giáo án tuấn 8 lớp 5

29 446 0
giáo án tuấn 8 lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Trờng PTCS Điền Công Ngày soạn: Thứ 2 ngày 5 tháng 10 năm 2009 Toán Tiết 36: Số thập phân bằng nhau. I.Mục tiêu:Giúp HS nhận biết: Viết chữ số o vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số o (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thi giá trị của số thập phân không thay đổi. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ : (5 phút) - GV nhận xét, cho điểm. B.Bàt mới:(32phút) 1.Giới thiệu: 2. Nội dung: a)Ví dụ: - GV nêu bài toán: Em hãy điiền số thích hợp vào chỗ trống. 9dm = cm 9dm = m ; 90cm = m. - GV nhận xét kết quả điền của HS. ?Từ bài toán trên em hãy so sánh 0,9m và 0.90m? Giải thích kết quả so sánh đó? - GVnhận xét, kết luận. Ta có : 9dm = 90cm. Mà : 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m. Nên : 0,9m = 0,90m. ? Vậy biết 0,9m = 0,90m, em hãy so sánh 0,9 và 0,90? - GV nhận xét kết luận : 0,9 = 0,90. b)Nhận xét: ? Em hãy nêu cách viết 0,9 thành 0,90? ? Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 ta đợc một số ntn so với số này? ? Vậy khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì sẽ đợc một số nh thế nào? ?Hãy tìm các STP bằng với 8,75; 12? *GV viết bảng. 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 - GV giảng: Số 12 và tất cả các số tự nhiên khác là một STP đặc biệt có phần thập phân là 0000 - 2 HS làm bài 2,3 (VBT-47). - HS chữa bài ở bảng. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm nháp. - Chữa bài. 9dm = 90cm. 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m. - HS trao đổi và trình bày ý kiến. - Lớp theo dõi, nhận xét 0,9m = 0,90m. - HS phát biểu : 0,9 = 0,90. - Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tận cùng phần TP của số 0.9 ta đợc số 0,90 - Ta đợc số 0,90 là số bằng với số 0,9 - Thì đợc một số thập phân bằng chính nó. - HS nối tiếp nêu, lớp nhận xét. Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết Trang Giáo án Trờng PTCS Điền Công ?Em hãy làm thế nào để 0,90 viết thành 0,9? ? Khi xoá đi chữ số 0 bên phải của phần thập phân của số 0,90 ta đợc số ntn so với số này? ? Em rút ra kết luận gì khi xoá đi chữ số 0 ở phần bên phải phần thập phân? ?Hãy tìm các STP bằng 8,75000; 12,000? *GV viết bảng. 8,75000 = 8,7500 = 8,750 12,000 = 12,00 = 12,0 - GV cho lớp mở SGK. 3.Luyện tập: Bài 1(SGK-40) - Lu ý:Bài yêu cầu ta viết gọn STP. - GV nhận xét, cho điểm. ? Hãy đọc kết quả vừa tìm đợc? Bài 2(SGK-40) ?Bài yêu cầu phần TP có mấy chữ số? - GV cho lớp làm việc cá nhân. ?Làm thế nào em tìm đợc kết quả đó? - GV nhận xét, chốt cách làm đúng. Bài 3(SGK-40) - GV cho lớp trao đổi nhóm. - GV nhận xét, chốt cách làm đúng, tuyên d- ơng nhóm làm tốt. C.Củng cố,dặn dò: (3 phút) - GV nhận xét giờ học. - Xoá đi chữ số 0 ở bên phải của phần TP của số 0,90 thì đợc số 0,9. - Ta đợc số 0,9 là số bằng với số 0,90. - Ta sẽ đợc một số thập phân bằng chính nó. - HS nêu, lớp nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc. - 2HS làm bẳng phụ, lớp làm vở. - Lớp chữa bài. a) 7,8 ; 64.9 ; 3.04 . b) 2001,3 ; 35,02 ; 100,01 . - 1HS đọc yêu cầu,lớp đọc thầm. - Phần TP có 3 chữ số. - Lớp làm vở, 2HS làm bảng phụ. - Lớp chữa bài. a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590. b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678. - Đếm phần TP nếu thiếu thì viết thêm chữ số 0 vào. - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Lớp chia làm 6 nhóm và thảo luận. - Đại diện các nhóm dán bảng, chữa bài. Lan và Mỹ viết đúng vì: 0,100 = 10 1 1000 100 = ; 0,100 = 10 1 100 10 = và 0,100 = 0,1 = 10 1 - Về nhà làm BT ở VBT.Chuẩn bị giờ sau. Tập đọc Bài 15: Kỳ diệu rừng xanh I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm với giọng tả nhe nhàng, cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng. * MTGDBVMT: Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết Trang Giáo án Trờng PTCS Điền Công - Giúp HS biết yêu quý vẻ đẹp của thien nhiên, có ý thức bảo vệ môi trờng rừng. GV khai thác trực tiếp liên hệ ở cuối bài. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh, ảnh minh hoạ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động trò A.Bài cũ: (5 phút) - GV nhận xét, cho điểm. B.Bài mới:(32phút) 1.Giới thiệu: 2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV hớng dẫn chia đoạn đọc. - GV sửa phát âm. - GV kết hợp giải nghĩa từ. - GV đọc mẫu diễn cảm. b. Tìm hiểu bài: ? Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tởng gì? ? Nhờ những liên tởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm ntn? ? Những muông thú trong rừng đợc miêu tả ntn? ? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? ? Vì sao rừng khộp đợc gọi là giang sơn vàng rợi? ? Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn này? ?Bài văn đã cho em cảm nhận điều gì? c.Đọc diễn cảm: - GV nêu giọng đọc toàn bài. - GV treo bảng đoạn 3và đọc mẫu. - GV nhận xét,cho điểm. C.Củng cố,dặn dò: (3 phút) ? Qua bài này em học tập gì ở tác giả? * Em thấy môi trờng rừng của nớc ta hiện nay ra sao, ta cần phải làm gì? - GVnhận xét giờ học - 2HS đọc HTL bài Tiếng đàn ba- la- lai ca và trả lời câu hỏi SGK. - 1HS đọc bài,lớp đọc thầm. - 3HS nối tiếp đọc lần 1. - 3HS nối tiếp đọc lần 2. - Lớp luyện đọc cặp đôi. - Đại diện 3 cặp nối tiếp đọc đoạn - 1HS đọc lại cả bài. Lớp trởng điều khiển lớp thảo luận và trả lời câu hỏi SGK,GV cố vấn. - Vạt nấm rừng nh một thành phố nấm lạc vào kinh đô của vơng quốc - Cảnh vật trở nên lãng mạn, thần bí nh trong chuện cổ tích. - Con vợn bạc má con chồn sóc con mang vàng -Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cảnh rừng trở nên sống động. - Màu vàng ngời sáng vì có sự phối hợp của rất nhiều màu sắc - HS tự do phát biểu. *Cảm nhận đợc vẻ đẹp kỳ thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng. - 3HS đọc nối tiếp, nêu giọng đọc đoạn - HS nêu cách đọc. - Vài HS đọc diễn cảm. - Lớp luyện đọc trong nhóm 4 em. - HS thi đọc đoạn, cả bài. - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - Bạn đọc hay nhất đọc lại cho lớp nghe. - Về nhà đọc bàivà chuẩn bị giờ sau. - HS trả lời. Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết Trang Giáo án Trờng PTCS Điền Công Thể dục Bài 15: Đội hình đội ngũ-Trò chơi : Trao tín gậy . I.Mục tiêu: Giúp HS : Ôn tập hoặc kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi điều, đứng lại. Yêu cầu đúng ĐT theo khẩu lệnh. II.Địa điểm, ph ơng tiện: Sân bãi, còi, bóng. III.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy T. gian Hoạt động trò 1.Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ và phơng pháp ôn tập, kiểm tra của giờ học. - Gv cho lớp khởi động. - GV yêu cầu lớp ôn: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều vònh phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. 2.Phần cơ bản: a)Kiểm tra đội hình đội ngũ: - GV kiểm tra HS tập. - GV nhận xét, đánh giá. b)TC: Trao tín gậy: - GV nêu tên TC, giải thích cách chơi và quy định chơi. - GV hớng dẫn cho HS chơi đúng trò chơi. - GV quan sát, động viên HS chơi. 3.Phần kết thúc: - GV cho lớp hát 1 bài. - GV hệ thống lại bài, nhận xét giờ học. 6-10 phút 1-2 phút 1-2 phút 3-4 phút 18-22 phút 10-12 phút 6-8 phút 4-6 phút - Lớp trởng tập trung HS. x x x x x x x x x x x x x x x x - Lớp chỉnh đốn đội hình đội ngũ,trang phục. - HS xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông. - HS ôn tập theo yêu cầu của giáo viên đã nêu. -HS tập hợp hàng ngang. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Một nửa tổ lần lợt ra kiểm tra theo sự điều khiển của lớp trởng. - Lớp nhận xét. - Lớp tập hợp theo đội hình chơi. - HS chơi thử 1-2 lần trò chơi. - HS chơi trò chơi. - Lớp chọn ra đội thắng cuộc trong trò chơi. - Lớp hát vỗ tay theo nhịp. - HS thả lỏng chân tay và hít thở sâu. - Về nhà ôn lại các ĐT đã học Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết Trang Giáo án Trờng PTCS Điền Công Đạo đức Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2) Mục tiêu: Giúp HS - Nắm đợc ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng 10/3 và có ý hớng về cội nguồn. - Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của mình. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, ca dao, tục ngữ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động trò A.Bài mới:(3phút) ? Em hãy kể những việc làm đợc thể hiện tấm lòng biết ơn tổ tiên? - GV nhận xét, cho điểm B.Bài mới:(30phút) 1.Giới thiệu: 2.Nội dung: a)Hoạt động 1:Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng (BT4- SGK) *Mục tiêu: (SGV-28) *Tiến hành: - GV chia lớp làm 6 nhóm và yêu cầu các nhóm giới thiệu tranh của nhóm đã tập hợp đợc. ? Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe những thông tin trên? ? Việc nhân dân ta tổ chức ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? *Kết luận:Ngày 10/3 là ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng hàng năm ở nớc ta. b)Hoạt động 2:Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. *Mục tiêu: (SGV-28) *Tiến hành: - GV mời HS giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. ? Em có tự hào về các truyền thống đó không? ? Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? *Kết luận:Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống đó. b)Hoạt động 3:HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề - 2HS trả lời. - Lớpnhận xét. - Nhóm trởng cho nhóm tập hợp tranh ảnh, thông tin ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng. - Đại diện các nhóm giới thiệu - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS tự do phát biểu. - Muốn hớng về cội nguồn. - Nhiều HS lần lợt trình bày trớc lớp. - HS phát biểu. - HS nêu ý kiến của mình. Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết Trang Giáo án Trờng PTCS Điền Công *Mục tiêu: (SGV-28) *Tiến hành: - GV cho lớp trao đổ cặp đôi. - GV nhận xét, tuyên dơng. C.Củng cố,dặn dò: (2 phút) - GVnhận xét giờ học. - Dặn dò. - HS trao đổi. - Đại diện các cặp trình bày, lớp nhận xét. - Về nhà đọc bàivà chuẩn bị giờ sau. Ngày soạn: Thứ 2 ngày 6 tháng 10 năm 2009 Toán Tiết 37: So sánh số thập phân. I.Mục tiêu:Giúp HS nhận biết: Cách so sánh 2 số thập phân và biết sắp xếp các STP theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ : (5 phút) ? Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải tận cùng STP thì sẽ ntn? Cho ví dụ? ? Nếu bỏ đi chữ số 0 tận cùng bên phải STP thì số đó sẽ ra sao? - GV nhận xét, cho điểm. B.Bàt mới:(32phút) 1.Giới thiệu: 2. Nội dung: a)Ví dụ 1: - GV viết ví dụ lên bảng: So sánh 8,1m và 7,9m. ? Hãy đổi 2 đơn vị đo này ra dm? ? Vậy em có nhận xét gì? ? Từ VD 8,1 > 7,9 em rút ra kết luận gì? ? Hãy so sánh 20001,7 và 19999,9? - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. b)Ví dụ 2: - GV viết ví dụ lên bảng: So sánh 35,7m và 35,698m. (Hớng dẫn tơng tự VD1) c)Quy tắc: - 2 HS làm bài 2,3 (VBT-48). - Lớp trả lời câu hỏi, nhận xét. - HS chữa bài ở bảng. - 1 HS đọc ví dụ. - Là : 8,1m = 81dm và 7,9m = 79dm. - Ta có : 81dm > 79dm. Tức là :8,1m > 7,9m. - STP nào có phần nguyên lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. - Ta có :20001,7 > 19999,9. 35,7m > 35,698m. (So sánh phần thập phân) - HS trả lời, lớp nhận xét. Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết Trang Giáo án Trờng PTCS Điền Công ? Muốn so sánh 2STP ta làm ntn? - GV cho lớp mở SGK. - GV cho lớp làm miệng 789,275 và 713,96. 578,732 và 578,79 3. luyện tập: Bài 1(SGK-42) - Lu ý: Trớc hết ta phải so sánh phần nguyên, nếu chúng bằng nhau thì mới đến phần thập phân. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2(SGK-42) ?Bài yêu cầuta làm gì? - GV cho lớp trao đổi cặp đôi. - GV nhận xét, chốt cách làm đúng. ?Làm thế nào em em xếp đợc các số đó? Bài 3(SGK-42) - GV cho lớpchơi TC. - GV phát thẻ số cho các đội và hô :Bắt đầu - GV nhận xét, chốt cách làm đúng, tuyên d- ơng nhóm làm tốt. C.Củng cố,dặn dò: (3 phút) - GV nhận xét giờ học. - 1HS đọc SGK-42, lớp đọc thầm. - HS nêu, lớp nhận xét. 789,275 > 713,96. 578,732 < 578,79 - 1HS đọc yêu cầu. - Lớp làm vở, 1 HS làm bảng phụ. - Chữa bài. a) 48,97 < 51,02 ; b) 96,4 > 96,38 c) 0,7 > 0,65. - Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. - Lớp trao đổi và làm BT, 1cặp làm bảng phụ. - Treo bảng, chữa bài. 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01. - HS nêu cách làm. - Lớp chia 3 đội chơi. - HS trong đội lần lợt gắn thẻ chữ, thi đua tìm đội xếp nhanh. - Lớp nhận xét kết quả. 0,4 ; 0,321 ; 0,32 ; 0,197 ; 0,187. - Về nhà làm BT ở VBT.Chuẩn bị giờ sau. Lịch sử Bài 8: Xô viết Nghệ Tĩnh. I.Mục tiêu:HS biết: - Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Viết Nam trong những năm 1930 1931. - Nhân dân một số địa phơng ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành chính quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. II. Đồ dùng: Hình SGK, lợc đồ, phiếu HT. III. Các hoạt động dạy học: Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết Trang Giáo án Trờng PTCS Điền Công Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : 3p ? Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào? ? Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa gì? - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 30p 1)Hoạt động 1:Làm việc cả lớp. - GV giới thiệu bài kết hợp sử dụng bản đồ: sau khi ra đời ĐCSVN đã lãnh đạo 1 PT đấu tranh đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh. - GV nêu nhiêm vụ: ? Tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ -Tĩnh trong những năm 1930-1931? ? ý nghĩa của PT Xô viết Nghệ Tĩnh? 2)Hoạt động 2:Cuộc biểu tình 12/9/1930 và tinh thần CM của nhân dân Nghệ Tĩnh trong những năm 1930 1931. - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam ? Hãy chỉ vị trí 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh? - GV giới thiệu: Đây chính là đỉnh cao của PTCMVN1930 1931. Nghệ Tĩnh là tên gọi tắt của 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh ? Dựa vào tranh và nội dung SGK hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930ở Nghệ An? ? Cuộc biểu tình này cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An Hà Tĩnh ntn? *GVKL: Đảng ta vừa ra đời đã đa PTCM bùng lên ở 1 số địa phơnglàm nên những đổi mới ở làng quê Nghệ Tĩnh những năm 1930 1931? 3)Hoạt động 3: Những chuyển biến mới ở nhũng nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành đ- ợc chính quyền CM. ? Hãy nêu nội dung của hình 2 ? ? Khi sống dới ách đô hộ của TDP ngời nông dân có ruộng đất không? Họ phải cày ruộng cho ai? - GV nêu: Thế nhng vào những năm 1930 1931, ở nhũng nơi nhân dân giành đợc chính quyềnchia cho nông dân. ? Ngoài những diểm mới đó, chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh còn tạo cho làng quê một số nơi ở Nghệ Tĩnh những điểm gì mới? - 2HS trả lời. - Lớp nhận xét. - HS nghe và quan sát bản đồ. - Lớp suy nghĩ. - Lớp quan sát. - HS chỉ, lớp quan sát. - 1HS trình bày, lớp theo dõi và nhận xét. - Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao,quyết tâm đánh đuổi TDP và bè lũ tay saikhông thể ý chí chiến đấu của nhân dân. - Minh hoạ ngời nông dân Hà - Tĩnh đợc cày bừa trên thử ruộng do chính quyền Xô viết chia trong những năm 1930 1931. - Ngời nông dân không có ruộng cày, họ phải cày thuê, cuốc mớn cho địa chủ, ngời dân hay bỏ việc làm đi nơi khác. - Không hề xảy ra trộm cắp; các hủ tục lạc hậu nh mê tín di đoan bị bãi bỏ, tệ cờ bạc cũng bị đả phá; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ; nhân dân đợc nghe giải thích chính sách và đợc bàn bạc công việc chung - Ngời dân ai cũng cảm thấy phấn khởi, thoát khỏi ách nô lệ và trở thành ngời chủ thôn xóm. Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết Trang Giáo án Trờng PTCS Điền Công ? Khi sống dới chính quyền Xô viết, ngời dân có cảm nghĩ gì? - GV nêu: Trớc thành công của PT Xô viết Nghệ Tĩnh, bọn đế quốc phong kiến vô cùng hoảng sợPT Xô viết Nghệ Tĩnh đã tạo một dấu ấn to lớn trong lịch sử cách mạng Việt Nam và có ý nghĩa hết sức to lớn. 4)Hoạt động 4: ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh. - Gv cho lớp trao đổi cặp đôi. ? Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta? ? Phong trào có tác động gì đối với phong trào của cả nớc? - GV nhận xét, chốt lại ý nghĩa. C.Củng cố, dặn dò:: 2p - GV nhận xét giờ học. - Lớp trao đổi với nhau. - PT Xô viết Nghệ Tĩnh cho thấy tinh thần của nhân dân ta, sự thành công bớc đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm cách mạng thành công. - Đã khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. - 2HS nhắc lại. - Về nhà chuẩn bị giờ sau. Chính tả Bài 8: Kỳ diệu rừng xanh. I.Mục tiêu: Giúp HS - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn của bài: Kỳ diệu rừng xanh. - Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya. I.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: (5 phút) ?Hãy viết 3 tiếng chá nguyên âm đôi ia/iê trong tục ngữ, thành ngữ sau và nêu quy tắc đánh dấu thanh? + Sớm thăm, tối viếng. + Trọng nghĩa, khinh tài. + Liệu cơm gắp mắm. - GV nhận xét, cho điểm. B.Bài mới:(32phút) 1.Giới thiệu: 2.HDHS viết chính tả. - GV đọc toàn bài 1 Lần. ?Nội dung của đoạn văn muốn nói gì? - 2 HS làm bài ở bảng, lớp làm nháp. - Lớp chữa bài, bổ sung. - Lớp nghe đọc. - HS trả lời, lớp nhận xét. Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết Trang Giáo án Trờng PTCS Điền Công - GV lu ý những từ hay viết sai : ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, mải miết. - GV đọc chính tả. - GV đọc lại 1 lần. - GV thu 7 đến 10 bài để chấm., nhận xét bài viết. 3.HDHS làm bài tập chính tả. Bài 1(VBT-47) - GV treo bảng phụ viết nội dung BT1. - GV yêu cầu lớp làm việc cá nhân. - GV nhận xét,chốt lời giải đúng Bài 2(VBT-48) - GV cho lớp trao đổi cặp đôi và phat bảng phụ cho 1 cặp. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 3(VBT-48) - GV chia lớp làm 6 nhóm,phát bảng phụ. - GV quan sát giúp đỡ nhóm yếu. - GV nhận xét,chốt lại, tuyên dơng nhóm làm đúng. C.Củng cố,dặn dò:(3phút) - GV nhận xét giờ học. - HS luyện viết từ khó. - HS viết bài. - Lớp soát lỗi. - Lớp đổi chéo bài kiểm tra nhau. - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Lớp làm VBT, 1HS làm bảng. - HS chữa bài,nhận xét. ( khuya, truyền thuyết, xuyên, yên) - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - 1cặp làm bảng phụ, lớp làm vở. - Treo bảng, nhận xét. a) thuyền. B) khuyên. - 1HS đọc yêu cầu. - Nhóm trởng điều nhóm thảo luận. - Đại diện cácnhóm dán bảng, trình bày. - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau ( yểng, hải yến, đỗ quyên ) - 1HS đọc lại toàn bài. - Về nhà chuẩn bị giờ sau. Kỹ thuật Bài 8: N u cơm (tiết 2)ấ . I.Mục tiêu: GiúpHS cần phải: - Biết nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình. II.Đồ dùng dạy học: Nồi cơm điện, gạo tẻ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động trò A.Bài cũ: (3 phút) ? Nêu các bớc nấu cơm bằng nồi cơm điện? - GV nhận xét, cho điểm. B.Bài mới:(30phút) 1.Giới thiệu: 2.Nội dung: a)Hoạt động 1:Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. - 2HS trả lời. - Lớpnhận xét. Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết Trang [...]... cho 56 x63 7 x8 x 7 x9 7 x 7 lớp xem? b) = 49 = = 9 x8 9 x8 1 Bài 3(SGK-43) - HS nêu cách làm - GV cho lớp chơi TC:Xếp nhanh theo thứ tự từ bé đến lớn - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - GV treo 3 bảng phụ - Lớp chia 3 đội chơi - HS trong đội lần lợt thi gắn nhanh thẻ chữ theo thứ tự - GV nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên d- Lớp nhận xét kết quả ơng nhóm làm tốt và nhanh nhất 41 ,5 38 ; 41 ,83 5 ; 42,3 58 . .. cầu, lớp đọc thầm - HS nêu cách viết phần nào sau? -1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở - Lớp nhận xét - GV nhận xét, cho điểm a) 5, 7 ; b) 32 , 85 ; c) 0,01 ; d) 0,034 Bài 4(SGK-43) ?Bài yêu cầu ta làm gì? - Tính bằng cách thuận tiện nhất - GV cho lớp trao đổi cặp đôi - Lớp trao đổi và làm vở, 1 cặp làm bảng phụ - Chữa bài - GV nhận xét, chốt cách làm đúng 36 x 45 6 x6 x5 x9 6 x9 a) = 54 = = 6 x5 6 x5 1 ?... thánh sau - Giáo dục HS ý thức tự quản cao hơn II.Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy 1 )Lớp tự sinh hoạt: - GV yêu cầu lớp trởng điều khiển lớp - GV quan sát, theo dõi lớp sinh hoạt 2) GV nhận xét lớp: Ngời soạn : Phạm Tiến Quyết Trang Hoạt động của trò - Các tổ trởng nhận xét, thành viên góp ý - Lớp phó HT: nhận xét về HT - Lớp phó văn thể: nhận xét về hoạt động đội - Lớp trởng nhận xét chung Giáo. .. là sáng tác của nhạc sĩ Phong Nhã - Chú ý lắng nghe - TL theo cảm nhận - Nghe lại bài IV.luyện tập, củng cố ( 3' ) - Lớp hát đồng thanh lại 1 trong 2 bài vừa ôn Ngời soạn : Phạm Tiến Quyết Trang Giáo án PTCS Điền Công Tr ờng - Giáo viên nhận xét, đánh giá, RKN qua giờ học Ngày soạn: Thứ 5 ngày 8 tháng 10 năm 2009 Toán Tiết 39: Luyên tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Đọc, viết, so sánh các... - Lớp nhận xét, bổ sung - 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Lớp làm vở, 2 HS làm bảng phụ - Chữa bài 6 2 m = 8, 6m b) 2 dm = 2,2m 10 10 7 13 c) 3 m = 3,07m d) 23 m = 23,13m 100 100 a) 8 - Viết các số đo sau dới dạng số thập phân - HS nêu cách làm, 2HS làm bảng - Treo bảng, chữa bài a)3m 4dm = 3,4m; 2m5cm = 2,05m; 21m 36cm = 21,36m b) 8dm 7cm = 8, 7dm; 4dm32mm = 4,3dm 73mm = 0,73dm - 1HS đọc yêu cầu - Lớp. .. lời, lớp nhận xét -1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở - Lớp nhận xét 4,23 ; 4,32 ; 5, 3 ; 5, 7 ; 6,02 - Tìm chữ số x cha biết - Lớp trao đổi và làm vở, 1 cặp làm bảng phụ Giáo án PTCS Điền Công Tr ờng - GV nhận xét, chốt cách làm đúng ?Làm thế nào em em xếp đợc các số đó? Bài 4(SGK-43) ? x là số nh thế nào? - GV yêu cầu lớp làm vở - GV nhận xét cho điểm ? Vì sao em tìm đợc STN đó? Bài 1(SGK-43) - GV cho lớp. .. cầu lớp làm việc cá nhân, phát - 2 HS làm bảng phụ, lớp làm vở - Học sinh lần lợt trình bày bài viết trớc lớp bảng phụ cho 2HS - 2 HS treo bảng, nhận xét - Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng - Lớp bình chọn bài viết hay nhất - Nhận xét bài làm của học sinh, cho điểm - Chuẩn bị giờ sau C Củng cố - dặn dò: 3p - Nhận xét giờ học Sinh hoạt Bài 8: Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: - Dánh giá u khuyết điểm trong tháng... Lớp quan sát tranh - HS làm việc cá nhân - 1vài HS nêu trớc lớp - Lớp nhận xét - Về nhà chuẩn bị giờ sau Ngày soạn: Thứ 4 ngày 7 tháng 10 năm 2009 Toán Tiết 38: Luyên tập I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - So sánh 2STP, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định - Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của STP II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học: Bảng phụ Hoạt động của thầy A.Bài cũ: (5. .. Hoạt động của HS - Lớp hát đồng thanh lại bài - Tổ nhóm hát đối đáp kết hợ gõ đệm - Cá nhân hát - Lớp đứng tại chỗ thực hiện - Nhóm biểu diễn thi đua -Cá nhân biểu diễn trớc lớp - Lớp đứng tại chỗ vừa hát vừa vận động theo nhạc với đt đơn giản - Lớp hát đồng thanh thể hiện khí thế của bài theo nhịp đi - Nhóm 1 hát Hãy xua xanh - Nhóm 2 hát Hãy bay.xanh - ĐK: Cả lớp hát - Quan sát - Lớp đứng tại chỗ.. .Giáo án PTCS Điền Công Tr ờng - GV yêu cầu lớp đọc thầm nội dung SGK ?Hãy so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi vơm điện với nấu cơm bếp đun? ? Nêu các bớc nấu cơm bằng nồi cơm điện? - GVchốt:Cho gạo đã vo vào nồi,cho nớc vào,san đều gạo, đậy nắp, cắm điện, bật nấc nấu b)Hoạt động 2:Đánh giá kết quả HT ? Hãy so sánh 2 cách nấu cơm em đã học? - GV nhận xét, đánh giá . HS nêu, lớp nhận xét. 789 ,2 75 > 713,96. 5 78, 732 < 5 78, 79 - 1HS đọc yêu cầu. - Lớp làm vở, 1 HS làm bảng phụ. - Chữa bài. a) 48, 97 < 51 ,02 ; b) 96,4 > 96, 38 c) 0,7 > 0, 65. - Viết. thầm. - Lớp chia 3 đội chơi. - HS trong đội lần lợt thi gắn nhanh thẻ chữ theo thứ tự. - Lớp nhận xét kết quả. 41 ,5 38 ; 41 ,83 5 ; 42,3 58 ; 42 ,5 38. Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết Trang Giáo án Trờng. nhất. - Lớp trao đổi và làm vở, 1 cặp làm bảng phụ. - Chữa bài. a) 1 96 56 956 6 56 453 6 x x xxx x x == = 54 b) 1 77 89 9 787 89 6 356 x x xxx x x == = 49 - HS nêu cách làm. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp

Ngày đăng: 15/05/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Toán

  • Tập đọc

  • Thể dục

  • Toán

  • Lịch sử

    • Hoạt động của thầy

    • Hoạt động của trò

    • Chính tả

      • Bài 8: Kỳ diệu rừng xanh.

      • Toán

      • Luyện từ và câu

      • Kể chuyện

      • Toán

      • Tập đọc

        • III. Các hoạt động dạy học

          • Bài tập 1

          • Bài tập 2

            • Thể dục

            • I. Mục tiêu

            • III. Nội dung. phương pháp lên lớp

            • Toán

            • Luyện từ và câu

              • III. Các hoạt động dạy học

                • Bài tập 1

                • Bài tập 2

                • Bài tập 3

                  • Sinh hoạt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan