Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại VPBank chi nhánh Thăng Long.DOC

65 791 2
Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại VPBank chi nhánh Thăng Long.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại VPBank chi nhánh Thăng Long

MỤC LỤCMỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2 1.1. Ngân hàng thương mại . 2 1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại . 2 1.1.2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại 3 1.2. Cho vay tiêu dùng tại NHTM 6 1.2.1. Khái niệm và đặc diểm cho vay tiêu dùng(CVTD) . 6 1.2.2. Vai trò của CVTD . 9 1.2.3. Phân loại 10 1.2.4. Quy trình cho vay tiêu dùng . 12 1.3. Chất lượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 14 1.3.1. Khái niệm 14 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá . 15 1.3.2.1. Chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng . 15 1.3.2.2. Các chỉ tiêu nợ quá hạn. . 17 1.3.2.3. Thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng. 18 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng CVTD tại NHTM . 18 1.4.1. Nhân tố chủ quan 19 1.4.2. Nhân tố khách quan 23 Chương II: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NGOÀI QUỐC DOANH – CHI NHÁNH THĂNG LONG . 26 1 2.1. Tổng quan về VPBankchi nhánh Thăng Long 26 2.1.1. Thông tin chung về VPBank 26 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển . 26 2.1.3. VPBank chi nhánh Thăng Long . 29 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của VPBankchi nhánh Thăng Long trong những năm gần đây 34 2.1.3.1. Tình hình huy động vốn 34 2.1.3.2. Tình hình hoạt động tín dụng 35 2.2. Thực trạng về chất lượng cho vay tiêu dùng tại VPBankChi nhánh Thăng Long 37 2.3. Đánh giá về chất lượng cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh 46 2.3.1. Kết quả đạt được . 46 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân . 47 2.3.2.1. Hạn chế . 47 2.3.2.3. Nguyên nhân . 48 Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI VPBANKCHI NHÁNH THĂNG LONG . 52 3.1. Những thuận lợi, khó khăn của chi nhánh– định hướng phát triển của VPBank Thăng Long . 52 3.1.1. Thuận lợi . 52 3.1.2. Khó khăn . 52 3.1.3. Định hướng phát triển . 53 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh . 54 3.3. Một số kiến nghị 57 2 3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 57 3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng VPBank 59 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 62 3 LỜI MỞ ĐẦUNgân hàng là trung gian tài chính giữ một vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế. Đặc biệt là sau khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại quốc tế WTO, nền kinh tế mở cửa hội nhập, các ngân hàng có điều kiện thuận lợi trong việc huy động nguồn vốn, và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đó. Được thành lập năm 1993, trải qua hơn 15 năm tồn tại và phát triển, VPBank đã xây dựng cho mình một vị thế nhất định trong thị trường tài chính Việt Nam. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân, hộ gia đình là đối tượng hướng tới của VPBank. Và thành công của VPBank chính là phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng. Hoạt động này đã đem lai nguồn thu nhập cao cho VPBank. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra vô cùng gay gắt, ngày càng nhiều tổ chức tài chính phát triển dich vụ này, vì vậy để có thể cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác VPBank cần có biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay tiêu dùng. Đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại VPBank chi nhánh Thăng Long” được chọn làm đề tài cho khóa luận.Ngoài lời mở đầu, mục lục, khóa luận gồm ba chươngChương 1: Tổng quan về chất lượng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mạiChương 2: Thực trạng về chất lượng cho vay tiêu dùng tại VPBank Chi nhánh Thăng LongChương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại VPBank Chi nhánh Thăng Long1 Chương I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. Ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại Lịch sử ngân hàng thương mại được hình thành cùng với nền sản xuất hàng hóa. Sự phát triển hàng hóa chính là tiền đề cho sự phát triển, hình thành của ngân hàng. Nghiệp vụ đầu tiên của nghề ngân hàng chính là nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền. Người làm nghề đổi tiền thường là người giàu, trước đó có thể làm nghề cho vay nặng lãi. Họ thường có két tốt để cất trữ đảm bảo an toàn. Do yêu cầu của các lãnh chúa, các nhà buôn … nhiều người làm nghề đổi tiền kiêm luôn cả nghiệp vụ cất trữ hộ. Viếc cất trữ hộ của nhiều người làm tăng khoản thu nhập, tăng các loại tiền, thúc đẩy sự thanh toán không dùng tiền mặt. Do việc thanh toán này có những ưu điểm như: giảm thiểu mất cắp, không phải mang vác nhiều … nên đã thu hút được các thuơng gia gửi tiền nhiều hơn. Trong hoạt động thực tiễn, những người cất trữ tiền nhận thường xuyên có người gửi tiền vào và có người rút tiền ra, song tất cả không cùng một lúc nên tạo dư thừa trong két. Trong khi đó có một bộ phận người thiếu tiền muốn vay. Chính vì thế các nhà buôn này đã sử dụng số tiền dư trong két đó cho vay. Việc cho vay đã mang lại lợi nhuận lớn cho các ông chủ. Do vậy các ông chủ đều tìm cách thu hút tiền gửi để cho vay bằng cách trả lãi cho người gửi tiền. Hoạt động này làm thay đổi cơ bản hoạt động của nhà buôn tiền. Từ kẻ cho vay nặng lãi trở thành nhà buôn tiền và là Ngân hàng. Vậy Ngân hàng được hiểu như thế nào?Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạnh nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiêm, dịch vụ thanh toán và 2 thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. 1.1.2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mạia. Hoạt động huy động vốnHoạt động huy động vốn chiếm vị trí quan trọng trong các hoạt động của ngân hàng. Ngân hàng huy động vốn chủ yếu dưới hình thức nhận tiền gửi. Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội và của dân cư. Để gia tăng nguồn tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có được nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, các ngân hàng đã đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động vốn khác nhau. Bao gồm: tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi của các ngân hàng khác. Mỗi loại tiền gửi có đặc điểm khác nhau phù hợp với từng đối tượng khác nhau.Ví dụ như loại tiền gửi thanh toán, đây là loại tiền mà các cá nhân, doanh nghiệp gửi vào nhằm mục đích để thanh toán hộ chứ không phải mục đích sinh lời. Lãi suất của khoản tiền này rất thấp (hoặc bằng không), nhưng nó có tính chất không ổn định vì khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúc nào. Trong khi đó khoản tiền gửi tiết kiệm có tính chất ổn định cao hơn, ngân hàng phải trả lãi suất cao hơn, tùy theo độ dài của kỳ hạn. Trong các loại tiền gửi, loại tiền gửi có kỳ hạn ngắn hạn chiếm một tỷ trọng lớn nhất vì nó phù hợp với nhu cầu của các doanh nghiệp và cá nhân phục vụ cho hoạt động thanh toán là chủ yếu.Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng còn được thực hiện bằng việc phát hành các loại giấy tờ có giá, hoặc đi vay các tổ chức tín dụng khác.b. Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng thương mại3 Với nguồn vốn đã huy động được, ngân hàng sẽ sử dụng trong nhiều hoạt động khác nhau để nhằm mục đích tạo lợi nhuận cho ngân hàng.Hoạt động ngân quỹ: Là hoạt động đảm bảo khả năng chi trả thanh toán thường xuyên của ngân hàng.Nguồn đảm bảo cho khả năng này là những tài sản có tính lỏng cao.Hoạt động đầu tư: Ngân hàng có thể tham gia vào các hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán, góp vốn liên doanh liên kết nhằm sinh lợi và phân tán rủi ro.Hoạt động tín dụng: Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các ngân hàng thương mại, phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng. Hoạt động tín dụng là hoạt động truyền thống và chủ yếu tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Hoạt động này bao gồm:- Cho vay: là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định. Cho vaytài sản lớn nhất trong khoản mục tín dụng. cho vay thường được định lượng theo hai chỉ tiêu là doanh số cho vay và dư nợ cuối kỳ. Hoạt động cho vay đem lại một tỷ lệ sinh lời cao nhất nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Các loại hình cho vay bao gồm cho vay thương mại, cho vay tiêu dùngtài trợ cho dự án. Để đảm bảo cho khoản vay của ngân hàng sinh lãi và an toàn thì khi cho vay Ngân hàng cần tuân thủ theo đúng các nguyên tắc tín dụng. Đó là:Thứ nhất, khách hàng phải sử dụng món vay đúng mục đích. Mục đích này được ngân hàng xem xét trước khi cho vay để đảm bảo tính an toàn của vốn và khả năng thu lãi khách hàng. Ngân hàng không cho vay vốn để sử dụng vào mục đích kinh doanh pháp luật cấm. Khách hàng phải có mục đích rõ rang và có tính khả thi, tức vốn đó khách hàng sử dụng vào kinh doanh phải tạo ra lợi nhuận và có khả năng trả nợ ngân hàng. Sau khi nhận vốn 4 vay, ngân hàng cần đảm bảo khách hàng phải sử dụng đúng mục đích đã cam kết tránh tình trạng khách hàng sử dụng sai mục đích.Thứ hai, khách hàng phải trả gốc và lãi theo đúng hạn quy định. Đây là nguyên tắc rất quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng. Nguồn mà ngân hàng có được để tiến hành cho khách hàng vay chủ yếu là nguồn vốn huy động được, khi huy động thế ngân hàng phải tiến hành trả lãi và tất toán cho khách hàng khi đến hạn. Nguyên tắc này đảm bảo cho các hoạt động của ngân hàng được duy trì và phát triển trên cơ sở lợi nhuận thu được từ khách hàng cho vay.Thứ ba là ngân hàng tài trợ cho khách hàng dựa trên phương án vay có hiệu quả. Điều này một mặt giúp khách hàng có thể tạo ra lợi nhuận, một mặt có thể đảm bảo cho ngân hàng thu được nợ gốc và lãi đúng hạn góp phần vào quá trình phát triển của ngân hàng. Ngoài ra, các ngân hàng khi cho vay vốn còn yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo. Tài sản đảm bảo có thể là động sản, bất động sản hoặc là giấy tờ có giá khác, nó được coi như nguồn trả nợ thứ hai của khách hàng đối với ngân hàng. Khi khách hàng không có khả năng trả nợ cho ngân hàng thì các ngân hàng có thể thu hồi nợ bằng việc phát mại tài sản đảm bảo đó.- Chiết khấu thương phiếu: Là việc ngân hàng ứng trước cho khách hàng một khoản tiền bàng mệnh giá thương phiếu trừ đi lãi suất chiết khấu và hoa hồng phí, đổi lại ngân hàng sẽ được sở hữu một thương phiếu chưa hết hạn ( hoặc một giấy nợ). khi thương phiếu hết hạn thì ngân hàng sẽ tiến hành đi thu nợ thương phiếu.- Cho thuê: Là hoạt động tín dụng trung và dài hạn, theo đó ngân hàng sẽ bỏ tiền mau tài sản đẻ cho khách hàng thuê theo những thỏa thuận nhất định. Sau thời giân thuê, khách hàng sẽ phải trả cả gốc và lãi cho ngân hàng, hợp đồng cho thuê thường yêu cầu khách hàng phải trả tới hơn 2/3 gá trị của 5 tài sản cho thuê. Cuối hợp đồng thuê, khách hàng có thể mua lại tài sản thuê nếu muốn.- Bảo lãnh: Là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ khách hàng của mình. Mặc dù không phải xuất tiền ra song ngân hàng đã cho khách hàng sử dụng uy tín của mình để thu lợi. Trong thời gian gần đây, nghiệp vụ bảo lãnh ngày càng đa dạng và phát triển mạnh. Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng mua chịu hàng hóa trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn của tổ chức tín dụng khác…c. Hoạt động dịch vụ khácNgoài các hoạt động chủ yếu trên, ngân hàng còn cung cấp một số các loại hình dịch vụ như Dịch vụ mua bán ngoại tệ, Dịch vụ bảo quản vật có giá, cung cấp dịch vụ ủy thác và tư vấn, cung cấp dịch vụ môi giới và đàu tư chứng khoán, cung cấp dịch vụ bảo hiểm,cung cấp các dịch vụ đại lý… Thông qua các dịch vụ này ngân hàng sẽ có một khoản lợi nhuận nhờ việc thu phí dịch vụ của khách hàng.Ngày nay, bên cạnh các hoạt động truyền thống, những loại hình dịch vụ này đang dần chiếm tỷ trọng lớn, và được chú trọng trong hoạt động của ngân hàng.1.2. Cho vay tiêu dùng tại NHTM 1.2.1. Khái niệm và đặc diểm cho vay tiêu dùng(CVTD)Tiêu dùng là nhu cần thiết yếu của con người. Xuất phát từ nhu cầu của người tiêu dùng là thiếu nguồn tài trợ cho nhu cầu tài chính của mình, đặc biệt cùng với sự phát triển của nền kinh tế nhu cầu tiêu dùng của họ cũng nhiều hơn, tăng lên theo thời gian. Nắm bắt được đặc tính đó, hàng loạt các dịch vụ cho vay tiêu dùng của ngân hàng đã được ra đời. Nguồn gốc của CVTD được bắt đầu từ các hãng bán lẻ với hình thức chủ yếu là bán trả góp. Một số hãng phải vay ngân hàng để bù đắp vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh. Các ngân hàng CVTD giúp cá nhân có thể mua được tài sản như: nhà 6 cửa, phương tiện đi lại, phương tiện vận chuyển …giúp cuộc sống cuộc họ ngày càng tốt hơn. CVTD được các ngân hàng triển khai khá sớm, và cho đến nay cũng đạt được những thành tựu nhất định cả về quy mô và chất lượng. Và với đặc tính là sản phẩm hiện đại phù hợp với xu thế phát triển của xã hội, CVTD là một trong những sản phẩm có tác dụng nâng cao tính cạnh tranh giữa các ngân hàng, thúc đẩy sự phát triển của ngân hàng. Như vậy cho vay tiêu dùng là gì? Để có được định nghĩa chính xác về cho vay tiêu dùng chúng ta cần biết được đối tượng cho vay tiêu dùng, cơ chế cho vay, hay nói tóm lại là mục đích của cho vay tiêu dùng là gì?CVTD được hiểu đơn giản là cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình. Đối tượng ở đây là các đơn vị cá thể nhỏ trong xã hội.CVTD là khoản vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của cá nhân và hộ gia đình. Ngân hàng chuyển tiền trực tiếp cho khách hàng sử dụng theo mục đích tiêu dùng của mình khi đáp ứng đầy đủ các quy định của ngân hàng đề ra. Các khoản vay đó là nguồn tài chính quan trọng giúp cho người tiêu dùng trang trải nhu cầu cuộc sống trước khi họ có khả năng tài chính để thụ hưởng.Đặc điểm của cho vay tiêu dùngKhác với cho vay kinh doanh, mục đích của cho vay tiêu dùng là xuất phát từ nhu cầu cá nhân, hộ gia đình, nguồn trả nợ là thu nhập cố định của họ, độc lập với khoản vay. Vì vậy cần nắm được những đặc điểm đó để có những biện pháp hạn chế, phòng ngừa rủi ro trong quá trình cho vay. Đặc biệt, đối với cán bộ tín dụng cần nắm rõ đặc điểm của cho vay tiêu dùng để xem xét quyết định một khoản vay.Cho vay tiêu dùng có một số đặc điểm sau đây:* Số lượng món vay nhiều nhưng giá trị khoản vay nhỏ7 [...]... khác VPBank cần có biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay tiêu dùng. Đề tài Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại VPBank chi nhánh Thăng Long” được chọn làm đề tài cho khóa luận. Ngồi lời mở đầu, mục lục, khóa luận gồm ba chương Chương 1: Tổng quan về chất lượng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng về chất lượng cho vay tiêu dùng tại VPBank Chi nhánh Thăng. .. vào mục đích khoản vay Theo tiêu trí này ta có thể chia cho vay tiêu dùng thành 2 loại bao gồm cho vay tiêu dùng cư trú và cho vay tiêu dùng phi cư trú. Cho vay tiêu dùng cư trú: là các khoản cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm, xây dựng hoặc cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình. Cho vay tiêu dùng phi cư trú: là các khoản cho vay với mục đích trang trải cho các khoản mua sắm... trong việc cho vay. Thông thường, khi nói đến nâng cao chất lượng cho vay, người ta thường nghĩ ngay đến việc giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng trong quá trình cho vay để đạt được mục tiêu đã đề ra. Việc nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng được thể hiện ở nhiều khía cạnh như: tăng quy mô các khoản vay, đảm bảo an toàn khi cho vay, việc thu hồi các khoản nợ … Để đánh giá chất lượng cho vay của một... lại lợi nhuận cho ngân hàng là cao, vì vậy phát triển cho vay tiêu dùng là một chi n lược đúng đắn đối với một ngân hàng như VPBank. Hai là, các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng về số lượng của hoạt động cho vay tiêu dùng đều tăng. Doanh số cho vay, dư nợ cho vay tiêu dùng đều có tốc độ tăng cao. Bên cạnh đó, tỉ trọng dư nợ trong tổng doanh số cho vay của chi nhánh ngày càng cao, cho thấy ngân... 1.2.3. Phân loại 10 1.2.4. Quy trình cho vay tiêu dùng 12 1.3. Chất lượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 14 1.3.1. Khái niệm 14 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá 15 1.3.2.1. Chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng 15 1.3.2.2. Các chỉ tiêu nợ quá hạn. 17 1.3.2.3. Thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng. 18 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng CVTD tại NHTM 18 1.4.1. Nhân tố chủ quan... cầu tiêu dung của người dân ngày càng cao và phong phú. b. Dư nợ cho vay tiêu dùng Dư cho vay tiêu dùng của VPBank Thăng Long tăng dần qua các năm, thể hiện sự tăng trưởng về số lượng của hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh. Năm 2006, doanh số là 212.781 triệu đồng, đến năm 2007 đã tăng lên 532.947 triệu đồng, tăng 320.166 triệu đồng (tăng 150,46%) so với 2006. Năm 2008, doanh số cho vay tiêu. .. dụng, khế ước vay tiền, phiếu xuất nhập kho tài sản đảm bảo 13 khơng nằm ngồi quy luật đó. Đây là hoạt động chứa nhiều rủi ro, nhưng sẽ mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng phải có cái nhìn tổng quát nhất về chất lượng cho vay nói chung và chất lượng cho vay tiêu dùng để có những chính sách hợp lý. Vậy chất lượng cho vay tiêu dùng là gì? Ta có thể hiểu: Chất lượng cho vay là những... việc phát triển cho vay tiêu dùng trong quá trình hoạt động Ba là, tỷ lệ nợ quá hạn của CVTD thấp (ở mức < 1%), NQHCVTD/ tổng NQH có xu hướng giảm qua các năm chứng tỏ chất lượng của các món vay cho tiêu dùng của Chi nhánh ngày càng cao. Bốn là, chất lượng tín dụng tiêu dùng nhìn chung đã được cải thiện tốt hơn khi mà ngân hàng đã ban hành các thể lệ cho vay tiêu dùng: thể lệ cho vay mua, sữa chữa... thời hạn: Cho vay ngắn hạn tăng từ 311.056 triệu đồng năm 2006 lên đến 869.941 triệu đồng năm 2007 (tăng 558.885 triệu đồng 36 nhà, sửa chữa xây dựng nhà, cho vay mua ôtô, cho vay du học … Trong đó, cho vay mua nhà, mua ơ tơ chi m tỷ trọng cao. Nó đem lại nguồn thu nhập lớn cho VPBank. Để đạt được điều đó, ngân hàng đã khơng ngừng nâng cao chất lượng của các khoản vay, nâng cao chất lượng CVTD.... giảm 11,4% của tổng doanh số cho vay, điều này cho thấy hoạt động cho vay ô tô sẽ phát triển trong tương lai. Hoạt động cho vay du học và cho vay khác chi m tỷ trọng nho trong tổng doanh số cho vay của Chi nhánh. Cả hai hoạt động này chỉ chi m khoảng 3% tổng doanh số cho vay, nhưng các hoạt động đó vẫn có sự tăng trưởng mạnh qua các năm (năm 2008 cho du học và cho vay khác tăng so với năm 2006 . khác VPBank cần có biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay tiêu dùng. Đề tài Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại VPBank chi nhánh Thăng Long . về chất lượng cho vay tiêu dùng tại VPBank Chi nhánh Thăng LongChương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại VPBank Chi

Ngày đăng: 20/09/2012, 16:47

Hình ảnh liên quan

Bảng 1- Tình hình huy động vốn từ năm 2006 đến năm 2008 của VPBank – chi nhánh Thăng Long - Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại VPBank chi nhánh Thăng Long.DOC

Bảng 1.

Tình hình huy động vốn từ năm 2006 đến năm 2008 của VPBank – chi nhánh Thăng Long Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3: Doanh số cho vay tiêu dùng theo thời hạn - Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại VPBank chi nhánh Thăng Long.DOC

Bảng 3.

Doanh số cho vay tiêu dùng theo thời hạn Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4: Doanh số cho vay theo mục đích - Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại VPBank chi nhánh Thăng Long.DOC

Bảng 4.

Doanh số cho vay theo mục đích Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 5: Dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn - Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại VPBank chi nhánh Thăng Long.DOC

Bảng 5.

Dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời hạn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 6: Dư nợ CVTD theo mục đích - Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại VPBank chi nhánh Thăng Long.DOC

Bảng 6.

Dư nợ CVTD theo mục đích Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 7: Tỉ lệ nợ quá hạn cho vay tiêu dùng - Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại VPBank chi nhánh Thăng Long.DOC

Bảng 7.

Tỉ lệ nợ quá hạn cho vay tiêu dùng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 8: Tỉ lệ NQHCVTD theo đối tượng - Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại VPBank chi nhánh Thăng Long.DOC

Bảng 8.

Tỉ lệ NQHCVTD theo đối tượng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 9: Tỉ lệ NQHCVTD/Tổng NQH - Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại VPBank chi nhánh Thăng Long.DOC

Bảng 9.

Tỉ lệ NQHCVTD/Tổng NQH Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 10: Tỉ trọng lợi nhuận cho vay tiêu dùng - Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại VPBank chi nhánh Thăng Long.DOC

Bảng 10.

Tỉ trọng lợi nhuận cho vay tiêu dùng Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan