Đề kt cac định luật bảo toàn

1 338 2
Đề kt cac định luật bảo toàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 Họ và tên:….….…….……… Môn: Vật lí 10 nc. Thời gian 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm): Câu 1: Một quả bóng có động lượng p  đập vuông góc vào một bức tường rồi bay ngược trở lại với vận tốc có độ lớn bằng độ lớn của vận tốc trước khi va chạm. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là: A . 2 p  B. - 2 p  C. 0  D. p  Câu 2: Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng : A. Trong hệ kín,động lượng của hệ được bảo toàn B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ. C. Động lượng của một vật trong hệ kín được bảo toàn. D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật . Câu 3: Hãy chọn câu SAI trong các câu sau: A. động lượng của mỗi vật trong hệ kín luôn luôn không thay đổi. B. động lượng của một vật là một đại lượng vectơ. C. động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật đó. D. tổng động lượng của hệ kín luôn luôn không thay đổi. Câu 4: Chọn đáp số đúng : Tác dụng một lực F không đổi làm vật dịch chuyển từ trạng thái nghỉ được một độ dời S và đạt vận tốc v. Nếu tăng lực tác dụng lên 5 lần thì với cùng độ dời S, vận tốc của vật đã tăng thêm bao nhiêu ? A. 5 lần. B. 5 2 lần. C. 5 lần D. 10 lần Câu 5: Khi một vật chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ 1 v r đến 2 v r thì công của ngoại lực tác dụng lên vật được tính bằng công thức nào? A. 12 2 1 A mv mv= − r r B. 12 2 1 A mv mv= − C. 2 2 12 2 1 A mv mv= − D. 2 2 12 2 1 1 1 2 2 A mv mv= − Câu 6: Các giá trị sau đây, giá trị nào Không phụ thuộc gốc thế năng? A.Thế năng của vật ở độ cao z. C. Thế năng của vật ở mặt đất. B. Thế năng đàn hồi của lò xo. D. Độ giảm tnăng giữa hai độ cao z 1 và z 2 . Câu 7: Một lò xo có độ dài ban đầu l 0 = 10cm. Người ta kéo giãn với độ dài l 1 = 14cm. Hỏi thế năng lò xo là bao nhiêu ? Cho biết k = 150N/m. A. 0,13J. B. 0,2J. C. 1,2J. D. 0,12J. Câu 8: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? A. N.m/s B. HP C. W D. W.s Câu 9: Hai vật có khối lượng lần lượt là 1 kg và 0,5 kg chuyển động cùng phương cùng chiều nhau với vận tốc lần lượt : 4 m/s và 2 m/s. Tổng đlượng của chúng có giá trị là: A. p = 3 kg.m/s B. p = 4 kg.m/s C. p = 5 kg.m/s D. p = 6 kg.m/s. Câu 10: Chọn câu Đúng? công suất là đại lượng được xác định bằng: A. Giá trị công có khả năng thực hiện. B. Công thực hiện trong đơn vị thời gian C. Công thực hiện trên đơn vị độ dài. D. Tích của công và thời gian thực hiện công. Câu 11: Động năng của một vật sẽ thay đổi ra sao nếu khối lượng của vật không thay đổi nhưng vận tốc của vật giảm đi 3 lần: A. tăng 3 lần B. giảm 6 lần C. không đổi D. giảm 9 lần. Câu 12: Lực nào sau đây không phải là lực thế : A. Lực đàn hồi. B. Lực hấp dẫn. C. Lực ma sát. D. Trọng lực. Câu 13: Chọn câu sai khi nói về va chạm giữa hai vật: A. Khi va chạm hệ có thể xem là hệ kín. B. Va chạm đàn hồi thì động năng và động lượng của hệ được bảo toàn. C. Va chạm mềm thì động lượng và động năng của hệ không được bảo toàn. D. Va chạm xuyên tâm làm cho vận tốc các vật không thay đổi phương Câu 14: Một vật nằm yên có thể có: A. Động năng. B. Thế năng C. Vận tốc. D. Động lượng. Câu 15: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là: A. v 1 = 0; v 2 = 10m/s B. v 1 = v 2 = 5m/s C. v 1 = v 2 = 10m/s D. v 1 = v 2 = 20m/s II/ TỰ LUẬN (5 điểm): Bài 1 : Một vật có khối lượng m = 20 kg lúc đầu đứng yên, chịu tác dụng của lực kéo F r có độ lớn bằng 20 N và hợp với phương ngang một góc α = 30 0 làm vật di chuyển được đoạn đường s = 2 m thì đạt vận tốc v = 1 m/s. Lấy g = 10 m/s 2 .Tính: a/ Công của lực kéo F r . b/ Công của lực ma sát và hệ số ma sát µ giữa vật và mặt phẳng ngang. Bài 2: Một vật có khối lượng m = 2 kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh B của mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng α = 30 0 so với mặt phẳng nằm ngang. BC = 10m, chọn mức không thế năng tại C. Lấy g = 10 m/s 2 . Cho sin30 0 = 0.5;cos30 0 = 3 2 . Dùng các định luật bảo toàn trả lời các câu hỏi sau đây: a/ Tính cơ năng của vật tại B. b/ Vật trượt không ma sát, vận tốc của vật tại trung điểm của BC. c/ Sau khi đi hết đoan đường BC vật tiếp tục chuyển động trên đoạn đường có ma sát CD vận tốc của vật đi qua điểm D là v D = 6m/s. Tính công của lực ma sát. . A. Trong hệ kín,động lượng của hệ được bảo toàn B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ. C. Động lượng của một vật trong hệ kín được bảo toàn. D. Động lượng của một vật bằng tích. kín. B. Va chạm đàn hồi thì động năng và động lượng của hệ được bảo toàn. C. Va chạm mềm thì động lượng và động năng của hệ không được bảo toàn. D. Va chạm xuyên tâm làm cho vận tốc các vật không thay. mức không thế năng tại C. Lấy g = 10 m/s 2 . Cho sin30 0 = 0.5;cos30 0 = 3 2 . Dùng các định luật bảo toàn trả lời các câu hỏi sau đây: a/ Tính cơ năng của vật tại B. b/ Vật trượt không ma sát,

Ngày đăng: 15/05/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan