Ứng dụng bài tập thể dục thẩm mỹ trong hoạt động thể thao ngoại khóa nhằm hỗ trợ nâng cao thể lực cho nữ sinh trường Đại học Tây Bắc

107 707 1
Ứng dụng bài tập thể dục thẩm mỹ trong hoạt động thể thao ngoại khóa nhằm hỗ trợ nâng cao thể lực cho nữ sinh trường Đại học Tây Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của nền giáo dục nước ta là giáo dục con người xã hội chủ nghĩa phát triển toàn diện về các mặt: Đức – Trí – Thể – Mỹ – Lao động để phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về Giáo dục và đào tạo là một lĩnh vực hết sức quan trọng trong đời sống chính trị của mỗi nước, là biểu hiện trình độ phát triển của mỗi nước. Vì vậy, ngay từ khi giành được chính quyền, chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Do đó xác định Giáo dục và đào tạo là một nhiệm vụ quan trọng của cách mạng Việt Nam theo từng giai đoạn. Bắt đầu từ Nghị quyết Đại hội lần thứ IV của Đảng (1979) đã ra quyết định số 14 NQTƯ về cải cách giáo dục với tư tưởng: Xem giáo dục là bộ phận quan trọng của cuộc cách mạng tư tưởng; Thực thi nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ từ nhỏ đến lúc trưởng thành; Thực hiện tốt nguyên lý giáo dục học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội. Chăm sóc sức khỏe, tăng cường thể chất của nhân dân được coi là một nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Chính phủ. Nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc đòi hỏi nhân dân ta phải có sức khỏe dồi dào, thể chất cường tráng. Vận động thể dục, thể thao là một biện pháp hiệu quả để tăng cường lực lượng sản xuất và lực lượng quốc phòng của nước nhà, đó chính là quan điểm của Đảng ta về phát triển sự nghiệp thể dục thể thao (TDTT) Việt Nam và cũng là lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với toàn dân ta trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục từ những ngày đầu tiên xây dựng nước Việt Nam dân chủ cộng hòa “…dân cường thì nước thịnh…”. Cho đến nay, Đảng và Nhà nước ta vẫn không ngừng quan tâm, chỉ đạo ngành TDTT nước nhà nỗ lực phấn đấu thực hiện bằng được mục tiêu quan trọng này. Luật thể dục, thể thao được Quốc hội khóa XI chính thức thông qua tại kì họp thứ 10 ngày 29 tháng 11 năm 2006 là văn bản pháp lí quan trọng đối với công tác quản lí thể dục, thể thao trong thời kì đổi mới, tạo hành lang pháp lí cho thể dục, thể thao Việt Nam phát triển đúng định hướng: Vì sức khỏe và hạnh phúc của nhân dân, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vấn đề này được Đảng và Nhà nước ta khẳng định ngay từ những năm đầu đổi mới (1986), đòi hỏi người Việt Nam “Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần”. Trong giai đoạn này các cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày càng nhanh. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Vì vậy trong nghị quyết Trung Ương II khoá VII của Đảng. Nghị quyết chuyên đề về giáo dục đào tạo khẳng định: Giáo dục đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu; Là động lực và điều kiện để thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội; Là chìa khóa để mở cửa tiến vào tương lai; Là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; Là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Trong hệ thống các nhân tố phát triển giáo dục thì Thể dục thể thao nói chung và Giáo dục thể chất (GDTC) trong trường học nói riêng là một mặt giáo dục hết sức quan trọng trong mục tiêu của nền giáo dục nước ta. Bởi vì sức khỏe là nguồn tài sản vô cùng quý giá của mỗi cơ thể con nguời. Muốn có sức khoẻ và sống lâu không chỉ dựa trên cơ sở làm trẻ lại một cơ thể già cỗi và suy nhược mà phải tìm ra biện pháp điều hoà hệ thống các cơ quan trong cơ thể để tăng cường thể lực ngay từ khi cơ thể còn non trẻ. Sức khoẻ không chỉ là nguồn hạnh phúc riêng của từng người, nó còn có ý nghĩa chiến lược của cả một dân tộc. Trong sự nghiệp giáo dục thì giáo dục thể chất là một mặt giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên. Trong nhà trường giáo dục thể chất là phương tiện có hiệu quả để phát triển hài hoà cân đối thể hình, nâng cao năng lực thể chất của học sinh, sinh viên. Đó là một lĩnh vực sư phạm chuyên biệt, nó còn có tác động tích cực đối với việc rèn luyện và bồi dưỡng những phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức, thẩm mỹ trong việc hình thành nhân cách cho học sinh, sinh viên. Công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học thực sự có vị trí quan trọng trong sự nghiệp giáo dục đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện hoàn thiện về nhân cách, trí tuệ và trình độ chuẩn bị thể lực để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giữ vững và tăng cường an ninh quốc phòng cho đất nước. Ngày nay, việc giảng dạy GDTC trong các trường Đại học, Cao đẳng cho sinh viên nhằm nâng cao thể lực cho các em luôn được đặt lên hàng đầu. Trường Đại học Tây Bắc là trường đại học duy nhất tại khu vực Tây Bắc. Trường có vị trí, vai trò rất lớn trong sự nghiệp giáo dục đó là Đào tạo ra nguồn cán bộ có trình độ cao cho toàn bộ khu vực Tây Bắc. Khoa TDTT là một khoa mới thành lập có nhiệm vụ nâng cao thể lực cho sinh viên toàn trường, giúp sinh viên trong trường có đủ thể lực để tham gia vào hoạt động học tập và các hoạt động lao động khác. Với số lượng sinh viên rất lớn trong khi điều kiện sân bãi dụng cụ tập luyện còn hạn chế. Mặt khác thời lượng học tập các môn chung và chuyên ngành thì quá căng thẳng. Chính vì vậy việc tạo ra một sân chơi lành mạnh góp phần nâng cao thể lực cho sinh viên là hết sức cần thiết. Đối với nữ sinh viên trường Đại học Tây Bắc, việc phát triển thể lực càng phải được hoàn thiện hơn bởi vì các em khi mới vào trường các em đã ở lứa tuổi 17–18 và hầu hết các em chưa được chuẩn bị thể lực một cách hoàn thiện. Chương trình đào tạo GDTC tại trường yêu cầu các em phải có thể lực tốt để hoàn thiện nội dung học tập. Thêm vào đó các em rất cần thể lực để có thể thực hiện các nhiệm vụ khác trong cuộc sống. Chính vì lẽ đó việc nâng cao thể lực cho nữ sinh viên trường đại học Tây Bắc là một vấn đề hết sức cấp thiết. Nhằm thực hiện tốt chỉ thị 36CTTW ngày 2431994 của ban bí thư Trung Ương Đảng trong việc định hướng phát triển TDTT trong giai đoạn mới là: “Phát triển TDTT là một bộ phận không thể thiếu được trong chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước ta”, chỉ thị số 17CTTW của Ban bí thư Trung Ương Đảng các cấp lãnh đạo trường Đại học Tây Bắc nói chung và khoa TDTT nói riêng nhận thấy bên cạnh việc thực hiện chương trình GDTC nội khóa cho sinh viên một cách đầy đủ thì công tác tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh viên là một việc vô cùng cấp bách và cần thiết, nhất là trong giai đoạn hiện nay việc học tập theo tín chỉ làm cho chương trình học tập môn GDTC chỉ còn thu gọn trong hai kì học, điều này có một phần ảnh hưởng tới hiệu quả rèn luyện thể lực của sinh viên. Thể lực của sinh viên chưa tương ứng với yêu cầu phát triển thể lực và tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. Đặc biệt với đối tượng là nữ sinh của trường việc tập luyện thể thao ngoại khóa nhằm mục đích rèn luyện sức khỏe lại càng cần thiết nhưng hoạt động này lại diễn ra rất ít. Qua xem xét thực tế chúng tôi nhận thấy cần phải có một hình thức tập luyện thể thao ngoại khóa cho đối tượng là nữ sinh của trường Đại học Tây Bắc nhằm giúp các em có sự chuẩn bị tốt về thể chất cho tương lai. Theo chương trình GDTC hiện hành trong các trường Đại học và Cao đẳng (ban hành theo quyết định số 203TDTT của Bộ Đại học, Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày (23011989) và quy chế GDTC và Y tế trường học (ban hành theo quyết định số 142001QĐ: Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 05032001) và Luật Thể Thao (2006) thì GDTC trường học được tiến hành với nhiều phương tiện phong phú trong đó thể dục thẩm mỹ là một loại hình thể dục vì mục đích sức khoẻ với những nét cơ bản của thể dục tự do với sự vận động rất đa dạng của động tác: Vận động tại chỗ, di chuyển lên xuống với bục và các thao tác trong phối hợp với âm nhạc có sự truyền cảm cao làm hấp dẫn người tập ở nhiều đối tượng khác nhau đặc biệt là các bạn nữ. Thêm vào đó việc tập luyện môn này không đòi hỏi điều kiện tập luyện phức tạp nhưng lại đem lại hiệu quả cao về sức khỏe, giáo dục nhân cách nếp sống lành mạnh và tạo vóc dáng khỏe đẹp, cân đối cho người tập. Tuy nhiên cho tới nay chưa có một công trình nghiên cứu khoa học nào ứng dụng bài tập thể dục thẩm mỹ cho đối tượng là nữ sinh viên trường Đại học Tây Bắc trong hoạt động thể thao ngoại khóa. Cần có những thực nghiệm khoa học để chứng minh tính chất hợp lý của việc sử dụng bài tập và phương tiện tập luyện nhằm đảm bảo việc rèn luyện thân thể phát triển thể lực cho nữ sinh viên là vấn đề hết sức cần thiết. Xuất phát từ lý do trên với mục đích nâng cao công tác đào tạo của nhà trường, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng bài tập thể dục thẩm mỹ trong hoạt động thể thao ngoại khóa nhằm hỗ trợ nâng cao thể lực cho nữ sinh trường Đại học Tây Bắc”.

LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học Nhà giáo nhân dân, PGS, TS Vũ Đức Thu, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tôi, người đưa ý tưởng khoa học định hướng nghiên cứu cho suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cộng nhóm làm việc, đồng nghiệp có chia sẻ, thảo luận khoa học lời nhận xét bổ ích giúp đỡ tơi Đồng thời tơi xin cảm tới Phịng Sau đại học, Thư viện, thầy cô giáo Khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người thân gia đình, bạn học viên lớp Cao học Giáo dục thể chất K19 động viên, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian học tập, hoàn thành luận văn bảo vệ luận văn thạc sĩ Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Điểm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT cm : centimet dm : Đềximét GDTC : Giáo dục thể chất kg : Kilôgam m : Mét mm : Milimet PHVĐ : Phối hợp vận động RLTT : Rèn luyện thân thể s : Giây SV : Sinh viên TDTM : Thể dục thẩm mỹ TDTT : Thể dục thể thao VĐV : Vận động viên XPC : Xuất phát cao MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục đích giáo dục nước ta giáo dục người xã hội chủ nghĩa phát triển tồn diện mặt: Đức – Trí – Thể – Mỹ – Lao động để phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Giáo dục đào tạo lĩnh vực quan trọng đời sống trị nước, biểu trình độ phát triển nước Vì vậy, từ giành quyền, chủ tịch Hồ Chí Minh rõ “một dân tộc dốt dân tộc yếu” Do xác định Giáo dục đào tạo nhiệm vụ quan trọng cách mạng Việt Nam theo giai đoạn Bắt đầu từ Nghị Đại hội lần thứ IV Đảng (1979) định số 14 - NQTƯ cải cách giáo dục với tư tưởng: Xem giáo dục phận quan trọng cách mạng tư tưởng; Thực thi nhiệm vụ chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ nhỏ đến lúc trưởng thành; Thực tốt nguyên lý giáo dục học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Chăm sóc sức khỏe, tăng cường thể chất nhân dân coi nhiệm vụ quan trọng Đảng Chính phủ Nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc địi hỏi nhân dân ta phải có sức khỏe dồi dào, thể chất cường tráng Vận động thể dục, thể thao biện pháp hiệu để tăng cường lực lượng sản xuất lực lượng quốc phịng nước nhà, quan điểm Đảng ta phát triển nghiệp thể dục thể thao (TDTT) Việt Nam lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh tồn dân ta lời kêu gọi toàn dân tập thể dục từ ngày xây dựng nước Việt Nam dân chủ cộng hịa “…dân cường nước thịnh…” Cho đến nay, Đảng Nhà nước ta không ngừng quan tâm, đạo ngành TDTT nước nhà nỗ lực phấn đấu thực mục tiêu quan trọng Luật thể dục, thể thao Quốc hội khóa XI thức thơng qua kì họp thứ 10 ngày 29 tháng 11 năm 2006 văn pháp lí quan trọng cơng tác quản lí thể dục, thể thao thời kì đổi mới, tạo hành lang pháp lí cho thể dục, thể thao Việt Nam phát triển định hướng: Vì sức khỏe hạnh phúc nhân dân, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vấn đề Đảng Nhà nước ta khẳng định từ năm đầu đổi (1986), đòi hỏi người Việt Nam “Phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần” Trong giai đoạn cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày nhanh Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất Vì nghị Trung Ương II khố VII Đảng Nghị chuyên đề giáo dục đào tạo khẳng định: Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; Là động lực điều kiện để thực mục tiêu kinh tế xã hội; Là chìa khóa để mở cửa tiến vào tương lai; Là động lực quan trọng để thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; Là điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Trong hệ thống nhân tố phát triển giáo dục Thể dục thể thao nói chung Giáo dục thể chất (GDTC) trường học nói riêng mặt giáo dục quan trọng mục tiêu giáo dục nước ta Bởi sức khỏe nguồn tài sản vơ q giá thể nguời Muốn có sức khoẻ sống lâu không dựa sở làm trẻ lại thể già cỗi suy nhược mà phải tìm biện pháp điều hồ hệ thống quan thể để tăng cường thể lực từ thể non trẻ Sức khoẻ không nguồn hạnh phúc riêng người, cịn có ý nghĩa chiến lược dân tộc Trong nghiệp giáo dục giáo dục thể chất mặt giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên Trong nhà trường giáo dục thể chất phương tiện có hiệu để phát triển hài hồ cân đối thể hình, nâng cao lực thể chất học sinh, sinh viên Đó lĩnh vực sư phạm chuyên biệt, cịn có tác động tích cực việc rèn luyện bồi dưỡng phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức, thẩm mỹ việc hình thành nhân cách cho học sinh, sinh viên Công tác giáo dục thể chất thể thao trường học thực có vị trí quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện hoàn thiện nhân cách, trí tuệ trình độ chuẩn bị thể lực để phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, giữ vững tăng cường an ninh quốc phòng cho đất nước Ngày nay, việc giảng dạy GDTC trường Đại học, Cao đẳng cho sinh viên nhằm nâng cao thể lực cho em đặt lên hàng đầu Trường Đại học Tây Bắc trường đại học khu vực Tây Bắc Trường có vị trí, vai trị lớn nghiệp giáo dục Đào tạo nguồn cán có trình độ cao cho tồn khu vực Tây Bắc Khoa TDTT khoa thành lập có nhiệm vụ nâng cao thể lực cho sinh viên tồn trường, giúp sinh viên trường có đủ thể lực để tham gia vào hoạt động học tập hoạt động lao động khác Với số lượng sinh viên lớn điều kiện sân bãi dụng cụ tập luyện hạn chế Mặt khác thời lượng học tập môn chung chuyên ngành q căng thẳng Chính việc tạo sân chơi lành mạnh góp phần nâng cao thể lực cho sinh viên cần thiết Đối với nữ sinh viên trường Đại học Tây Bắc, việc phát triển thể lực phải hoàn thiện em vào trường em lứa tuổi 17–18 hầu hết em chưa chuẩn bị thể lực cách hoàn thiện Chương trình đào tạo GDTC trường yêu cầu em phải lực tốt để hồn thiện nội dung học tập Thêm vào em cần thể lực để thực nhiệm vụ khác sống Chính lẽ việc nâng cao thể lực cho nữ sinh viên trường đại học Tây Bắc vấn đề cấp thiết Nhằm thực tốt thị 36/CT/TW ngày 24/3/1994 ban bí thư Trung Ương Đảng việc định hướng phát triển TDTT giai đoạn là: “Phát triển TDTT phận thiếu sách phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước ta”, thị số 17CT/TW Ban bí thư Trung Ương Đảng cấp lãnh đạo trường Đại học Tây Bắc nói chung khoa TDTT nói riêng nhận thấy bên cạnh việc thực chương trình GDTC nội khóa cho sinh viên cách đầy đủ cơng tác tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh viên việc vơ cấp bách cần thiết, giai đoạn việc học tập theo tín làm cho chương trình học tập mơn GDTC cịn thu gọn hai kì học, điều có phần ảnh hưởng tới hiệu rèn luyện thể lực sinh viên Thể lực sinh viên chưa tương ứng với yêu cầu phát triển thể lực tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Đặc biệt với đối tượng nữ sinh trường việc tập luyện thể thao ngoại khóa nhằm mục đích rèn luyện sức khỏe lại cần thiết hoạt động lại diễn Qua xem xét thực tế nhận thấy cần phải có hình thức tập luyện thể thao ngoại khóa cho đối tượng nữ sinh trường Đại học Tây Bắc nhằm giúp em có chuẩn bị tốt thể chất cho tương lai Theo chương trình GDTC hành trường Đại học Cao đẳng (ban hành theo định số 203/TDTT Bộ Đại học, Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề Bộ Giáo dục Đào tạo ngày (23/01/1989) quy chế GDTC Y tế trường học (ban hành theo định số 14/2001/QĐ: Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 05/03/2001) Luật Thể Thao (2006) GDTC trường học tiến hành với nhiều phương tiện phong phú thể dục thẩm mỹ loại hình thể dục mục đích sức khoẻ với nét thể dục tự với vận động đa dạng động tác: Vận động chỗ, di chuyển lên xuống với bục thao tác phối hợp với âm nhạc có truyền cảm cao làm hấp dẫn người tập nhiều đối tượng khác đặc biệt bạn nữ Thêm vào việc tập luyện mơn khơng đòi hỏi điều kiện tập luyện phức tạp lại đem lại hiệu cao sức khỏe, giáo dục nhân cách nếp sống lành mạnh tạo vóc dáng khỏe đẹp, cân đối cho người tập Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học ứng dụng tập thể dục thẩm mỹ cho đối tượng nữ sinh viên trường Đại học Tây Bắc hoạt động thể thao ngoại khóa Cần có thực nghiệm khoa học để chứng minh tính chất hợp lý việc sử dụng tập phương tiện tập luyện nhằm đảm bảo việc rèn luyện thân thể phát triển thể lực cho nữ sinh viên vấn đề cần thiết Xuất phát từ lý với mục đích nâng cao cơng tác đào tạo nhà trường, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng tập thể dục thẩm mỹ hoạt động thể thao ngoại khóa nhằm hỗ trợ nâng cao thể lực cho nữ sinh trường Đại học Tây Bắc” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trên sở đánh giá thực trạng hình thái thể lực nữ sinh trường Đại Học Tây Bắc từ lựa chọn tập thể dục thẩm mỹ test đánh giá thể lực cho em hoạt động thể thao ngoại khóa, góp phần nâng cao chất lượng GDTC trường Đại học Tây Bắc NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích nghiên cứu đề đề tài tiến hành giải nhiệm vụ sau: 3.1 Nhiệm vụ Khảo sát thực trạng thể lực, động ham thích tập luyện thể dục thẩm mỹ nữ sinh trường Đại học Tây Bắc 3.2 Nhiệm vụ Giống nhịp đổi chân Kiễng khép hai chân đồng thời quay 1800 hai tay lên cao Động tác (4x8) TTCB: Đứng tự nhiên Hai tay đưa trước song song vai, đầu cúi đồng thời khuỵu chân Về tư Tay trái đưa sang ngang đồng thời khuỵu chân Về tư Tay trái đưa sang ngang đồng thời khuỵu chân Về tư Về tư nhịp Về TTCB Tay phải đưa sang ngang, đồng thời khuỵu chân Về TTCB Kiễng khép hai chân đồng thời quay 1800 hai tay đưa lên cao Động tác (4x8) TTCB: Chân đứng rộng vai Nâng vai trái Về TTCB Nâng vai phải Về TTCB Nâng hai vai Về TTCB Như nhịp Về TTCB Động tác (4x8) TTCB: Chân đứng rộng vai Lắc vai từ từ ngồi xuống Lắc vai từ từ đứng lên Động tác (4x8) TTCB: Chân đứng rộng vai, hai tay song song trước ngực Chùng chân đồng thời quay 900 sang trai Về TTCB Như nhịp đổi bên Về TTCB 10 Động tác 10 (4x8) TTCB: Hai tay dang ngang, chân đứng rộng vai Hai tay quay trước thành vòng tròn nhỏ, đồng thời khuỵu gối thực động tác sóng ngang chuyển trọng tâm sang chân phải, duỗi mũi chân trái Giống nhịp – ngược lại 11 Động tác 11 (4x8) TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng vai Hai tay đan trước ngực, đồng thời khuỵu chân Gập người trước song song với mặt đất đồng thời hai tay đan đưa trước 12 Động tác 12 (4x8) TTCB: Đứng hai tay dang ngang chân rộng vai Cúi gập người xoay thân sang trái, tay phải chạm mũi chân trái, tay trái sau lên cao Như nhịp – đổi bên Cúi gập người trước hai tay chống đất Hai tay lên cao người thẳng 13 Động tác 13 (4x8) Chạy chỗ 14 Động tác 14 (4x8) Chạy lăng chân sau, kết hợp với đánh tay 15 Động tác 15 (4x8) Chạy nâng cao đầu gối, tiến trước nhịp, lùi sau nhịp 16 Động tác 16 (4x8) Chạy quay 3600 (1x8) Chạy quay 3600 ngược lại (1x8) 17 Động tác 17 (4x8) Chạy đá lăng chân sau, dừng theo nhạc 18 Động tác 18 (4x8) Chạy nâng cao đầu gối 19 Động tác 19 (4x8) Hai tay đưa ngang, lên cao đồng thời hít thở sau Thả lỏng hạ tay xuống thở 20 Động tác 20 (4x8) TTCB: Ngồi duỗi khép chân, hai tay chống sau Co gối đặt mũi chân chạm sàn Về TTCB 21 Động tác 21 (4x8) TTCB: Giống động tác 20 Co gối đặt mũi chân chạm sàn Đưa hai chân lên cao, hai tay chống sau Như nhịp – Về TTCB 22 Động tác 22 (4x8) TTCB: Nằm nghiêng hai tay chống khuỷu trước Co chân trái vào lườn Đá chân trái thẳng 23 Động tác 23 (4x8) TTCB: Nằm nghiêng hai tay chống khuỷu trước Co chân phải vào lườn Đá chân phải thẳng (Tức giống động tác 22 đổi bên) 24 Động tác 24 (4x8) TTCB: Quỳ vng góc hai tay chống trước Đá chân trái sau lên cao Về TTCB Giống nhịp đổi chân 25 Động tác 25 (4x8) TTCB: Giống động tác 24 Ngồi hai tay chống trước Bật lên cao tách chân, hai tay đưa lên cao Đứng trùng chân, hai tay duỗi thấp trước mặt Đứng nghiêm 26.Động tác 26 (4x8) TTCB: Đứng thẳng tự nhiên Hai tay đưa sang ngang lên cao, đồng thời hít thở sâu Hai tay từ từ hạ xuống hít thở sâu 27 Động tác 27 (4x8) TTCB: Hai tay đưa lên cao Thả bàn tay Thả khuỷu tay Thả hai tay đồng thời cúi người Hai tay qua bên lên cao TTCB BÀI TẬP TDTM SỐ I Nhóm bụng trên: TTCB: Nằm ngửa duỗi thẳng chân, bàn chân móc tỳ vào thang đóng thấp, tay duỗi thẳng lên đầu Nhịp 1: Dùng sức lên thân trên, gập thân, tay chạm vào cổ chân Từ từ nằm xuống tư ban đầu Lập lạinhiều lần liên tục Tối thiểu từ 10 - 30 lần Thực từ - lượt TTCB: Nằm ngửa duỗi thẳng chân, tay xuôi theo chân Nhịp dùng sức lên thân góc độ 300-450 Nhịp – 3: Khống chế dùng góc độ Nhịp 4: Về TTCB Lập lại nhiều lần liên tục Tối thiểu – 20 lần Thực – lượt II Nhóm bụng dưới: TTCB: Nằm ngửa duỗi thẳng chân, tay cao đầu nắm vào thang đóng thấp Nhịp 1: Nâng chân lên gập sát vào thân (mông rời đất) Nhịp 2: Duỗi chân từ từ TTCB Lặp lại liên tục nhiều lần Tối thiểu từ 10 - 30 lần Thực từ - lượt TTCB: Nằm ngửa, chống tay lên cẳng tay, chân duỗi thẳng Nhịp 1: Ke chân lên cao Nhịp 2: Về TTCB Lặp lại liên tục từ 10 – 20 lần Thực từ – lượt, nghỉ quãng 20 – 30 giây III Nhóm lưng TTCB: Nằm sấp, tay để sau gáy (Bàn tay đan vào nhau) mũi chân tỳ vào thang đóng thấp Nhịp 1: Dùng sức ưỡn lưng lên cao Nhịp 2: Về TTCB Lặp lại liên tục 10 – 20 lần thực – lượt TTCB: Tay cầm vật nặng trọng lượng – 5kg Chân đứng tách rộng vai Nhịp 1: Cúi gập xuống phía trước Nhịp 2: Dựng người từ từ lên tư ban đầu Lặp lại liên tục từ 10 – 20 lần, thực – lượt Sau động tác nghỉ quãng 20 – 30 giây IV Nhóm tay TTCB: Chống sấp, bàn tay để bụng, ghế có độ cao 60cm tỳ lên 1/3 đầu bàn chân Nhịp 1: Hạ vai xuống đồng thời co gập khuỷu tay ép sát bên sườn Nhịp 2: Dùng sức đẩy duỗi thẳng sau Lặp lại nhiều lần từ – 15 lần, thực – lượt TTCB: Nằm sấp lên sàn chống cánh tay tỳ đầu gối xuống sàn, cẳng chân gập tự nhiên Nhịp 1: Hạ vai co gập khuỷu tay áp sát lên lườn (Chú ý không để ngực bụng chạm xuống sàn) Nhịp 2: Dùng sức đẩy duỗi thẳng tay Lặp lại nhiều lần – 10 lần, thực – lượt V Nhóm chân TTCB: Đứng thẳng bậc thềm kiễng gót, tay tỳ nhẹ vào điểm tựa Nhịp 1: Hạ gót chân hết cỡ đồng thời dùng sức kiễng gót Lặp lại nhiều lần 15 – 30 lần Xong nhảy day bật chụm chân 30 – 50 lần TTCB: Đứng cách chân vai mặt quay vào thang đóng, tay tỳ nhẹ vào điểm tựa Nhịp 1: Dùng sức ngồi từ từ đến tư ngồi trung bình dừng lại Nhịp 2: Dùng sức đứng dậy kiễng gót nhanh Lặp lại nhiều lần 15 – 30 lần Xong bật nâng cao đùi Bài thể dục thẩm mỹ với bục thể dục Động tác (4x8) Dậm chân chỗ Động tác (4x8) Tay chống hông di chuyển lên xuống bục Động tác (4x8) Chân giống động tác 1, tay vòng từ ngang lên cao Động tác (4x8) Xoay ngang hóp mở ngực Động tác (4x8) Đá chân trái, tay phải với mũi chân Động tác (4x8) Đá chân phải, tay trái với mũi chân Động tác (4x8) Co gối vặn sang trái Động tác (4x8) Co gối vặn sang phải Động tác (4x8) Hóp mở ngực tì mũi chân trái 10 Động tác 10 (4x8) Hóp mở ngực tì mũi chân phải 11 Động tác 11 (4x8) Đá ngang chân trái tay đánh tự nhiên 12.Động tác 12 (4x8) Đá ngang chân phải 13 Động tác 13 (4x8) Đá sau chân trái tay đánh từ ngang lên cao 14 Động tác 14 (4x8) Đá sau chân phải 15 Động tác 15 (4x8) Co gối vặn 16 Động tác 16 (4x8) Co gối hóp mở ngực 17 Động tác 17 (4x8) Đá trước tì mũi chân tay thẳng với mũi chân 18 Động tác 18 (4x8) Co gối chân trái, lùi sau sâu tay đánh tự nhiên 19 Động tác 19 (4x8) Co gối chân phải, lùi sau sâu 20 Động tác 20 (4x8) Đá trước chân trái, lùi sau sâu tay đánh tự nhiên 21 Động tác 21 (4x8) Đá trước chân phải, lùi sau sâu 22 Động tác 22 (4x8) Co gối diện trái phải 23 Động tác 23 (4x8) Co gối lùi sau bục diện chân trái 24 Động tác 24 (4x8) Co gối lùi sau bục diện chân phải 25 Động tác 25 (4x8) Co gối đá trước chân trái 26.Động tác 26 (4x8) Co gối đá trước chân phải 27 Động tác 27 (4x8) Co gối đá ngang chân trái 28 Động tác 28 (4x8) Co gối đá ngang chân phải 29 Động tác 29 (4x8) Co gối đá sau chân trái 30 Động tác 30 (4x8) Co gối đá sau chân phải 31 Động tác 31 (4x8) Dậm chân chỗ bục 32 Động tác 32 (4x8) Bật lên xuống liên tục tay chống hông 33 Động tác 33 (4x8) Bật lên xuống liên tục tay lên cao 34 Động tác 34 (4x8) Bật lên xuống liên tục tay hướng trước 35 Động tác 35 (4x8) Dậm chân chỗ tay lên cao hít thở sâu Bài thể dục thẩm mỹ với đệm thể dục Động tác (4x8) Hai chân hướng trước, tay mở ngang ép với mũi chân Động tác (4x8) Chân trái gác lên chân phải tay sau gáy ép vặn sang trái Động tác 3(4x8) Giống động tác đổi bên Động tác (4x8) Chân trái sang ngang, gập chân phải, tay cao ép nghiêng lườn sang trái Động tác (4x8) Giống động tác đổi bên Động tác (4x8) Chân trái hướng trước, chân phải gập sau Ép vặn sang trái Động tác 7(4x8) Gập chân trái nâng chân sau Động tác 8(4x8) Giống động tác ngưng đổi bên Động tác (4x8) Giống động tác đổi chân 10 Động tác 10(4x8) Hai chân mở rộng, tay đặt trước, ép mở lồng ngực 11 Động tác 11(4x8) Hai tay mở ngang, ép vặn với trái phải 12 Động tác 12(4x8) Hai tay lên cao ép nghiêng lườn nhịp trái phải 13 Động tác 13(4x8) Chuyển nằm thẳng chống khuỷu tay, đa chân lên 14 Động tác 14(4x8) Đan nhanh chân 15 Động tác 15(4x8) Nằm thẳng, hai tay sang ngang đá chân vặn 16 Động tác 16 (4x8) Hai tay lên cao rút gối chân lên 17 Động tác 17 (4x8) Chuyển đá thẳng chân 18 Động tác 18 (4x8) Bật người rút gối 19 Động tác 19 (4x8) Co gối, hai tay mở ngang, ép gối trái phải 20 Động tác 20 (4x8) Chân trái gác lên chân phải ép gập người sang trái 21 Động tác 21(4x8) Giống động tác 20 đổi bên 22 Động tác 22 (4x8) Chân co gối, tay đặt dọc theo thân nâng hông 23 Động tác 23 (4x8) Hai chân lên cao để thẳng tay sau gáy, ép bật bụng 24 Động tác 24 (4x8) Nằm nghiêng sang phải chân phải chống trước, nâng chân sau 25 Động tác 25 (4x8) Duỗi thẳng chân phải co gối đá thẳng chân 26 Động tác 26 (4x8) Đá chân sau 27 Động tác 27 (4x8) Giống động tác 24, 25, 26 đổi bên 28.Động tác 28 (4x8) Chuyển nằm sấp hai tay duỗi thẳng chân khép chặt đá chân lên 29 Động tác 29 (4x8) Nâng chân tay lúc 30 Động tác 30 (4x8) Hai tay chống sát nách, nâng thân mở ngực, ngửa đầu 31 Động tác 31 (4x8) Chuyển quỳ gối chân phải hai tay chống đất đá sau chân trái 32 Động tác 32 (4x8) Đổi chân 33 Động tác 33 (4x8) Co gối đá ngang chân trái 34 Động tác 34 (4x8) Đổi chân 35 Động tác 35 (4x8) Ngồi chống tay xoay hơng 36 Động tác 36 (4x8) Thả lỏng hít thở sâu ... trạng thể lực, động ham thích tập luyện thể dục thẩm mỹ nữ sinh trường Đại học Tây Bắc 3.2 Nhiệm vụ Ứng dụng tập hình thức tổ chức tập luyện thể dục thẩm mỹ nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh trường. .. chọn ứng dụng tập TDTM hoạt động thể thao ngoại khóa nhằm nâng cao thể lực cho nữ sinh trường Đại học Tây Bắc 41 CHƯƠNG III ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP THỂ DỤC THẨM MỸ NHẰM... hoạt động thể thao ngoại khóa nhằm hỗ trợ nâng cao thể lực cho nữ sinh trường Đại học Tây Bắc? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trên sở đánh giá thực trạng hình thái thể lực nữ sinh trường Đại Học Tây Bắc từ

Ngày đăng: 15/05/2015, 10:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan