Tiêu chuẩn Anh Quốc BS 8007 tiếng Việt Tiêu chuẩn thiết kế các kết cấu bê tông cốt thép trong lĩnh vực môi trường

32 1.6K 8
Tiêu chuẩn Anh Quốc BS 8007  tiếng Việt Tiêu chuẩn thiết kế các kết cấu bê tông cốt thép trong lĩnh vực môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn Anh quốc BS8007 Mục lục: Thứ tự Tiêu đề trang 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 phần 1. tổng quan Giới hạn sử dụng Phạm vi sử dụng Các ký hiệu An toàn Các yêu cầu về luật pháp 3 3 3 3 3 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 phần 2 thiết kế: đối tợng và khuyến nghị chung Đối tợng thiết kế Thiết kế kết cấu Các tải trọng Tính toán các thành, vách và liên kết Các điều kiện thực địa Nguyên nhân nứt và khống chế nứt Độ tin cậy và tuổi thọ Thuyết minh đặc tính kỹ thuật Các lu ý về an toàn vận hành 4 4 5 6 6 6 8 10 10 3.1 3.2 phần 3.thiết kế và chi tiết hoá : bê tông cốt thép Tổng quan Thiết kế 11 11 4.1 4.2 4.3 4.4 phần 4.thiết kế và chi tiết hoá : bê tông ứng suất trớc Tổng quan Cơ sở thiết kế Các kết cấu bê tông ứng suất trớc có dạng vành khuyên Các kết cấu bê tông ứng suất trớc khác 13 13 13 14 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 5.8 phần 5 thiết kế và chi tiết hoá thi công các mối nối Tổng quan Các dạng mối nối Các mối nối động Các mạch ngừng thi công Các mạch ngừng tạm thời Các mối nối ở bản móng Các mối nối ở bản thành Các mối nối ở bản nắp 15 15 15 18 20 20 20 20 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 phần 6.bê tông: các tính chất và vật liệu Tổng quan Vật liệu Tỷ lệ pha trộn Độ linh động Hoàn thiện bề mặt của bê tông Lớp lót Vữa dãn nở 22 22 22 22 23 23 23 7.1 7.2 phần 7.Chỉ dẫn kỹ thuật và thi công: công tác cốt thép Tổng quan Cốt thép đặc biệt 23 23 8.1 phần 8.Chỉ dẫn kỹ thuật và thi công: cáp ứng suất trớc 24 Thứ tự Tiêu đề trang 9.1 9.2 9.3 phần 9. Kiểm tra và thử nghiệm kết cấu Tổng quan Thử nghiệm kết cấu Thử nắp 24 24 24 A.1 A.2 A.3 A.4 A.5 A.6 Các phụ lục Phụ lục a: tính toán cốt thép tối thiểu, khoảng cách vết nứt và bề rộng vết nứt liên quan tới tác dụng của nhiệt độ và độ ẩm Tổng quan Cốt thép tối thiểu Khoảng cách vết nứt Liên kết bên trong tại tiết diện dày Các nhân tố liên kết bên ngoài Các tài liệu chuyên biệt 25 25 27 28 28 29 1 Tiêu chuẩn Anh quốc BS8007 B.1 B.2 B.3 B.4 B.5 B.6 B.7 Phụ lục B: tính toán bề rộng vết nứt trong bê tông đủ c- ờng độ Các ký hiệu Ước tính bề rộng vết nứt do uốn ứng suất trung bình do uốn Tác dụng cứng hoá của bê tông khi uốn Ước tính bề rộng vết nứt khi kéo ứng suất trung bình khi kéo Hiệu ứng cứng hoá của bê tông khi khi kéo 33 33 33 33 34 34 34 C.1 C.2 C.3 C.4 Phụ lục c: vật liệu làm mối nối Tổng quan Chất chèn gioăng Các tấm cách nớc Hợp chất gắn kết mối nối 35 35 36 36 Phụ lục D: T liệu 38 phần 1. tổng quan 1.1.Giới hạn sử dụng: Tiêu chuẩn Anh quốc này cung cấp các khuyến nghị cho việc thiết kế và xây dựng các kết cấu bê tông cốt thép thờng và ứng suất trớc dùng để phân cách chất lỏng hoặc chứa chất lỏng. Thuật ngữ "chất lỏng" trong tiêu chuẩn này bao gồm bất kỳ một chất lỏng đợc chứa hoặc đợc phân cách nhng ngoại trừ các chất lỏng xâm thực. Tiêu chuẩn không bao hàm các đập nớc, ống và truyến ống hoặc lớp cách nớc cho móng. Thuật ngữ "kết cấu" đợc sử dụng trong tài liệu này dùng cho vật rỗng chứa hoặc cách chất lỏng và bao gồm các bể chứa, thùng chứa và các vật rỗng khác. Chú ý 1: Việc thiết kế kết cấu dạng đặc biệt hoặc trong những điều kiện bất thờng sẽ đợc quyết định bởi ngời thiết kế. Chú ý 2: Các tài liệu tham khảo cho tiêu chuẩn này đợc liệt kê ở trang sau cùng. 1.2. Phạm vi sử dụng: Tiêu chuẩn Anh quốc đợc áp dụng đặc thù cho hoàn cảnh Vơng Quốc Anh và dù vậy, về nguyên tắc có thể áp dụng để thiết kế ở các nơi khác trên thế giới. Ngời thiết kế nên tính tới các điều kiện địa phơng, các dạng đặc thù của khí hậu và khả năng động đất, mà cha đ- ợc tính đến trong điều kiện Anh Quốc. Cần cân nhắc khi thiết kế các bể bơi và các kết cấu công nghiệp chứa chất lỏng khi nhiệt độ xung quanh vợt quá 35 0 C. Các khuyến nghị cũng đợc sử dụng đối với các kết cấu trong đất xâm thực và cho các kết cấu tại các vùng có khả năng bị lún và sụt. Không sử dụng các khuyến nghị này cho các 2 Tiêu chuẩn Anh quốc BS8007 tác động của bất kỳ một lực động nào cũng nh tác động của hình thức đóng băng trong kết cấu, và ngời thiết kế nên tham khảo các tài liệu chuyên biệt để có thông tin. 1.3. Các ký hiệu: Các ký hiệu đã đa ra trong BS 8110 Phần 1: 1985 đợc áp dụng trong tiêu chuẩn Anh Quốc này. 1.4. An toàn: Tiêu chuẩn này bao gồm các khuyến nghị đối với thiết kế nhằm bảo đảm an toàn. 1.5. Các yêu cầu về luật pháp: Ngời thiết kế nên rà soát sự phù hợp của thiết kế với bất kỳ một quy định luật pháp nào (có thể lấy Luật hồ chứa 1975 làm tham khảo cho các kết cấu chứa nớc có công suất lớn hơn 2500m 3 ). Tham khảo 2.1. Đối tợng của tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn này dựa trên lý thuyết trạng thái giới hạn, phù hợp với phơng pháp đợc sử dụng trong tiêu chuẩn BS 8110. Những cấu kiện không phải là bộ phận của kết cấu cấp nớc sẽ đ- ợc thiết kế theo BS 8110. Phần 2. Thiết kế: đối tợng và khuyến nghị chung. 2.1 Đối tợng thiết kế: Mục đích của thiết kế là hoàn thiện khả năng của kết cấu đợc thiết kế sao cho không phát sinh sự cố khi sử dụng vào mục đích yêu cầu với bất kỳ hoàn cảnh nào. Tiêu chuẩn này chuẩn bị các phơng pháp thiết kế dựa trên lý thuyết trạng thái giới hạn mà lý thuyết này nói chung phù hợp với các phơng pháp đợc sử dụng trong BS8110. Các cấu kiện kết cấu mà không phải là bộ phận của kết cấu chứa nớc nên đợc thiết kế theo tiêu chuẩn BS 8110 2.2. Thiết kế kết cấu: 2.2.1. Giới thiệu về trạng thái giơí hạn: Kiến nghị rắng: kích thớc của các cấu kiện và tổng số cốt thép đợc xác định trên cơ sở trạng thái vết nứt cho phép khi sử dụng và các trạng thái giới hạn (bao gồm cả trạng thái cực hạn) đều đợc kiểm tra. 2.2.2.Trạng thái cực hạn: (ULS) Hệ số an toàn cục bộ, 1 , cho tải trọng chất lỏng chứa trong đợc lấy theo điều 1.4 (cũng nh bảng 2.1 của BS 8110, phần 1 :1985 2.2.3 Trạng thái giới hạn do yêu cầu sử dụng:(SLS) 2.2.3.1 Tổng quan: Hệ số an toàn cục bộ, 1 , cho tất cả các loại tải trọng đợc mặc nhiên lấy theo điều 3.3 của BS 8110, phần 2 :1985 . 2.2.3.2. Đẩy nổi: Tĩnh tải của kết cấu rỗng với bất kỳ cách neo nào cũng lấy hệ số an toàn không nhỏ hơn 1.1 khi tính chống đẩy nổi trong quá trình thi công và sử dụng. Hệ số 1.1 đợc dùng chỉ ở những nơi mà mực nớc ngầm tối đa đợc xác định chính xác, nếu không hệ số an toàn có thể xác định bởi ngời thiết kế. Lực đẩy nổi có thể đợc giảm đi do: a. Có biện pháp thoát nớc hiệu quả nhằm tránh nớc từ xa tích tụ lại. b. Có biện pháp giảm bớt áp lực nớc ngầm bằng các hố thu có khả năng thu đợc nớc ngầm vào. 2.2.3.3. Khe nứt: Nhằm mục đích xác định bề rộng vết nứt cho phép do sử dụng, bề rộng khe nứt trong các trờng hợp ở điều 2.7.3 có thể đợc lấy nh sau: 3 Tiêu chuẩn Anh quốc BS8007 a) Bê tông cốt thép : bề rộng vết nứt trên bề mặt do ứng suất pháp và tiếp hoặc thay đổi nhiệt độ và tác nhân độ ẩm là : 1, Điều kiện khắt khe, hoặc hết sức khắt khe:0.2mm 2, Yêu cầu thẩm mỹ: 0.1mm b) Bê tông dự ứng lực: Chỉ dẫn về giả thiết và phơng pháp tính bề rộng vết nứt có thể đợc sử dụng theo điều 2.6 và phụ lục A và B. 2.2.3.4. Độ võng: Kiến nghị tỷ lệ độ võng /nhịp đợc cho bởi BS 8110: phần 1: 1985. áp dụng cho các cấu kiện nằm ngang chịu tải trọng phân bố đều. Đối với các thành công son chịu tải trọng phân bố đều nằm xa gối đỡ hoặc tải trọng phân bố tam giác. Có thể áp dụng hệ số giảm cho tỷ lệ nói trên nếu bề dày của đỉnh nhỏ hơn 0.6 bề dày của đáy. Tỷ lệ giảm thiểu này có thể giả thiết nằmg giữa 1 và 0.78 khi chiều dày của đỉnh thành con son nằm trong khoảng 0.6 và 0.3 lần chiều dày của đáy thành. Thêm nữa, cho phép đa thêm vào độ võng (đáng kể) xuất hiện ở đỉnh tờng do xoay nếu áp lực phân bố dới móng làv hành tam giác hoặc hình thang không cân. Giới hạn cho độ võng thông thờng lấy bằng giới hạn độ võng của kết cấu không chứa nớc, ngoại trừ các trờng hợp độ võng gây nguy hiểm hơn nếu kể tới đẩy nổi, thoát nớc hoặc sự phân bố lại tải trọng. Các tờng chắn cần đợc lấp đất thành từng lớp xung quanh kết cấu, độ dày của từng lớp đợc xác định bởi ngời thiết kế. Tránh đầm quá chặt sát thành, nếu không sẽ xảy ra thêm biến dạng (và trợt ) của thành. Cần coi 75% tải trọng nớc là tải trọng thờng xuyên khi tính toán biến dạng. 2.3. Các tải trọng: Tất cả các kết cấu chứa nớc cần đợc thiết kế cho cả hai tình trạng: chứa đầy nớc và trống rỗng, cần giả định phân bố tải trọng sao cho chúng gây nên hiệu quả nguy hiểm nhất. Cần dành sự chú ý đặc biệt cho những khả năng xảy ra trợt và lật . Nớc có thể đợc chất tải theo mật độ của chất lỏng và phần cặn, ví dụ chất tải hoặc rỡ tải của bùn hay sạn tại nơi thích hợp. Đối với điều kiện hình thành trạng thái giới hạn nguy hiểm, mức chất lỏng cần đợc lấy ở đỉnh thành với giả thiết là miệng xả tràn bị tắc. Đối với trạng thái giới hạn sử dụng, mức n- ớc có thể lấy bằng mức nớc khi sử dụng hặc mức nớc tràn ứng với điều kiện làm việc phù hợp. Cho phép tạo ra bất kỳ một hiệu quả nào bất lợi do việc đầm nén, đắp thêm đất hoặc các điều kiện bất lợi của kết cấu xảy ra trong quá trình thi công và sử dụng. Không bổ xung thêm ảnh hởng của áp lực của đất trồng trọt lên thành của các kết cấu trong trạng thái đầy nớc. Sự dãn nở nhiệt của mái cần đợc giảm thiểu bởi cát sỏi phản chiếu hoặc các lớp bảo vệ khác chống bức xạ mặt trời. Một ví dụ về hiệu quả của tải trọng bất lợi nguy hiểm gây ra là nắp bể bị dãn nở nhiệt sẽ tác dụng lên thành của kết cấu rỗng có đất lấp xung quanh. Trong trờng hợp này, áp lực bị động của đất lên thành có thể đợc hạn chế bởi việc tăng chiều dày của vật liệu bền chịu nén hoặc bằng cách đặt mối nối trợt giữa thành và dới nắp. Mối nối này có thể hoặc là một mối nối trợt tự do tạm thời không đổ tại chỗ, hoặc liên kết khớp cho đến khi xếp lớp sỏi hay vật liệu chống nằng khác lên mái, hoặc là một mối nối trợt vĩnh cửu có hệ số ma sát xác định. Chuyển vị của mái có thể xảy ra ở nơi nào có sự thay đổi đáng kể của nhiệt độ chất lỏng đợc chứa. ở nơi mái liên kết cứng với thành mà điều này dẫn tới tăng thêm tải trọng thì khi thiết kế cần xem xét tới. Đất đắp trên nắp bể có thể xem nh tải trọng tĩnh, nhng khi tính toán cần lấy bằng tải trọng thi công đào đắp mà tải trọng này có thể vợt quá tải trọng thiết kế dự định. 2.4. Tính toán các thành, vách và liên kết: áp lực chất lỏng lên bề mặt thành, vách có thể đợc cân bằng tơng ứng bởi một tổ hợp các mô ment thẳng đứng và nằm ngang. Cho phép kể tới tác dụng của ứng suất dọc trong thành gây ra bởi sự uốn cong của các thành liền kề. Bố trí cốt thép cần chịu đợc mô men uốn nằm ngang ở tất cả các góc, nơi các tờng có liên kết cứng. 4 Tiêu chuẩn Anh quốc BS8007 Các kết cấu vỏ trụ có thể đợc cấu tạo bởi liên kết ngàm, liên kết khớp hoặc liên kết trợt giữa thành và bản đáy. Cho phép tính tới tác động uốn và các ứng suất vòng. Các tiết diện cần đợc kiểm tra ứng lực cắt. 2.5. Các điều kiện thực địa: 2.5.1. Chuyển vị của đất: Chuyển vị của đất dẫn tới sự xê dịch và đứt gãy kết cấu chứa nớc, có thể gây nên rò rỉ nghiêm trọng. Vì vậy ngời thiết kế cần xác định khả năng về các kì dị địa chất, hầm mỏ và các điều kiện khác gây ra cho nền móng ở những nơi có địa tầng chịu lực biến thiên sự thay đổi về hệ số nền. Khi không có khả năng tránh đợc điều này xảy ra, ngời thiết kế cần cân nhắc theo một trong những biện pháp sau đây: a) Chia kết cấu thành những phần nhỏ theo thứ tự thích hợp để giảm bớt sự chênh lệch khả dĩ về chuyển vị của mỗi phần. b) Bố trí các mối nối tiết kế đặc biệt trong kết cấu để chuyển vị dễ dàng. c) Sử dụng các kỹ thuật ứng suất trớc để phòng trứoc đứt gãy. d) Bố trí các mối nối mềm trên các tuyến ống phục vụ. e) Trong vùng mỏ, cấu tạo móng sao cho có thể giảm đợc bất kỳ một lực ngang do chuyển vị của đất. f) Bố trí hệ thống thoát nớc ngầm dới nền nhằm ngăn chặn khả năng đẩy nổi của thành và tấm sàn ở những nơi nớc ngầm cha đợc xác định trong thiết kế, ví dụ nơi kết cấu chia làm hai phần mà chỉ một bộ phận đợc đắp đất và có hiện tợng rò rỉ xảy ra. Cũng có thể áp dụng các biện pháp khác tuỳ theo mức độ lún ớc tính. 2.5.2. Xâm thực của đất và ăn mòn hoá học: Phân tích hoá học của đất và nớc ngầm là yếu tố cần thiết ở những nơi nghi ngờ có tính chất xâm thực. Một vài loại nớc chứa đioxit carbon hoà tan, axit tự nhiên hoặc muối có khả năng ăn mòn, điều này cần có biện pháp phòng ngừa đặc biệt. Các muối hoà tan có thể gây ra những phá huỷ nghiêm trọng bê tông và ăn mòn thép. Cần tham khảo điều 6.2 của BS8110: phần 1:1985 liên quan tới bê tông tiếp xúc với sự ăn mòn sulphát hoặc chịu phản ứng alkali- silic và đối với việc sử dụng xi măng đặc biệt để chống các tác dụng của một chất ăn mòn nào đó. Trong các điều kiện khắc nghiệt hơn, có thể phủ trên bề mặt bê tông một lớp phủ bảo vệ bằng bi tum thích hợp hoặc một hợp chất composit khác. 2.6. Nguyên nhân nứt và khống chế nứt: 2.6.1 Các tác động của tải trọng: ứng suất kéo và uốn trong bê tông phát sinh do ngoại tải, do chênh lệch nhiệt độ từ bức xạ mặt trời hoặc do chất lỏng chứa bên trong có nhiệt độ cao hơn môi trờng xung quanh, có thể gây nứt trong bê tông. Giới hạn của vết nứt do tải trọng đã đợc nói trong phần 2.2.3.3 và các mục thích hợp. Bề rộng vết nứt phát sinh do ứng suất kéo và uốn trong bê tông đủ tuổi có thể đợc tính nh chỉ dẫn ở phụ lục B. 2.6.2. Các tác động của của nhiệt độ và độ ẩm: 2.6.2.1 Xuất xứ: Các thay đổi về nhiệt độ của bê tông và cốt thép cũng nh thay đổi về độ ẩm của bê tông gây nên thay đổi về kích thớc, mà thay đổi này nếu bị hãm bên trong hoặc bên ngoài, có thể làm nứt bê tông. Sự phân bố và bề rộng của vết nứt có thể đợc khống chế bởi cốt thép cùng với các mối nối động. Trong mục này, nghĩa là mục 2.6.2, đề cập đến các thay đổi về nhiệt độ và độ ẩm và biện pháp khống chế chúng trong các trờng hợp cụ thể. Các thông tin bổ xung đợc cho bởi BS 8110: phần 2: 1985. Nhiệt lợng toả ra khi xi măng thuỷ hoá, và nhiệt độ sẽ tăng lên trong một ngày hoặc lâu hơn, sau đó sẽ hạ xuống do môi trờng xung quanh. Sự đứt gãy thờng xảy ra vào thời điểm khi bê tông vẫn còn ẩm. Sau đó, nhiệt độ của bê tông - thấp hơn nhiệt độ môi tr ờng và sự mất nớc khi bê tông đủ tuổi sẽ mở rộng các vết nứt này cho dù sự mất nớc trên bề mặt bê tông do điều kiện bên ngoài khô ráo thờng là nhỏ. Một công trình đợc xây dựng trong mùa 5 Tiêu chuẩn Anh quốc BS8007 hè mà không đợc che phủ hoặc một kết cấu rỗng luôn là một đối tợng có sự chênh lệch nhiệt độ lớn hơn so với kết cấu tơng tự đợc che phủ. Kết cấu thờng xuyên đầy nớc và đợc bảo vệ khỏi tác động của thời tiết (ví dụ bao bọc bằng đất, che mát hoặc sử lý phản chiếu) sẽ có nhiệt độ sấp xỉ nhiệt độ chất lỏng bên trong. Ngời thiết kế cần xem xét cả hai trờng hợp chênh lệch nhiệt độ lớn nhất, khi nhiệt độ ở vào cao điểm phát sinh do thuỷ hoá và thời điểm khô nhất có thể xảy ra, lu ý đến hiệu qủa của sự trì hoãn thi công và của hoàn cảnh có thể xảy ra khi kết cấu là rỗng do bảo dỡng hoặc sửa chữa. 2.6.2.2 Phơng pháp khống chế: Nứt gãy xảy ra do thay đổi nhiệt độ và độ ẩm trong kết cấu bê tông cốt thép có thể đợc khống chế bởi cốt thép, bởi ứng suất trớc, bởi mối nối mềm, bởi các mạch ngừng mở tạm thời đợc trám lại về sau, hoặc bởi tổ hợp của các biện pháp trên. Sự nứt phát sinh do lún không đều thứ cấp cũng đợc khống chế bởi việc bố trí mối nối mềm và bởi cốt thép hay ứng suất trớc. (xem 2.5.1). Nhằm giảm bớt và khống chế vết nứt gây ra do thay đổi nhiệt độ và độ ẩm trong kết cấu, thờng có xu hớng hạn chế các yếu tố sau: (a) Sự thay đổi cự đại của độ ẩm và nhiệt độ bởi: (1) Dùng cốt liệu có hệ số dãn nở nhiệt trung bình hoặc thấp, tránh dùng cốt liệu có khả năng co ngót. (2) Sử dụng hàm lợng xi măng tối thiểu với yêu cầu về độ bền hoặc khi cần thiết dùng xi măng bền sun phát. (3) Dùng xi măng với mức độ toả nhiệt ít . (4) Giữ cho bê tông khỏi bị khô cho tới khi kết cấu đợc che phủ hoặc đã hoàn thiện. (5) Tránh bề mặt bê tông bị thay đổi nhiệt độ hoặc lạnh đi quá nhanh. (b) Hạn chế sự dãn nở và co lại bằng bố trí mối nối mềm (xem 5.3). (c) Hạn chế từ các vùng kế tiếp nhau khi thi công bằng biện pháp thi công tuần tự hoặc các đoạn mở tạm thơì (xem 5.5). (d) Khoanh vùng vết nứt trong những phần tử riêng biệt nằm giữa các mối nối mềm bằng cách dùng cốt thép hay ứng suất trớc. (e) Tốc độ đa nớc vào lần đầu tiên. (f) Thay đổi nhiệt độ đột ngột gây ra bởi nớc hoặc các chất thay thế có nhiệt độ ấm vào kết cấu lạnh. 2.6.2.3. Bố trí cốt thép để khống chế co ngót và vết nứt do nhiệt độ: Cốt thép theo điều 2.6.2.2 nhằm khống chế vết nứt do co ngót bị hạn chế và do xê dịch nhiệt độ đợc đặt trên toàn bản (bản sàn, thành và mái) càng sát bề mặt bê tông càng tốt (với điều kiện đảm bảo đủ bề dày lớp bảo vệ). Các bản đợc ứng suất trớc cần đợc bố trí thép chống nứt theo tất cả các phơng mà thép ứng suất trớc đặt không đáng kể. Cốt thép cần đợc tính toán theo 5.3.3 và phụ lục A. Trừ khi đặt thép theo dạng 3 trong bảng 5.1 và điều 5.3.3, tổng số cốt thép theo mỗi phơng, mỗi lớp (trên và dới) theo tiết diện thẳng góc cần không nhỏ hơn 0.35% diện tích tiết diện thẳng góc, nh đã đợc chỉ rõ trên biểu đồ A.1 và A.2 đối với cốt thép cấp biến dạng 460. Tổng số cốt thép theo mỗi phơng, mỗi lớp (trên và dới) theo tiết diện thẳng góc cần không nhỏ hơn 0.64% diện tích tiết diện thẳng góc, đối với cốt thép cấp biến dạng 250. Trong các tấm tờng mỏng hơn 200mm, tổng số tính toán của tiết diện thép có thể là tất cả cốt thép trên tiết diện. Đối với các bản móng mỏng hơn 300mm (xem 2.A) lợng cốt thép tính toán cần đặt càng gần mặt trên càng tốt (với lớp bảo vệ cốt thép đúng). Khoảng cách giữa các cốt thép nói chung không nên đặt thứa quá 300mm hoặc đặt nhỏ hơn bề rộng của bản nếu nh bề rộng bản nhỏ hơn 300mm. ở những chỗ sử dụng lới thép hàn thì khoảng cách giữa cốt thép không vợt quá 1.5 lần chiều dày bản. 2.7. Độ tin cậy và tuổi thọ: 2.7.1 Tổng quan: 6 Tiêu chuẩn Anh quốc BS8007 Tuổi thọ của một kết cấu hoàn chỉnh phụ thuộc vào độ bền của các thành tố tạo nên nó. Đối với một kết cấu đợc thiết kế đúng đắn, có vật liệu chất lợng tốt, tay nghề thi công cao, tuổi thọ thiết kế của kết cấu trong khoảng 40 đến 60 năm. Một vài phần tử của kết cấu (chẳng hạn nh các vật liệu làm mối nối) có tuổi thọ ngắn hơn bê tông và cần phải thay mới trong quá trình tồn tại công trình. 2.7.2 Bảo dỡng và vận hành: Kết cấu hoàn chỉnh cần đợc kiểm tra thờng xuyên. Ngời thiết kế cần cung cấp cho ngời sử dụng một bản liệt kê các hạng mục cần kiểm tra trong các kỳ thanh tra bảo dỡng và nói rõ tần xuất kiểm tra. Việc thanh tra cần bao gồm kiển tra bê tông về nứt, thấm nớc, các h hỏng bề mặt và lún. Cần đặc biệt chú ý tới bất cứ một dấu vết rỉ sét là chỉ thị của sự ăn mòn cốt thép. Bất kỳ một sự h hỏng nào cũng cần đợc sửa chữa. Các mối nối động có thể đợc làm sạch và thay thế vật liệu nếu thấy cần thiết. Ngời thiết kế cũng cần chuẩn bị bản liệt kê các việc cần phòng ngừa dành cho ngời sử dụng nhằm tránh những h hỏng về kết cấu và tránh rút ngắn thời hạn sử dụng công trình. Bản liệt kê này cần nằm trong số tài liệu bàn giao công trình. 2.7.3 Bề mặt lộ thiên: Đối với tiêu chuẩn này, cả hai loại bề mặt của cấu kiện chứa nớc và cấu kiện cách nớc cùng với bất kỳ tờng vách, cột bên trong của kết cấu chứa nớc đều đợc ấn định nh một đối tợng có bề mặt hoàn thiện nghiêm ngặt nh điêù 3.3.4 của BS 8110: Phần 1: 1985. Các loại bề mặt phải đợc hoàn thiện nghiêm ngặt đã đợc xác định ở điều 3.3.4 của BS 8110: Phần 1: 1985 cần đợc thiết kế với chiều rộng vết nứt tối đa 0.2mm( Xem 2.2.3.3) và lớp bảo vệ bê tông, hỗn hợp bê tông phải tuân thủ các khuyến nghị của BS 8110: Phần 1: 1985 cụ thể là điều 2.7.6 và 6.3. ở nơi các chỉ thị vết sùi và vết rỉ sét của bề mặt kết cấu đ- ợc coi là không chấp nhận đợc, các khuyến nghị về thẩm mĩ của bề mặt cần đợc thoả mãn. 2.7.4 Độ bền: Các khuyến nghị trong tập tiêu chuẩn này đối với lớp bảo vệ, mác bê tông, tỷ lệ tối đa Nớc/ Ximăng và các biện pháp để bảo đảm một khả năng thấm nớc thấp của bê tông đã có xu h- ớng chập với các khuyến nghị về độ bền đại thể phù hợp với các khuyến nghị trong bảng 3.4 của BS 8110: Phần 1: 1985 đối với bề mặt hoàn thiện nghiêm ngặt (Xem 6.3). Những tác dụng của chất lỏng lên độ bền của các loại vật liệu của kết cấu, ví dụ bê tông, cốt thép thờng hoặc cốt thép ứng suất trớc và vật liệu làm mối nối cần đợc quan tâm: điều này đặc biệt thích đáng ở những dòng nớc chảy hoặc nơi thoát nớc, mặc dù nơi thoát nớc thờng thiếu ô xy và khả năng xâm thực không đáng kể. Cũng cần chú ý tới khả năng tấn công của các vi sinh vật, nhất là đối với các vật liệu làm mối nối. Sự bảo vệ tạo ra bởi lớp vỏ bọc đặc biệt và bởi một hỗn hợp bê tông đợc thiết kế đúng, đợc đầm nén đầy đủ là ổn thoả đối với đa số công trình, nhng với các kết cấu cần kéo dài tuổi thọ, nên xem xét tới việc tăng hàm lợng xi măng (Xem đoạn sau), tăng chiều dày lớp bảo vệ (Xem 2.7.6) hay dùng cốt thép đặc biệt (Xem 2.2). Hỗn hợp bê tông có hàm lợng xi măng tăng lên sẽ tạo khả năng bảo vệ hoàn hảo cho cốt thép, nhng hàm lợng xi măng cao hơn sẽ gây toả nhiệt thuỷ hoá nhiều hơn và đòi hỏi cốt thép chất lợng cao tuân theo phụ lục A. 2.7.5 Khả năng thấm nớc của bê tông: Bê tông cần có khả năng thấm nớc thấp. Điều này là quan trọng không chỉ vì hiệu qủa trực tiếp của nó đến sự rò rỉ mà còn vì đây là một trong những yếu tố chính ảnh hởng tới độ bền, khả năng chống ăn mòn hoá học, chống xâm thực, chống mài mòn, chống phá hoại của băng giá và chống rỉ cho cốt thép bên trong. Các khuyến nghị trong tập tiêu chuẩn này đối với hỗn hợp bê tông, đối với các loại cốt liệu, hàm lợng tối thiểu và cờng độ của xi măng, về trộn bê tông và bảo dỡng nhìn chung đảm bảo bê tông có tính thấm nớc chấp nhận đợc, nhng điều cốt yếu nhất là sự đầm nén cẩn thận, không bị phân tầng đợc thực hiện tại hiện trờng. Trong một số trờng hợp, để đảm bảo tính dễ đầm nén, cần phải tăng hàm lợng xi măng và nớc mà không tăng tỷ lệ Nớc/Ximăng, nhng không đợc vợt quá hàm 7 Tiêu chuẩn Anh quốc BS8007 lợng xi măng tối đa. Một cách khác, ta có thể áp dụng cách giảm bớt nớc, giữ nguyên hàm lợng xi măng, nghĩa là sử dụng một tỉ lệ Nớc/Ximăng thấp hơn để cải thiện tính chất đầm nén của bê tông. 2.7.6 Lớp bảo vệ: Lớp bảo vệ thông thờng của bê tông cho tất cả cốt thép, bao gồm cốt đai, cốt nối, cốt giá và cốt cấu tạo cần phải không đợc lấy nhỏ hơn 40mm. Có thể cần một lớp bảo vệ lớn hơn ở các bề mặt tiếp xúc với đất có tính xâm thực (Theo điều 2.5.2) hoặc các bề mặt chịu bào mòn, mài mòn. Nếu lớp bảo vệ thông dụng đợc tăng lên, bề rộng của khe nứt sẽ tăng lên, nhất là đối với các vết nứt phát sinh do uốn và kéo ở các tiết diện có bề dày nhỏ hơn 300mm. Trong các tiết diện mỏng, nơi không có khả năng đảm bảo bề dày lớp bảo vệ 40mm, có thể dùng hàm lợng xi măng cao hơn (theo 2.7.4) hay cốt thép đặc biệt (Theo 7.2) nhằm đảm bảo tuổi thọ thiết kế bình thờng. 2.8. Thuyết minh đặc tính kỹ thuật : Ngời thiết kế cần xem xét các vấn đề sau đây, khi chuẩn bị thuyết minh kỹ thuật cho kết cấu để đảm bảo rằng các giả thiết khi thiết kế đối với cả vật liệu và nhân công là hiện thực khi thi công: (a) Dung sai về kích thớc cho bê tông. (b) Dung sai về kích thớc cho cốt thép rải, cáp ứng suất trớc. (c) Dự kiến đảm bảo chất lợng bê tông trong kết cấu kể cả vật liệu cấu thành tới hỗn hợp mẻ trộn. (d) Dự kiến đảm bảo chất lợng cốt thép và cáp dự ứng lực. (e) Vị trí và chi tiết của toàn bộ kết cấu và các mối nối (d) Các thủ tục để kiểm tra khả năng giữ nớc và cách nớc và chu kỳ sửa chữa khả thi. Đối với tiêu chuẩn BS8007, điều này thay thế cho điều 2.3 của BS8110: Phần 1: 1985. 2.9. Các lu ý về an toàn vận hành : 2.9.1 Quy phạm an toàn: Ngời thiết kế cần phải lờng trớc các yêu cầu về an toàn thích ứng với công trình và sự vận hành công trình đợc ban hành bởi các cơ quan hữu trách về an toàn và sức khoẻ [1]. Các quy định này đã có sẵn trong các quy định của cơ quan về an toàn và sức khoẻ. 2.9.2 Bố trí lối vào: Trong các công trình có ngăn che, việc bố trí lối đi lại cho nhân viên là yêu cầu để kiểm tra, vệ sinh và thử nghiệm. ít nhất có hai cửa vào đợc bố trí ở vị trí các đầu công trình và với mỗi ngăn có ít nhất một cửa. Cửa vào phải có kích thớc đủ để một ngời mang thiết bị thở vào lọt (chẳng hạn là 600x900mm) và có khả năng khoá cánh cửa ở cả hai phía. Ngời thiết kế cũng phải bố trí cầu thang bê tông ở những ngăn chứa nớc rộng cần có lối vào và sâu hơn 2.5m. Tốt hơn cả là bố trí một sàn công tác ở dới cửa vào. Những nơi có bố trí cầu thang kim loại cần phải theo hạng A của BS4211 và lối đi cần đợc tuân thủ BS5395: Phần 3. Bậc thang bằng thép tuân theo BS 3572 cần đợc bố trí ở những nới thích hợp. 2.9.3 Thông thoáng : Các chất khí gây cháy nổ hoặc có hại có thể tụ lại trong kết cấu bị quây kín, và cần bố trí thông thoáng khả dĩ để giới hạn khả năng nguy hại tích tụ đến mức có thể chấp nhận đợc. 2.9.4 Vật liệu độc hại: Cần không sử dụng các chất độc ngoại trừ ở những nơi mà sự tồn tại của chất độc chỉ trong giai đoạn ngắn hạn trớc khi bàn giao. Phần ba. Thiết kế và chi tiết hoá : bê tông cốt thép 8 Tiêu chuẩn Anh quốc BS8007 3.1 Tổng quan: Phần này đa ra các phơng pháp để phân tích và thiết kế những gì nói chung đảm bảo đối với kết cấu bê tông cốt thép thoả mãn các khuyến nghị trong phần 2. 3.2. Thiết kế: 3.2.1 Các cơ sở thiết kế: Việc thiết kế và chi tiết hoá trong bê tông cốt thép cần tuân theo các khuyến nghị đã đ a ra ở chơng 3 của BS 8110: Phần 1: 1985, ngoại trừ: (a) Các tham khảo trong phần 2 của tiêu chuẩn đã nói cần phải đọc kết hợp với phần 2 của tiêu chuẩn này, mà tiêu chuẩn này đợc u tiên áp dụng trớc. (b) Việc thiết kế ứng suất neo giới hạn cho các cốt thép nằm ngang trong các tiết diện chịu suất dọc cần giới hạn không lớn hơn 0.7 lần giá trị đạt đợc của phần 3.12.8.4 của BS 8110 : Phần 1 : 1985; (c) Chiều rộng vết nứt thiết kế tối đa cần đợc tính toán theo điều 3.2.2 của tiêu chuẩn này, theo điều kiện bề mặt không che phủ đợc miêu tả ở điều 2.7.3 và theo các giới hạn cho bởi điều 2.2.3.3; (d) Không áp dụng điều 3.1.2 (Cơ sở của thiết kế bê tông cốt thép) của tiêu chuẩn BS 8110: Phần 1: 1985; (e) Khi thiết kế các bản mái phẳng, các hệ số để đơn giản hoá tính toán đợc cho bởi điều 3.7.2.7 Của BS 8110: Phần 1: 1985 cũng có thể áp dụng để phân tích trong trạng thái giới hạn sử dụng, với điều kiện là đờng kính hiệu quả của đỉnh cột nằm trong giới hạn cho phép, đờng kính này dựa trên nhịp nhỏ nhất của lới cột; (f) Điều 3.12.2 (các mối nối) của BS 8110: Phần 1: 1985 đợc thay thế bởi phần 5 của tiêu chuẩn này; (g) Điều 3.3.1 (lớp bảo vệ thông thờng) bao gồm cả bảng 3.4 của BS 8110: Phần 1: 1985 đợc thay thế bởi điều 2.7.6 của tiêu chuẩn này; (h) Điều 3.3.4.1 (điều kiện bề mặt không che phủ : tổng quan) của BS 8110: Phần 1: 1985 đợc thay thế bởi điều 2.7.3; (j) Điều 3.12.5 (diện tích cốt thép tối thiểu trong các cấu kiện) của BS 8110: Phần 1: 1985 đợc đọc kết hợp với điều 2.6.2.3 và phụ lục A. 3.2.2 Bề rộng vết nứt: Các phơng pháp tính toán bề rộng vết nứt đã đợc đa ra ở phụ lục A (bao gồm việc tính toán cốt thép tối thiểu, khoảng cách giữa các vết nứt và chiều rộng vết nứt trong mối quan hệ với các tác động của nhiệt độ và độ ẩm) và phụ lục B ( miêu tả việc tính toán bề rộng vết nứt trong bê tông đủ tuổi). Việc tính toán bề rộng vết nứt nhằm sao cho bề rộng này không vợt quá giới hạn cho phép. Một vết nứt cục bộ rộng hơn trong kết cấu chỉnh thể có thể không cần thiết coi là dấu hiệu của sự phá hoại cục bộ quá giới hạn, trừ khi các nhân tố khác nh là sự rò rỉ hoặc các dấu hiệu bề mặt tham gia vào làm cho nó trở nên không chấp nhận đợc. Sự tuân thủ theo các khuyến nghị về bề rộng vết nứt bề mặt thiết kế tối đa cho mỗi loại của bề mặt đợc đa ra bởi điều 2.2.3.3 có thể đợc thực hiện bởi việc bố trí cốt thép đủ với khoảng cách thích hợp nhằm chịu đợc ứng suất tơng ứng. Bố trí cốt thép để hạn chế vết nứt phát sinh do ứng suất kéo trong bê tông cha đủ tuổi có thể đợc coi là một khuôn mẫu cho toàn bộ hay một phần của cốt thép cần thiết hạn chế bề rộng vết nứt phát sinh do ứng suất dọc và ứng suất uốn trong bê tông đủ tuổi. Việc tính toán cho các trờng hợp khác nhau cần đợc tiến hành nh sau: (a) ứng suất kéo trong bê tông cha đủ tuổi. Bề rộng vết nứt phát sinh do sự co ngót bị kìm hãm và toả niệt do các phản ứng thuỷ hoá có thể đợc ớc tính tuân theo phụ lục A. (b) ứng suất kéo trong bê tông đủ tuổi. Bề rộng vết nứt của các cấu kiện bê tông cốt thép chịu các ứng suất kéo dọc bên ngoài có thể đợc ớc tính theo phụ lục B hoặc 9 Tiêu chuẩn Anh quốc BS8007 chúng có thể đợc coi là thoả đáng nếu nh ứng suất cốt thép trong điều kiện sử dụng không vợt quá giá trị tơng ứng trong bảng 3.1. Các kết quả ứng suất do chuyển vị của bê tông đủ tuổi gây ra có thể đợc ớc tính theo phụ lục A. (c) ứng suất uốn trong bê tông đủ tuổi. Bề rộng vết nứt có thể đợc ớc tính theo phụ lục B hoặc chúng có thể đợc coi là thoả đáng nếu nh ứng suất cốt thép trong điều kiện sử dụng không vợt quá giá trị tơng ứng trong bảng 3.1. Các phơng trình trong phụ lục B đợc áp dụng riêng cho các cấu kiện uốn và kéo thuần tuý. Khi một cột hoặc một cấu kiện khác chịu uốn và nén phối hợp, hoặc chịu uốn và kéo phối hợp, việc tính toán ứng suất uốn có thể đợc thay đổi thành ứng suất kéo trớc khi ớc tính bề rộng khe nứt. Bảng 3.1 ứng suất cho phép của cốt thép do uốn và kéo trong trạng thái giới hạn về sử dụng Bề rộng khe nứt thiết kế ứng suất cho phép Cốt thép trơn* Cốt thép có gờ** mm 0.1 0.2 N/mm 2 85 115 N/mm 2 100 130 * Cốt trơn loại 2500 Kg/cm 2 tuân theo BS 4449. ** Cốt thép có gờ loại 4600 Kg/cm 2 tuân theo BS4449 hoặc BS4461 và cốt có tính uốn cao tuân theo BS 4483 có độ uốn đảm bảo hoặc có khả năng đảm bảo cờng độ sau khi hàn. Phần 4. thiết kế và chi tiết hoá : bê tông ứng suất trớc 4.1 Tổng quan: Phần naỳ đa ra các phơng thức phân tích và thiết kế để nhìn chung đảm bảo cho kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trớc thoả mãn các khuyến nghị trong phần 2. 4.2 Cơ sở thiết kế: Việc thiết kế cần tuân thủ các khuyến nghị đã đa ra trong phần 4 của BS8110: Phần 1: 1985 ngoại trừ những nơi có sự khác biệt với những khuyến nghị cụ thể đa ra trong tiêu chuẩn này Nhìn chung, việc thiết kế các cấu kiện bê tông cốt thép ứng suất trớc trong điều kiện bề mặt không che phủ nh đã đợc ấn định trong điều 2.7.3 đã đợc khống chế bởi việc giơí hạn ứng suất kéo của bê tông trong điều kiện tải trọng làm việc, nhng cần phải kiểm tra trạng thái giới hạn. 4.3 Các kết cấu bê tông ứng suất trớc có dạng vành khuyên: Các khuyến nghị đặc biệt cho việc thiết kế các kết cấu bê tông dạng vành khuyên đợc ứng suất trớc theo chiều ngang vòng và chiều thẳng đứng nh sau: (a) Lực căng trong các bó cáp vòng không đợc vợt qua 75% của cờng độ đặc trng. (b) ứng suất nén trong bê tông về nguyên tắc không đợc vợt quá 0.33f cu . (c) Nên xem xét mô men thẳng đứng tạm thời gây ra bởi thao tác ứng suất trớc trong trạng thái ứng suất cục bộ. Giá trị lớn nhất của ứng suất uốn theo hớng thẳng đứng do nguyên nhân này có thể đợc giả sử bẳng số bằng 0.3 lần ứng suất nén vòng. ở nơi mà ứng suất kéo có thể vợt 1.0 N/mm 2 , ứng suất trớc thẳng đứng cần phải tăng lên hoặc ứng suất trớc vòng cần phải tạo ra trong các giai đoạn, mà với mỗi một giai đoạn đòi hỏi tăng dần giá trị từ một đầu của vòng khuyên . 10 [...]... trợt Các kết cấu dựa trên các móng trụ có thể đợc thiết kế tựa trên lớp trợt giữa móng và kết cấu bên trên, hoặc liên kết bố trí bởi các trụ có thể đợc xác định trong thiết kế Việc đặt làm các bản đúc sẵn có các cạnh tự do theo hai phơng vuông góc sẽ làm giảm bớt sự hạn chế co ngót tự do của các kết cấu bê tông cha đủ cờng độ 5.3.2 Thiết kế và chi tiết hoá cho mối nối động: 5.3.2.1 Tổng quan Tất cả các. .. đợc đa ra trong bảng 10 của báo cáo CIRIA số 91[3] Tiêu chuẩn Anh quốc BS8 007 26 Tiêu chuẩn Anh quốc BS8 007 27 Tiêu chuẩn Anh quốc BS8 007 28 Phụ lục B Tính toán bề rộng vết nứt trong bê tông đủ cờng độ B.1 Các ký hiệu: Các ký hiệu nh sau đợc sử dụng cho phụ lục này: a' Khoảng cách từ bề mặt nén đến đến điểm tính toán bề rộng vết nứt acr Khoảng cách từ điểm đang xét tới bề mặt của thanh thép dọc gần... suất thẳng góc của bê tông cha đủ tuổi (thờng lấy ở tuổi 3 ngày, bằng 1.6N/mm2 đối với mác C35A); fy là cờng độ tiêu chuẩn của cốt thép cho trong bảng 3.1 của BS 8110: Phần 1: 1985 Tiêu chuẩn Anh quốc BS8 007 21 Tiêu chuẩn Anh quốc BS8 007 22 A.3 Khoảng cách vết nứt : Khi cốt thép đủ đợc bố trí cho sự phân bố vết nứt theo khoảng cách tối đa Smax cho bởi phơng trình: f s max = ct ì fb 2 Trong đó: f ct là... khác, ngời thiết kế có thể bố trí các mối nối động trong khoảng đó với sự kết hợp bố trí cốt thép vừa phải Giữa các thái cực này, việc khống chế có thể đợc thực hiện bằng sự biến đổi khoảng cách cốt thép và khoảng cách các gioăng Sự tăng khoảng cách các gioăng sẽ đợc bù trừ bằng một sự tăng lên của hàm lợng cốt thép cần thiết Ba phơng án chính dành cho ngời thiết kế có thể đợc tổng kết lại trong bảng... vợt quá 1N/mm2 Việc thiết kế đối với các cốt thép đứng tuân theo phần 3 4.4 Các kết cấu bê tông ứng suất trớc khác: Kết cấu bê tông ứng suất trớc loại 3 đã đợc ấn định trong điều 2.2.3.4.2 của BS8 110: Phần 1: 1985 cần phải đợc thiết kế tuân thủ điều 4.2 và 4.3 Thêm vào, lớp bảo vệ cốt thép thông thờng cần thoả mãn điều kiện bề mặt lộ thiên rất nghiêm ngặt đợc đa ra trong bảng 4.8 của BS 8110: phần 1:... với mô men trong trờng hợp chân tờng có liên kết theo thực tế Lực kéo phát sinh theo phơng dọc có thể không đợc vợt quá 1.0N/mm2 (f) Khi kết cấu là rỗng và đầy ở các ngăn kế tiếp nhau, hoặc trờng hợp để kết cấu rỗng trong một thời kỳ kéo dài, kết cấu có thể đợc thiết kế sao cho không có ứng suất d trong bê tông tại mọi điểm khi kết cấu là đầy hoặc rỗng Cáp ứng suất trớc có thể đợc đặt ở bên ngoài thành,... thấm vòng trong bê tông qua hợp chất gắn kết BS 6213: 1982 cung cấp các chỉ dẫn về các dạng của các chất gắn kết xây dựng và về cách lựa chọn cũng nh cách sử dụng chúng đúng đắn, cho phép xác định các lựa chọn thích hợp từ bảng 4 của tiêu chuẩn này Bảng này liệt kê các dạng chính của chất gắn kết, sự thích hợp của chúng đối với các dạng khác nhau của mối nối trong một loạt các kết cấu chứa nứơc Bảng... bê tông (fct) với cờng độ liên kết (fb) trung fb bình giữa bê tông và cốt thép ( xem bảng A.1) là kích thớc của mỗi thanh thép là hàm lợng cốt thép trên diện tích của các vùng bề mặt (xem hình A.1 vả A.2) Đối với cốt thép gia công sẵn thành lới vuông mà trong đó cốt ngang không nhỏ hơn cốt chính dọc, có thể giả thiết rằng 20% của lực tối đa trong cốt dọc là phân tán vào mỗi một mốt hàn giao cắt trong. .. diện mỏng A.5 Các nhân tố liên kết bên ngoài: Liên kết hiệu dụng bên ngoài có thể lấy bằng 50% của tổng số liên kết bên ngoài do sự trùng ứng suất bên trong Việc tham khảo đợc tiến hành trong phụ lục A.3 cho các mối nối động, trong đó giảm đi nhiều liên kết bên ngoài dạng ngàm giả thiết với thành liên tục Tuy nhiên, có những điều kiện khi đó hệ số liên kết bên ngoài giả thiết R có thể nhỏ thua 0.5 Một... không nhỏ hơn 40mm Phần 5 Thiết kế, chi tiết hoá và thi công các mối nối Tiêu chuẩn Anh quốc BS8 007 12 5.1 Tổng quan: Các mối nối trong kết cấu chứa nớc là sự không liên tục tạm thời hoặc lâu dài tại các tiết diện đợc tự sinh ra hoặc định dạng sẵn Phần này mô tả các dạng mối nối có thể cần thiết và đa ra các khuyến nghị để thiết kế và thi công chúng Các dạng mối nối đợc minh hoạ trong hình 5.1 và coi . gờ** mm 0.1 0.2 N/mm 2 85 115 N/mm 2 100 130 * Cốt trơn loại 2500 Kg/cm 2 tuân theo BS 4449. ** Cốt thép có gờ loại 4600 Kg/cm 2 tuân theo BS4 449 hoặc BS4 461 và cốt có tính uốn cao tuân theo BS 4483 có độ uốn đảm bảo hoặc có khả năng. nhỏ phù hợp với BS 3892: Phần 1 ngoại trừ có phát biểu khác. 6.2.2 Cốt liệu: Cốt liệu có thể đợc dùng tuân theo tiêu chuẩn BS 882 hoặc BS 1047 và có tính hút nớc nh đợc đo theo BS 812: phần 2:1975. khả năng giữ nớc và cách nớc và chu kỳ sửa chữa khả thi. Đối với tiêu chuẩn BS8 007, điều này thay thế cho điều 2.3 của BS8 110: Phần 1: 1985. 2.9. Các lu ý về an toàn vận hành : 2.9.1 Quy phạm an

Ngày đăng: 15/05/2015, 13:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục:

    • Các yêu cầu về luật pháp

    • Nguyên nhân nứt và khống chế nứt

    • Thiết kế

    • Các kết cấu bê tông ứng suất trước khác

    • Các mạch ngừng tạm thời

    • Các mối nối ở bản móng

    • Các mối nối ở bản thành

    • Các mối nối ở bản nắp

      • Hoàn thiện bề mặt của bê tông

      • Lớp lót

      • phần 8.Chỉ dẫn kỹ thuật và thi công: cáp ứng suất trước

      • Thử nắp

        • A.1

        • A.2

        • A.3

          • Tổng quan

            • Ước tính bề rộng vết nứt do uốn

            • Hợp chất gắn kết mối nối

              • Phụ lục D: Tư liệu

              • phần 1. tổng quan

              • Phần ba. Thiết kế và chi tiết hoá : bê tông cốt thép

              • Phần 6 . Bê tông : các tính chất và vật liệu

                • A.3 Khoảng cách vết nứt :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan