ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2016

47 3.8K 6
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2015 BÀI 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – PHẠM VI LÃNH THỔ Câu 1: Hãy xác định VTĐL & phạm vi lãnh thổ của nước ta. 1. VTĐL: a. Vị trí: - Nằm phía đông bán đảo Đông Dương - Gắn liền lục địa Á – Âu - Nằm gần trung tâm ĐNÁ. - Giáp biển Đông thông ra TBD  VN vừa giáp lục địa, vừa giáp đại dương. b. Tọa độ: - Trên đất liền: + Cực Bắc: 23 0 23'B (Hà Giang). + Cực Nam: 8 0 34'B (Cà Mau) + Cực Đông: l09 0 24'Đ (Khánh Hòa). + Cực Tây: 102 0 09'Đ (Điện Biên) - Trên biển: kéo dài tới vĩ độ 6 0 50'B và từ kinh độ 101 0 Đ đến 117 0 20'Đ.  VN có KH nhiệt đới gió mùa & thuộc múi giờ số 7. 2. Phạm vi lãnh thổ: a. Vùng đất: - DT đất liền & đảo: 331.212 km 2 . - Đường biên giới: > 4.600km, giáp TQ, Lào, Campuchia. - Đường bờ biển: 3.260 km từ Quảng Ninh – Kiên Giang. - Hơn 4000 đảo & 2 quần đảo (Hoàng Sa & Trường Sa). b. Vùng biển: 1 triệu km 2 ; giáp vùng biển của Trung Quốc, Campuchia, Philippin, Malaysia, Brunei, Indonesia, Singapore, Thái Lan; gồm: 1. N ội thuỷ: nằm trong đường cơ sở, là bộ phận lãnh thổ trên đất liền. 2. L ãnh hải: rộng 12 hải lý, là biên giới quốc gia trên biển. 3. Tiếp giáp lãnh hải: rộng 12 hải lý, để đảm bảo việc thực hiện chủ quyền 4. Đặc quyền KT : rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở. Nước ta có chủ quyền về KT; các nước khác được đặt cáp ngầm, ống dẫn dầu, hoạt động hàng hải & hàng không theo Công Ước của LHQ về Luật biển 1982. 5. T hềm lục địa : là phần ngầm dưới biển & lòng đất dưới đáy biển. Nước ta có chủ quyền về thăm dò, khai thác & bảo vệ tài nguyên ở thềm lục địa. c. Vùng trời: là khoảng không trên lãnh thổ & không giới hạn độ cao. Câu 2: Trình bày ý nghĩa vị trí địa lý của nước ta. 1. Ý nghĩa tự nhiên: a. Thuận lợi: - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. - Thiên nhiên chịu ảnh hưởng của biển. - Thiên nhiên phân hóa đa dạng.  thảm thực vật xanh tốt quanh năm. - Tiếp giáp lục địa & đại dương. Trang 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2015 - Trên luồng di cư của nhiều loài. - Nằm trên vành đai sinh khoáng.  ĐTV & KS phong phú. b. Khó khăn: thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán…). 2. Ý nghĩa KT, văn hóa – XH & an ninh quốc phòng: a. KT: - Nằm ở ngã tư hàng hải, hàng không cùng hệ thống đường bộ & đường sắt Xuyên Á. - Là cửa ngõ ra biển của Lào, Campuchia & Thái Lan. b. Văn hóa - xã hội: - Có nét tương đồng về lịch sử, văn hóa. - Có quan hệ lâu đời, cùng sống hòa bình, hợp tác với các nước. c. An ninh – quốc phòng: - Có vị trí quan trọng ở ĐNÁ. - Biển Đông có ý nghĩa trong phát triển KT & an ninh quốc phòng. BÀI 6 – 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của ĐH nước ta. 1. Đồi núi chiếm phần lớn DT, chủ yếu là đồi núi thấp. - Đồi núi chiếm ¾ DT, đồng bằng chiếm ¼ DT. - Đồng bằng & đồi núi thấp (85% DT), núi cao > 2000m (1% DT). 2. Cấu trúc ĐH đa dạng, phức tạp. - Được vận động Tân Kiến Tạo làm trẻ lại. - Có tính phân bậc rõ rệt. - Thấp dần từ Tây Bắc – Đông Nam. - Gồm 2 hướng chính: + hướng Tây Bắc – Đông Nam (vùng núi Tây Bắc & Trường Sơn Bắc) + hướng vòng cung (vùng núi Đông Bắc & Trường Sơn Nam). 3. ĐH của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. 4. ĐH chịu tác động của con người. Câu 2: Trình bày đặc điểm ĐH của vùng núi Đông Bắc & Tây Bắc. 1. Vùng núi Tây Bắc: nằm giữa sông Hồng & sông Cả. - ĐH cao nhất nước. - Hướng núi: Tây Bắc – Đông Nam. - 3 dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh. - Phía Đông: dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Fanxipan 3.143m. - Phía Tây: núi trung bình dọc biên giới Việt – Lào. - Ở giữa: sơn nguyên & cao nguyên đá vôi. 2. Vùng núi Đông Bắc: nằm ở tả ngạn sông Hồng. - ĐH chủ yếu là núi thấp. Trang 2 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2015 - Hướng núi vòng cung, chụm lại ở Tam Đảo. - 4 cánh cung: Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm. - Các thung lũng sông hướng vòng cung. - Thấp dần từ Tây Bắc – Đông Nam - Núi > 2000m: ở thượng nguồn sông Chảy. - Núi > 1000m: giáp biên giới Việt – Trung. - Đồi núi thấp 500 – 600m: nằm ở trung tâm. Câu 3: Trình bày đặc điểm ĐH của vùng núi Trường Sơn Bắc & Trường Sơn Nam. 1. Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ sông Cả đến dãy Bạch Mã. - ĐH: núi song song & so le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. - ĐH thấp, hẹp ngang, được nâng cao ở 2 đầu & thấp ở giữa. + phía Bắc: vùng núi Tây Nghệ An. + phía Nam: vùng núi Tây Thừa Thiên. + ở giữa: núi đá vôi Quảng Bình & núi thấp Quảng Trị. 2. Vùng núi Trường Sơn Nam: từ dãy Bạch Mã trở vào phía Nam. - ĐH: gồm khối núi & cao nguyên. - Phía Đông: + khối núi Komtum & khối núi cực Nam Trung Bộ. + dải đồng bằng hẹp ven biển.  ĐH nghiêng về phía Đông. - Phía Tây: + cao nguyên bazan bằng phẳng cao 500 – 1000m. + các bán bình nguyên xen đồi.  Sự bất đối xứng thể hiện rõ giữa hai sườn Đông & Tây. Câu 4: So sánh những điểm giống nhau & khác nhau về các yếu tố tự nhiên của ĐBSH & ĐBSCL. 1. Giống nhau: - Do phù sa sông bồi tụ & thềm lục địa mở rộng. - ĐH thấp & tương đối bằng phẳng. - Đất được bồi đắp phù sa. 2. Khác nhau: Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Do phù sa sông Hồng & sông Thái Bình bồi đắp. Do phù sa sông Tiền & sông Hậu bồi đắp. 15.000 km 2 40.000 km 2 - Cao ở rìa phía Tây, Tây Bắc & thấp dần ra biển. - Bị chia cắt thành nhiều ô. - Thấp & bằng phẳng - Có các vùng trũng lớn. Có đê ngăn lũ Kênh rạch chằng chịt Vùng trong đê không được bồi Được bồi đắp phù sa hằng năm. Trang 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2015 đắp phù sa. Ít chịu tác động của thủy triều. - Mùa khô: thủy triều tác động mạnh. - Mùa mưa: ngập trên diện rộng. Câu 5: Trình bày thế mạnh & hạn chế của vùng đồi núi & vùng đồng bằng đối với sự phát triển KT - XH ở nước ta. 1. Khu vực đồi núi: a. Thế mạnh: - KS đa dạng: là nguồn nguyên nhiên liệu cho CN. - Rừng giàu, ĐTV phong phú, đất đa dạng: thuận lợi phát triển nông – lâm nghiệp. - Cao nguyên & đồng cỏ: thuận lợi trồng cây CN, cây ăn quả & chăn nuôi đại gia súc. - Vùng núi cao: thuận lợi nuôi trồng ĐTV cận nhiệt & ôn đới. - Tiềm năng phát triển thủy điện & du lịch. b. Hạn chế: - ĐH bị chia cắt, nhiều hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, khai thác tài nguyên & giao lưu KT - XH. - Mùa mưa: lũ, xói mòn, lở đất. Mùa khô: cháy rừng. - Thiên tai khác: động đất, lốc, mưa đá, sương muối, rét…. 2. Khu vực đồng bằng: a. Thế mạnh: - Phát triển NN nhiệt đới & đa dạng nông sản. - Cung cấp tài nguyên KS, thủy sản & lâm sản. - Phát triển giao thông đường bộ, đường sông. - Tập trung đô thị, khu CN & trung tâm thương mại. b. Hạn chế: thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán ). BÀI 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN Câu 1: Nêu ảnh hưởng của biển Đông đến KH, ĐH & các HST vùng ven biển nước ta. 1. KH: - Mang lại lượng mưa & độ ẩm lớn. - Làm giảm tính khắc nghiệt của thời tiết. - Làm KH điều hòa nhờ đặc tính hải dương. 2. ĐH: đa dạng (tam giác châu; bãi cát, cồn cát; vịnh nước sâu; đảo ven bờ & các rạn san hô) thuận lợi phát triển KT biển. 3. HST vùng ven biển: đa dạng & giàu có, gồm: - HST rừng ngập mặn: 450.000 ha, riêng Nam Bộ (300.000 ha). - HST trên đất phèn. - HST rừng trên các đảo. Câu 2: Hãy nêu các nguồn TNTN & thiên tai của vùng biển nước ta. Trang 4 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2015 1. TNTN: a. KS: - Các mỏ dầu: Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng - Các mỏ khí: Lan Đỏ, Lan Tây, Tiền Hải. - Cát trắng, titan & muối. b. Hải sản: - Giàu thành phần loài & năng suất sinh học cao. - Ven các đảo & quần đảo tập trung nhiều loài sinh vật.  Biển Đông đóng vai trò quan trọng trong phát triển KT. 2. Thiên tai: - Bão: 9 – 10 cơn bão/năm gây thiệt hại về người & tài sản. - Sạt lở bờ biển: đe dọa nhiều đoạn bờ biển, nhất là bờ biển Trung Bộ. - Cát bay lấn chiếm ruộng vườn, làm hoang mạc hóa đất đai.  Biện pháp: - Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên. - Phòng chống thiên tai & ô nhiễm môi trường. BÀI 9 + 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA Câu 1: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta được biểu hiện như thế nào? 1. Tính chất nhiệt đới: - Do nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến. - Nhận được lượng bức xạ lớn, 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. - Tổng lượng bức xạ lớn & cân bằng bức xạ luôn dương. - Nhiệt độ TB năm cao (> 20 0 C). - Số giờ nắng từ 1.400 – 3.000 giờ/năm. 2. Lượng mưa & độ ẩm: - Lượng mưa lớn (1.500 - 2.000 mm/năm) nhưng phân bố không đều. - Độ ẩm cao (> 80%) & cân bằng ẩm luôn dương. 3. Gió mùa: 2 mùa gió chính: - Gió mùa mùa hạ. - Gió mùa mùa đông. Câu 2: Trình bày hoạt động của gió mùa ở nước ta & hệ quả của nó đối với sự phân chia mùa KH giữa các khu vực. 1. Gió mùa mùa đông: - Hoạt động từ tháng 11 - tháng 4, do khối khí lạnh phương Bắc thổi vào nước ta theo hướng Đông Bắc nên gọi là GMĐB, làm miền Bắc có mùa đông lạnh kéo dài 2 – 3 tháng. + Tháng 11 – tháng 1: lạnh khô. + Tháng 2 – tháng 4: lạnh ẩm. - Khi di chuyển xuống phía Nam, khối khí này suy yếu, bớt lạnh & bị chặn ở dãy Bạch Mã. Trang 5 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2015 - Từ Đà Nẵng trở vào miền Nam, Tín phong Đông Bắc chiếm ưu thế gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, còn Tây Nguyên & Nam Bộ là mùa khô. 2. Gió mùa mùa hạ: - Hoạt động từ tháng 5 - tháng 10, thổi vào nước ta theo hướng Tây Nam. - Đầu mùa hạ: thổi từ Ấn Độ Dương theo hướng Tây Nam vào nước ta, gây mưa lớn cho Nam Bộ, Tây Nguyên, phía Tây dãy Trường Sơn & các dãy núi biên giới Việt Lào. Khi tràn xuống đồng bằng Trung Bộ & phía Nam khu vực Tây Bắc, gió này trở nên khô nóng (gió Lào). - Giữa mùa hạ: thổi từ áp cao cận chí tuyến NBC, gây mưa ở Nam Bộ & Tây Nguyên. GMTN cùng dãi hội tụ nhiệt đới gây mưa vào mùa hạ cho cả 2 miền Nam Bắc & mưa vào tháng 9 ở miền Trung. - Cuối mùa hạ: do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này thổi theo hướng Đông Nam vào Bắc Bộ tạo nên gió mùa Đông Nam & gây mưa ở miền Bắc. 3. Sự phân mùa KH ở nước ta: - Miền Bắc: mùa đông lạnh khô; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. - Miền Nam: có 2 mùa rõ rệt (mùa mưa & mùa khô). - Tây Nguyên & đồng bằng Trung Bộ có sự đối lập về mùa mưa & khô. Câu 3: Hãy nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần ĐH & sông ngòi của nước ta. 1. ĐH: - Xâm thực ở vùng đồi núi: + Sườn dốc bị mất thảm thực vật; bề mặt ĐH bị cắt xẻ; đất bị xói mòn. + Vùng núi đá vôi hình thành ĐH caxtơ với nhiều hang động nổi tiếng. - Bồi tụ ở đồng bằng: ĐBSH & ĐBSCL hàng năm lấn ra biển vài chục đến hàng trăm mét. 2. Sông ngòi: - Mạng lưới dày đặc, dọc bờ biển cứ 20 km có 1 cửa sông. - Sông ngòi nhiều nước & giàu phù sa. - Chế độ nước theo mùa nên chế độ dòng chảy thất thường. Câu 4: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua các thành phần đất, sinh vật & cảnh quan thiên nhiên nước ta như thế nào? 1. Đất : - Quá trình feralit hình thành đất đặc trưng. - Đất feralit là loại đất chủ yếu của vùng đồi núi. 2. Sinh vật: - Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất Feralit. - Sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế. - Cảnh quan là HST rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. Câu 5: Trình bày ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động SX & đời sống. 1. Ảnh hưởng đến SX NN: Trang 6 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2015 a. Thuận lợi: - Phát triển NN nhiệt đới (đặc biệt trồng lúa). - Thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất. - Đa dạng cây trồng, vật nuôi. - Phát triển nông lâm kết hợp để phục hồi thảm thực vật. b. Khó khăn: thiên tai & thời tiết thất thường gây khó khăn cho SX NN. 2. Ảnh hưởng đến đời sống & các hoạt động SX khác: a. Thuận lợi: phát triển lâm nghiệp, thủy sản, giao thông, du lịch…. b. Khó khăn: - Mùa mưa: ảnh hưởng giao thông, du lịch, CN khai thác. - Mùa khô: ảnh hưởng thủy điện. - Độ ẩm cao: khó khăn cho việc bảo quản máy móc & phơi nông sản. - Thiên tai & thời tiết thất thường gây thiệt hại cho SX & đời sống. - Môi trường dễ bị suy thoái. BÀI 11 + 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG Câu 1: Trình bày đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc & phía Nam. Giải thích tại sao thiên nhiên nước ta có sự phân hóa lãnh thổ theo chiều Bắc – Nam. • Nguyên nhân: do vị trí, hình dáng lãnh thổ dẫn đến sự phân hóa KH & các yếu tố tự nhiên khác. 1. Phần lãnh thổ phía Bắc: từ dãy Bạch Mã trở ra. - KH: + Nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ TB > 20 0 C. + Do ảnh hưởng của GMĐB nên có mùa đông lạnh từ 2–3 tháng, nhiệt độ TB < 18 0 C, thể hiện rõ ở TDMNBB & ĐBSH. - Cảnh quan: rừng nhiệt đới gió mùa. + Mùa đông: trời nhiều mây, lạnh, ít mưa, cây rụng lá. + Mùa hạ: nắng nóng, mưa nhiều, cây xanh tốt. - Loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có loài á nhiệt đới & ôn đới. - Động vật: thú lông dày (gấu, chồn…). - Ở vùng đồng bằng, mùa đông trồng được rau ôn đới. 2. Phần lãnh thổ phía Nam: từ dãy Bạch Mã trở vào. - KH: + Cận xích đạo gió mùa, nóng quanh năm; nhiệt độ TB trên 25 0 C, không có tháng nào < 20 0 C. + Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa & mùa khô. - Cảnh quan: rừng cận xích đạo gió mùa. - Loài xích đạo & nhiệt đới; cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô - Động vật: voi, hổ, báo, trăn, rắn, cá sấu…. Trang 7 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2015 Câu 2: Trình bày khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo hướng Đông – Tây. Tại sao có sự phân hóa thiên nhiên theo hướng Đông Tây? • Nguyên nhân : do tác động của gió mùa & hướng núi. 1. Vùng biển & thềm lục địa: - DT rộng. Độ nông, sâu, hẹp của thềm lục địa có quan hệ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên & thay đổi theo từng đoạn bờ biển. - Thiên nhiên đa dạng, giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới ẩm gió mùa. 2. Vùng đồng bằng ven biển: thiên nhiên thay đổi tùy nơi. - Đồng bằng Bắc Bộ & Nam Bộ rộng; thềm lục địa rộng, nông. Thiên nhiên trù phú, xanh tươi. - Đồng bằng Trung Bộ hẹp; thềm lục địa hẹp, sâu. Thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ nhưng giàu tiềm năng phát triển KT biển. 3. Vùng đồi núi: thiên nhiên phân hóa phức tạp do sự tác động của gió mùa với hướng núi. a. Giữa vùng Đông Bắc & Tây Bắc: - Vùng núi thấp Đông Bắc: cảnh quan cận nhiệt đới gió mùa. - Vùng núi thấp phía Nam Tây Bắc: cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa. - Vùng núi cao Tây Bắc: cảnh quan giống vùng ôn đới. b. Giữa Đông Trường Sơn & Tây Nguyên: - Khi Đông Trường Sơn mưa vào thu đông thì Tây Nguyên là mùa khô. - Khi Tây Nguyên mưa vào mùa hạ thì Đông Trường Sơn khô nóng. Câu 3: Trình bày sự phân hóa thiên nhiên theo đai cao của nước ta. Tại sao thiên nhiên nước ta có sự phân hóa theo đai cao? Tại sao đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn ở miền Nam? • Nguyên nhân: do nước ta có nhiều đồi núi & ĐH có sự phân bậc nên có sự thay đổi KH theo độ cao. 1. Đai nhiệt đới gió mùa: - Độ cao: + Miền Bắc: 600–700m. + Miền Nam: 900–1000m. - KH nhiệt đới, mùa hạ nóng (TB > 25 0 C), độ ẩm thay đổi tùy nơi, từ khô hạn đến ẩm ướt. - Nhóm đất: + Đất phù sa chiếm 24% DT. + Đất Feralit vùng đồi núi thấp chiếm > 60% DT. - Sinh vật: + Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng. + Rừng ngập mặn. + Rừng nhiệt đới gió mùa. + Rừng tràm. + Rừng thường xanh. + Xavan, cây bụi gai. 2. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi: Trang 8 do miền Bắc nằm xa xích đạo nên có nền nhiệt thấp hơn miền Nam ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2015 - Độ cao: + Miền Bắc: 600–700 đến 2600m. + Miền Nam: 900–1000 đến 2600m. - KH mát, mưa nhiều, độ ẩm cao; không tháng nào nhiệt độ > 25 0 C. - Nhóm đất: từ 600 – 1700m (đất feralit có mùn); trên 1.700m (đất mùn). - Sinh vật: + 600 – 1700m: rừng cận nhiệt đới lá rộng, lá kim. Các loài thú có lông + Trên 1700m: rừng phát triển kém. Các loài chim di cư. 3. Đai ôn đới gió mùa trên núi: - Độ cao: từ 2600m trở lên (dãy Hoàng Liên Sơn). - KH giống vùng ôn đới, nhiệt độ < 15 0 C; mùa đông nhiệt độ < 5 0 C. - Nhóm đất: đất mùn thô. - Sinh vật: thực vật ôn đới. Câu 4: Nêu đặc điểm của mỗi miền địa lý tự nhiên. Trình bày những thuận lợi & khó khăn trong việc sử dụng tự nhiên mỗi miền. 1. Miền Bắc & Đông Bắc Bắc Bộ: dọc tả ngạn sông Hồng & rìa Tây, Tây Nam đồng bằng Bắc Bộ. - ĐH: + Đồi núi chiếm ưu thế, núi hướng vòng cung, thung lũng sông lớn & đồng bằng mở rộng. + ĐH ven biển đa dạng: nơi thấp phẳng; nơi nhiều vũng vịnh, đảo & quần đảo. + Vùng biển đáy nông nhưng có vịnh nước sâu, thuận lợi phát triển KT biển. - KH: có mùa đông lạnh do GMĐB nên cảnh quan thay đổi theo mùa. - KS: than, đá vôi, chì, kẽm & dầu khí ở vịnh Bắc Bộ. - Khó khăn: sự thất thường của KH & sông ngòi. 2. Miền Tây Bắc & Bắc Trung Bộ: từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã. - ĐH: + Núi xen kẽ thung lũng sông hướng Tây Bắc – Đông Nam & đồng bằng hẹp. Núi cao chiếm ưu thế, nhiều sơn nguyên, cao nguyên  thuận lợi chăn nuôi gia súc, trồng cây CN & phát triển nông – lâm kết hợp. + Ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá, bãi tắm đẹp, nhiều nơi có thể xây dựng cảng biển. - KH: ảnh hưởng của GMĐB giảm. - Sinh vật: rừng nhiều ở Nghệ An, Hà Tĩnh (sau Tây Nguyên). - KS: sắt, crôm, titan, apatit, vật liệu xây dựng - Khó khăn: thiên tai (bão, lũ, hạn hán…). 3. Miền Nam Trung Bộ & Nam Bộ: từ dãy Bạch Mã trở vào phía Nam. - ĐH: + Khối núi cổ, sơn nguyên bóc mòn, cao nguyên bazan. Trang 9 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2015 + Đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ hẹp. + Đồng bằng Nam Bộ bằng phẳng & rộng lớn. + Bờ biển khúc khuỷu, vịnh biển sâu & đảo ven bờ. - KH: cận xích đạo gió mùa, nhiệt độ cao, biên độ nhiệt nhỏ, 2 mùa rõ rệt. - Có sự tương phản về ĐH, KH, thủy văn giữa hai sườn Đông – Tây của Trường Sơn Nam. - Sinh vật: + Rừng cận xích đạo, cây họ dầu & các loài thú lớn. + Rừng ngập mặn với các loài trăn, rắn, cá sấu, chim, tôm cá - KS: bôxít ở Tây Nguyên & dầu khí ở thềm lục địa. - Khó khăn: xói mòn, lụt mùa mưa & thiếu nước mùa khô. BÀI 14: SỬ DỤNG & BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Câu 1: Nêu tình trạng suy thoái tài nguyên rừng & suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta. Các biện pháp bảo vệ rừng & đa dạng sinh học. 1. Tài nguyên rừng: a. Hiện trạng : - DT tăng nhờ chính sách trồng rừng nhưng chất lượng vẫn kém. - Phần lớn là rừng non, 70% là rừng nghèo & mới phục hồi. b. Ý nghĩa : - KT: cung cấp gỗ quý, nguyên liệu chế biến gỗ, dược liệu, ĐTV quý, phát triển du lịch…. - Môi trường: giữ đất, giữ nước ngầm, ngăn lũ, hạn chế gió bão, cân bằng sinh thái…. c. Biện pháp bảo vệ: - Tu bổ, trồng mới & nâng cao độ che phủ (vùng núi dốc từ 70 – 80%). - Triển khai luật bảo vệ & phát triển rừng. - Giao quyền sử dụng đất & bảo vệ rừng cho dân. - Quy hoạch, bảo vệ & phát triển đối với 3 loại rừng: + Rừng phòng hộ: bảo vệ & trồng rừng trên đất trống đồi trọc. + Rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan các VQG & khu bảo tồn. + Rừng SX: duy trì, phát triển DT & chất lượng. 2. Đa dạng sinh học: a. Hiện trạng: - Sinh vật tự nhiên nước ta đa dạng nhưng đang bị suy giảm. - Con người tác động làm giảm DT rừng & tính đa dạng sinh học. - Nguồn thủy sản giảm do khai thác quá mức & ô nhiễm nguồn nước. b. Biện pháp bảo vệ: Trang 10 [...]... đề việc làm là một vấn đề KT – XH lớn hiện nay: - Mỗi năm có thêm 1 triệu LĐ - Tỷ lệ thất nghiệp & thi u việc làm còn cao - Năm 2005, cả nước có > 2% LĐ thất nghiệp & > 8% LĐ thi u việc làm + Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị là > 5%, ở nông thôn là > 1% + Tỷ lệ thi u việc làm ở thành thị là 4,5%, ở nông thôn là > 9% 2 Hướng giải quyết: - Phân bố lại dân cư & nguồn LĐ Trang 15 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN... phối nông phẩm giữa các vùng - Đẩy mạnh SX nông sản XK (gạo, cà phê, cao su…) Trang 18 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2015 Câu 2: Phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nền NN cổ truyền & nền NN hàng hóa - Hiện nay nước ta tồn tại song song nền NN cổ truyền & nền NN hiện đại, đồng thời chuyển tiếp từ nền NN tự cấp, tự túc sang nền NN hàng hóa Mục đích SX Quy mô Thi t bị Hướng chuyên môn hóa... đất phù sa cổ, đất phù sa dọc thung lũng sông; khả năng mở rộng DT & tăng năng suất lớn Trang 30 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2015 - KH nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh & chịu ảnh hưởng của ĐH núi cao + Vùng Đông Bắc: ĐH không cao nhưng chịu ảnh hưởng của GMĐB nên có mùa đông lạnh nhất nước Vùng Tây Bắc: GMĐB tác động yếu, nhưng do ĐH cao nên mùa đông vẫn lạnh b Thuận lợi về KT–XH: + LĐ... thị lớn & các chăn nuôi sữa, bơ, pho mát địa phương nuôi bò Các cơ sở Thịt hộp, lạp xưởng, Hà Nội & TP.HCM chăn nuôi xúc xích… Chế biến thủy, hải sản Cá biển 190–200 triệu lít Cát Hải, Phan Thi t, Trang 26 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2015 Tôm, cá Làm muối Đánh bắt & Đóng hộp, đông lạnh nuôi trồng Ven biển Phú Quốc ĐBSCL BÀI 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Câu 1: Trình bày khái niệm... 429 người/km2) + Trung du miền núi chiếm 25% DS, MĐDS thưa thớt (Tây Bắc: 69 người/km2; Tây Nguyên: 89 người/km2) Trang 14 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2015 b Giữa thành thị & nông thôn: - Dân cư ở nông thôn chiếm 73% DS; ở thành thị chiếm 27% DS - Phân bố dân cư chưa hợp lý ảnh hưởng đến việc sử dụng LĐ & khai thác tài nguyên nên cần phân bố lại dân cư & LĐ trên cả nước 2 Phương hướng & biện... ngày: đậu tương, lạc, - Cây CN ngắn ngày: bông, thuốc lá… vải, lạc, dâu tằm - Cây ăn quả, cây dược liệu… - Rau, hoa quả ôn đới - Rau, hoa quả ôn đới (Đà Lat) - Trâu; bò thịt & bò sữa; lợn - Bò thịt & bò sữa Trang 22 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2015 Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long - Lúa cao sản, lúa có chất lượng cao - Lúa có chất lượng cao XK - Cây CN: đay, cói… - Cây CN: mía, đay,... nhiệt điện chiếm 70% a Ngành thủy điện: tiềm năng lớn, tập trung ở hệ thống sông Hồng & sông Đồng Nai, công suất 30 triệu KW, sản lượng 260 – 270 tỷ KWh - Các nhà máy đã xây dựng: + Trên 1.000 MW: Hòa Bình Trang 25 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2015 + Dưới 1.000 MW: Nậm Mu, Tuyên Quang, Thác Bà, A Vương, Vĩnh Sơn, Sông Hinh, Đa Nhim, Hàm Thuận - Đa Mi, Yaly, Xê Xan, Xê Xan 3A, Đrây H'ling,... Lân BÀI 33: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Câu 1: Trình bày phạm vi lãnh thổ & VTĐL của ĐBSH Trang 31 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2015 1 Phạm vi lãnh thổ: - Gồm 10 tỉnh & TP: Atlat trang - DT: 15.000 km2 DS: >18 triệu người (năm 2006) 1 VT ĐL: - Là cầu nối giữa TDMNBB & BTB - Nằm trong vùng KTTĐ & gần các vùng giàu tài nguyên - Giáp biển Đông  thuận lợi... kỹ thuật nên cơ cấu CN chưa định hình - KS ở dạng tiềm năng hoặc khai thác không đáng kể 3 Hiện trạng: - Vùng có 1 số nhà máy xi măng lớn (Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Hoàng Mai) & nhà máy thép liên hợp Hà Tĩnh Trang 34 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2015 - Các nhà máy thủy điện: Bản Vẽ (sông Cả); Cửa Đạt (sông Chu); Rào Quán (sông Rào Quán) - Các TTCN: Bỉm Sơn, Thanh Hóa, Vinh, Huế… (Huế nằm trong vùng... CSHT tốt: TP.HCM, Hà Nội - Tây Bắc, Tây Nguyên do thi u các nhân tố trên nên CN kém phát triển - Do khai thác tốt các thế mạnh nên: + ĐNB là vùng dẫn đầu về tỷ trọng CN (chiếm > 50% cả nước) Trang 24 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2015 + Tiếp theo là ĐBSH & ĐBSCL + 3 vùng trên chiếm 80% tỷ trọng CN cả nước BÀI 27: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Câu 1: Tại sao CN năng lượng . người/km 2 ). Trang 14 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2015 b. Giữa thành thị & nông thôn: - Dân cư ở nông thôn chiếm 73% DS; ở thành thị chiếm 27% DS. - Phân bố dân cư chưa hợp lý ảnh hưởng. sấu…. Trang 7 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2015 Câu 2: Trình bày khái quát sự phân hóa thi n nhiên theo hướng Đông – Tây. Tại sao có sự phân hóa thi n nhiên theo hướng Đông Tây? • Nguyên. thấp. Trang 2 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2015 - Hướng núi vòng cung, chụm lại ở Tam Đảo. - 4 cánh cung: Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm. - Các thung lũng sông hướng vòng

Ngày đăng: 14/05/2015, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan