.luận văn quản trị nhân lực Thực tiễn tác động của những biến đổi xã hội ở đô thị và những vấn đề đặt ra trong điều kiện xã hội Việt Nam hiện nay.

18 752 1
.luận văn quản trị nhân lực Thực tiễn tác động của những biến đổi xã hội ở đô thị và những vấn đề đặt ra trong điều kiện xã hội Việt Nam hiện nay.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Chương I: Những vấn đề liên quan đến biến đổi xã hội 1.Khái niệm xã hội học 2.Những biến đổi xã hội 2.1.Đặc điểm biến đổi xã hội Chương II:Thực tiễn tác động biến đổi xã hội đô thị vấn đề đặt điều kiện xã hội Việt Nam 1.Một số vấn đề gây biến đổi xã hội đô thị 1.1.Vấn đề giao thông 1.2.Vấn đề kinh tế 1.3.Vấn đề dân số 2.Những vấn đề đặt điều kiện xã hội Việt Nam KẾT LUẬN Lời mở đầu Việt Nam đường cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa, sở để tạo xã hội phát triển cao mặt đời sống Khi xã hội phát triển cao nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp hay thay đổi đô thi mạnh mẽ bối cảnh vấn đề nơng thơn thay đổi nhanh chóng, kiểu quan hệ truyền thống bị thay đổi xã hội đại Các vấn đề đô thị ngày xuất nhiều tao xã hội nhiều biến động Q trình thị hóa: xu hướng thị hóa gia tăng, khu vực nơng thơn ngày thu hẹp, khu vực đô thị ngày mở rộng kéo theo tích tụ, tập trung dân cư, mật độ dân số cao, nhiều tượng xã hội phức tạp khả kiểm soát xã hội hành vi cá nhân khăng khít, quan hệ xã hội thị quan hệ xã hội mang tính chất giao tiếp đa dạng Q trình thị hóa làm thay đổi nguy xã hội, tệ nạn xã hội Cơ cấu xã hội đô thị quan hệ mang giao tiếp đa dạng, phức tạp đan xen Đơ thị có nhiều giai cấp tầng lớp xã hội Phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo thị diễn rát mạnh mẽ Ở thị có người giàu mà có người nghèo Lối sống thị lối sống phức tạp, vừa có chung người thị, vừa có riêng giai cấp xã hội Lối sống đô thị trước dẫn dắt lối sống nông thôn Lối sống thị nhanh nhạy việc tiếp nhận dịng văn hóa khác Trước thời vận hội, nguy thách thức đan xen việc tìm hiểu nhằm nâng cao nhận thức biến đổi xã hội hóa thị Việt Nam việc làm mang tính cấp thiết, có tầm quan trọng đặc biệt nhận thức hành động giai đoạn Các vấn đề giao thông, kinh tế hay dân số trở thành vấn đề khó giải khu đô thị, thay đổi quốc gia tác động đến nhiều vấn đề Biến đổi xã hội đô thị vấn đề cấp bách cần phải tìm hiểu phân tích sớm, để tìm cách phù hợp với vấn đề khác Mang lại cho đất nước xã hội biến động người thích ứng tốt với điều kiện xã hội Biến đổi xã hội chứa nhiều vấn đề phức tạp cần thời gian để giải quyết, vấn đề xã hội, tập thể lớn, quốc gia Hãy phân tích vấn đề thị để hiểu biến đổi xã hội Chương I:Những vấn đề liên quan đến biến đổi xã hội 1-Xã hội học: Xã hội học khoa học quy luật tính quy luật xã hội chung, đặc thù phát triển vận hành hệ thống xã hội xác định mặt lịch sử; khoa học chế tác động hình thức biểu quy luật hoạt động cá nhân, nhóm xã hội, giai cấp dân tộc Cũng định nghĩa xã hội học cộng đồng người có quan hệ gắn bó Xã hội cộng đồng người, người có ý chí cấu thành Xã hội Với tư cách chỉnh thể toàn vẹn, xã hội hêh thống Hệ thống xã hội ba yếu tố nhỏv.v Chẳng hạn xã hội loài người gồm nhiều quốc gia, quốc gia g học có vị trí riêng, khơng đồng với khoa học xã hội học khác;vị tr 2-Biến đổi xã hội Cũng giống tự nhiên, xã hội không ngừng biến đổi Sự ổn định xã hội ổn định bề ngồi, cịn thực tế khơng ngừng thay đổi bên thân Bất xã hội văn hóa nào, cho dù có bảo thủ cổ truyền đến đâu biến đổi; biến đổi xã hội đại ngày rõ hơn, nhanh hơn, điều cho thấy rõ biến đổi khơng cịn điều mẻ, trở thành chuyện thường ngày Mọi biến đổi xã hội giống thực khác, không ngừng vận động thay đổi Tất xã hội thực trạng đứng yên vận động liên tục Có nhiều cách quan niệm biến đổi xã hội, như: Phạm vi rộng: biến đổi xã hội thay đổi so sánh với tình trạng xã hội nếp sống có trước Phạm vi hẹp: biến đổi xã hội biến đổi cấu trúc xã hội hay tổ chức xã hội xã hội đó, mà biến đổi ảnh hưởng sâu sắc đến phần lớn thành viên xã hội Riêng biến đổi tác động đến số cá nhân, nhà xã hội học quan tâm ý Auguste Comte đưa thuật ngữ xã hội học tin tưởng nhà xã hội học xác định nguồn gốc biến đổi xã hội, họ giúp chương trình cho tương lai tốt Auguste Comte cho rằng, biến đổi xã hội là: • chắn xảy • theo đường phát triển • tiến đương nhiên hướng tới xã hội tốt Auguste Comte tin tưởng rằng, thông qua biến đổi xã hội, nhân loại chuyển từ người nguyên thủy dốt nát đến người giáo dục, mà học phát triển tiến đường tách khỏi đặt Thượng đế tiến nhân loại 2.1.Đặc điểm biến đổi xã hội: • Biến đổi xã hội tượng phổ biến, diễn khơng giống xã hội • Biến đổi xã hội khác biệt thời gian hậu • Biến đổi xã hội vừa có tính kế hoạch, vừa có tính phi kế hoạch Chương II: Thực tiễn tác động biến đổi xã hội đô thị vấn đề đặt điều kiện xã hội Việt Nam 1.Một số vấn đề gây biến đổi xã hội đô thị: 1.1.Vấn đề giao thông đô thị: Xã hội phát triển lúc lên công nghệ kĩ thuật Những phương tiện lại ngày xuất nhiều hơn, dân số tang dẫn đến việc sử dụng xe cộ nhiều Lúc vấn đề giao thơng ln vấn đề khó giải thành phố Ở Việt Nam, Hà nội có lẽ thành phố điển hình vấn đề liên quan đến giao thông a-Thực trạng: Trên thực tế tuyến đường nội thành việc xảy vụ tai nạn giao thơng có giảm song cịn khơng phải ít, nạn tắc đường xảy cơm bữa Có huy động lực lượng cảnh sát giao thông ngã tư cao điểm mà phải khơng thời gian để lưu thơng lượng xe q lớn Có thể nói an tồn giao thơng xem vấn đề nhức nhối xã hội Giữa thủ đơ- mặt đất nước mà tình hình an tồn giao thơng lại vấn đề mà lâu chưa giải triệt để Các nghành cấp có liên quan xác định vấn đề giải sớm chiều Chỉ điều thơi đủ thấy tính chất khó khăn nan giải  Hằng năm tuyến đường châu Âu xảy khoảng 40.000 vụ tai nạn giao thông, làm chết 42.000 người làm bị thương bị thương tật  khoảng 17.000 người khác Tại châu Phi, tổng hợp từ 42 nước, với khoảng 10 triệu xe ô tô, hàng năm số người bị tử vong tai nạn giao thông đường lên tới 35.000 người làm bị thương 300.000 người khác Có thực tế mà cần dũng cảm nhìn nhận hệ thống giao thông đường ta Dưới tác động quy luật phát triển tòa nhà mọc lên nấm san sát hai bên đường mà bề rộng khơng tương xứng với nó, đầy cửa hàng cửa hiệu kinh doanh dịch vụ, khách vào đông đúc, người sang đường nhiều hơn, mà đường lại hẹp.Chúng ta có quyền hi vọng, phải thừa nhận muốn làm phải có đầu tư lớn vốn Có thể nói điều kiện cần đủ để khả không cịn ách tắc giao thơng, hạn chế tai nạn trở thành thực tương lai Như địi hỏi phải có quan tâm mức nhà nước có nhiều sách đầu tư hợp lý vào sở hạ tầng giao thông đường Trên tình hình giao thơng thành thị b-Ngun nhân: Phân tích tình hình an tồn giao thơng thành phố, thấy rõ nguyên nhân sau: - Lượng phương tiện lưu thông cao điểm lớn - Chưa đầu tư vào sở hạ tầng - Hệ thống giao thông công cộng chưa phát triển - Tình trạng lạc hậu non quản lý giao thông đô thị - ý thức chấp hành luật giao thông người tham gia giao thơng cịn - Chưa giải dứt điểm tình trạng lấn chiếm lịng đường vỉa hè - Chất lượng phương tiện giao thông không đạt chuẩn - Trong điều kiện mà chưa đủ vốn để đầu tư vào sở hạ tầng hệ thống giao thơng cơng cộng ngun nhân chủ yếu dẫn tới tai nạn giao thông ý thức người tham gia giao thông Không đâu nước ta đèn đỏ đi, lạng lách, vi phạm tốc độ nơi khơng có cảnh sát giao thông, lấn tuyến Và dường đội mũ bảo hiểm chống đối Người tham gia giao thơng chưa ý thức bảo vệ tính mạng - Hệ thống giao thông đường chưa đủ tốt để phục vụ nhu cầu lại lớn người dân Điều làm ảnh hưởng lớn đến thực tế lượng xe hai bánh cá nhân ngày lớn  Những nguyên nhân dẫn tới hậu tất yếu ách tắc, tai nạn giao thông c-Tác động: • Tác động đến kinh tế Giao thơng vận tải yếu tố quan trọng phát triển kinh tế thành thị Điều giúp cho việc vận chuyển hàng hóa, trao đổi bn bán diễn thuân lợi, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực • Tác động xã hội Giao thông thuân lợi yếu tố định giúp cho người dân gặp thuận lợi việc lại công việc đến nơi vui chơi giải trí Điều góp phần nâng cao đời sống tinh thần tăng hiểu biết người dân Không vậy, giao thông cầu nối người dân nông thôn tiếp cận vs phát triển thành thị, • Tác động môi trường Giao thông thành thị ngày phát triển đại, số lượng phương tiện giao thơng ngày tăng Điều làm ảnh hưởng xấu tới mơi trường như: khí thải, âm từ phương tiện giao thông làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe người dân thành thị 1.2.Biến đổi kinh tế đô thị: Đất nước ngày phát triển đồng nghĩa với việc kinh tế nước ta có nhiều biến động, phát triển kinh tế tác động mạnh mẽ đến đời song sinh hoạt người dân xã hội Ở thị, có ảnh hưởng rõ nét tác động kinh tế đến dân sinh xã hội a-Thực trạng Sự chuyển biến từ nghề nghiệp đan xen ngành phi nông nghiệp nơng nghiệp sang định hình ngành nghề phi nông nghiệp Nếu vào đầu thập niên 90 kỷ trước, nhiều vùng nội thành Hà Nội trì sản xuất nơng nghiệp trồng húng thơm Láng (Đống Đa), trồng hoa Ngọc Hà, Nhật Tân, Quảng Bá, Nghi Tàm (Tây Hồ), trồng rau muống nhiều quận nội thành, trồng lúa quận Cầu Giấy, Thanh Xuân, đến khơng cịn Tại quận nội thành mở rộng Hồng Mai, Long Biên dù cịn cư dân nông nghiệp, tốc độ chuyển đổi sang sản xuất phi nơng nghiệp diễn nhanh chóng Với 87 triệu dân (kể nước ngồi), cơng nhân nước ta có khoảng 9-10 triệu người, phận cơng nhân khu vực kinh tế nhà nước khơng nhiều nịng cốt Cơng nhân làm việc khu vực kinh tế tư nhân, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi đứng trước nhiều tình huống: lao động với cường độ cao, điều kiện sống khó khăn, nhà ở, đời sống văn hoá tinh thần thấp kém, việc bảo vệ quyền lợi ích cho họ không quan tâm mức, kịp thời, tình trạng đình cơng, bãi cơng tăng lên khu công nghiệp, quan hệ chủ - thợ có tranh chấp, mâu thuẫn, xung đột địi hỏi phải giải Đó chưa nói tới trình độ hạn chế công nhân lao động học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ Chất lượng nguồn nhân lực không đảm bảo trở ngại lớn cạnh tranh phát triển Đội ngũ trí thức, cơng chức gần xuất tình bỏ việc quan nhà nước tìm kiếm việc làm khu vực tư nhân Họ khơng tìm thấy đảm bảo cho sống triển vọng phát triển khu vực cơng Đó tình có vấn đề từ sách, chế Bản thân đội ngũ tri thức với cấu trình độ, chun mơn, nghề nghiệp phân hoá Đang ngày gay gắt hẫng hụt hệ khoa họ Thiếu nghiêm trọng đội ngũ chuyên gia, khoa học chậm phát triển, giáo dục suy thoái chất lượng, chịu tác động tiêu cực thương mại hoá b-Nguyên nhân Sau ngày đất nước thống (1975), mơ hình kinh tế "cơng hữu, kế hoạch hóa, phi thị trường", kinh tế hàng hóa không thừa nhận, thành phần thị dân (tư sản, tiểu thương, tiểu chủ ) bị "cải tạo xã hội chủ nghĩa" theo ý chí chủ quan người, làm xã hội đô thị biến đổi cấu, lối sống vấn đề xã hội phát sinh phát sinh từ yếu tố kinh tế Công đổi khai mở từ năm 1986 Việt Nam thúc đẩy đô thị hóa, làm tái sinh phát sinh vấn đề xã hội Đó biến đổi xã hội mang đặc trưng Việt Nam Đi vào kinh tế thị trường áp dụng chế thị trường quản lý kinh tế tạo thay đổi khơng mơ hình phát triển kinh tế quản lý kinh tế mà tạo giá đỡ vật chất cho biến đổi xã hội, có biến đổi cấu xã hội c-Tác động: Sau chiến tranh, trì trệ, lạm phát , khủng hoảng xảy tất yếu việc đổi tìm thấy lối cho khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng thập kỷ 80 Với việc phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng hoá kinh tế hàng hoá, thừa nhận tồn lâu dài nhiều thành phần kinh tế, trọng phát triển mạnh mẽ kinh tế tư nhân, trọng lợi ích cá nhân người lao động, xã hội nhanh chóng chuyển trạng thái từ trì trệ sang động Khốn sản phẩm khốn tới hộ gia đình nơng dân nơng thôn đột phá quan trọng đổi kinh tế Địn bẩy lợi ích kinh tế thừa nhận lợi ích cá nhân sở để thực lợi ích xã hội nhanh chóng tỏ rõ tác dụng tích cực, đóng vai trị động lực phát triển Nhờ đó, kinh tế khơng biệt lập, tách rời khỏi xã hội, trái lại gắn liền với xã hội Những quan niệm trừu tượng xã hội khắc phục nhường chỗ cho quan tâm cụ thể, thiết thực lợi ích thường nhật, nhu cầu thường nhật, hợp lý, đáng người với tư cách chủ thể sản xuất - kinh doanh, vị trí, vị cá nhân, cá thể coi trọng, vào kinh tế thị trường Đáng lưu ý biến đổi cấu xã hội Việt Nam cho thấy tính phong phú đa dạng kết hợp lao động - nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi, hệ, dân tộc, tơn giáo, nước ngồi nước Trong kinh tế thị trường, hình thành tầng lớp (hay đội ngũ) doanh nhân tất yếu tự nhiên xu hướng tích cực phát triển Tầng lớp có vị trí vị quan trọng kinh tế xã hội, hội nhập quốc tế Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố khách quan hố vai trị quan trọng vốn có cơng nhân trí thức, xu hướng tiến tới kinh tế tri thức, xã hội thông tin kinh tế dựa cơng nghệ cao giới tồn cầu hố 1.3.Luồng di cư vào đô thị Từ 1994-2007 Một biến đổi xã hội đô thị cần kể đến dân cư, cụ thể luồng dân di cư vào thị năm gần Nó có nhiều tác động đến xã hội thị Để làm rõ vấn đề này, vào chi tiết sau: a-Thực trạng Trong thời gian 1994-1999, tổng số 4,5 triệu người từ tuổi trở lên di chuyển, 50,2% dến thị, 49,8% vùng nông thôn Trong tổng số 50,2% chuyển đến thị, 24,6% từ nơng thơn, 23,9% từ thành thị 1,7% không xác định Trong di cư vào thành thị chiếm ưu thế, di cư từ thành thị nông thôn chiếm 10,9% tổng số người chuyển cư Năm 2006, số người di chuyển vào khu vực thành thị (49%) nông thôn (51%) Nhưng lưu ý vào năm gần 73% dân số sống nơng thơn, thành thị 27%, thấy cường độ di chuyển vào đô thị lớn nhiều so với vùng nông thôn Năm 2007, 49,9% tổng số người di cư đổ vào thị, di cư nông thôn - thành thị chiếm 22,0%, di cư thành thị - thành thị chiếm 27,9% Mạng lưới đô thị nước phát triển thay đổi cấu trúc, luồng di cư thành thị - thành thị điều chỉnh, làm tăng thêm tỉ trọng thành phố lớn cấu chung Có thể nhận thấy thời gian này, tỉ lệ di cư thành thị - thành thị chiếm 50%, ưu thuộc dịng di cư thị b-Nguyên nhân - Vấn đề việc làm: Người lao động nông thôn tỉ lệ sử dụng thời gian đạt 70-75% nên dư thừa lao động nông thôn lớn Chính tạo sóng di cư vào khu vực thành thị - Cơ sở hạ tầng đô thị: thành phố lớn nơi tập trung sở hạ tầng lớn bệnh viện lớn, trường học, đại học trung tâm thương mại - Chênh lệch mức sống khu vực nông thôn khu vực thành thị: Đa số nông dân có thu nhập thấp, đời sống khó khăn, sở phúc lợi kém…chênh lệch thu nhập mức sống tạo lực đẩy chủ yếu dòng di cư vào đô thị - Đất đai sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp: đất nông nghiệp ngày khan hiếm, thiếu tư liệu sản suất thừa lao động lực đẩy lao động nông thôn c Tác động Trong năm gần đây, tốc độ thị hóa nước ta tương đối khá, đặc biệt với nâng cấp đô thị, nhiều thị xã trở thành thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đầu tư phát triển mạnh thành trung tâm phát triển vùng nước, thu hút mạnh lao động vào công nghiệp dịch vụ Rất nhiều tỉnh có tỉ lệ di cư thành thị - thành thị năm 2007 60%, hay nói khác đi, dịng di cư chiếm tỉ lệ áp đảo Chúng ta bắt đầu thấy xu hướng rõ nét, có quy luật di cư nông thôn - thành thị: từ nông thôn vào đô thị nhỏ (chẳng hạn thị trấn) từ thị nhỏ đến thị trung bình đô thị lớn Đối với phận di cư thành thị - thành thị, khả thích ứng với sống nơi thuận lợi hơn, họ chuẩn bị tốt hơn; mặt khác, tác động đến đời sống thị nơi tích cực Đến năm 2007, nhiều tỉnh, thành phố xu hướng "đảo chiều" với tỉ lệ di cư đô thị ngày cao hơn, kể di cư nội tỉnh di cư ngoại tỉnh Theo quy luật, có khác biệt lớn kết cấu tuổi giới tính người khơng di cư người di cư Sự khác biệt lớn đặc sắc Hà Nội TP Hồ Chí Minh, khảo sát riêng cho khu vực thành thị khu vực nông thôn phân theo nhóm: khơng di cư; di cư nội tỉnh; di cư ngoại tỉnh Những người khơng di cư có kết cấu dân số ổn định, chí dạng kết cấu dân số già (khu vực thành thị hai thành phố này) Tính chọn lọc cao người chuyển cư dẫn đến chỗ cấu dân số theo tuổi giới tính, tỉ trọng nhóm tuổi lao động sung sức cao hẳn Và từ luồng di cư vào thị, chúng có tác động sau: (i) Tình trạng thiếu việc làm phận nhân lực xã hội khơng có khả chuyển đổi nghề nghiệp; (ii) Tệ nạn xã hội phổ biến phận dân cư đất canh tác, thiếu việc làm, điều kiện nhận khoản tiền đền bù mà xoay xở sinh kế; (iii) Hợp tác xung đột dân nhập cư với dân chỗ diễn nhiều mặt đời sống văn hóa, lối sống đô thị (iv) Không đáp ứng đầy đủ nhu cầu vấn đề nhà ở, dịch vụ xã hội, an tồn xã hội Cịn nhu cầu tinh thần nghỉ ngơi, giải trí, học tập, nhân, khó khăn (v) Ách tắc an tồn giao thơng ngày tăng (vi) Tuy nhiên việc chuyển cư vào đô thị làm lực lượng lao động tăng, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.Những vấn đề đặt điều kiện Việt Nam Báo cáo Chính phủ Việt Nam phát triển xã hội Hội nghị Thượng đỉnh quốc gia bàn phát triển xã hội Capenhagen (Đan Mạch) từ 612/3/1995 đề cập tới 10 vấn đề xã hội phát triển, là: 1) giải việc làm (một vấn đề tổng hợp kinh tế- xã hội); 2) xố đói giảm nghèo; 3) hoà nhập xã hội (chú trọng vào nhóm xã hội quan trọng bị thua thiệt phát triển, dễ bị tổn thương); 4) gia đình (tăng cường vai trị gia đình thiết chế xã hội điển hình); 5) phát triển giáo dục; 6) dân số, kế hoạch hố gia đình; 7) chăm sóc sức khoẻ cộng đồng; 8) bảo trợ xã hội (bảo hiểm xã hội trợ giúp xã hội); 9) môi trường; 10) hạn chế ngăn ngừa hành vi phạm tội: ma túy, mại dâm, buôn lậu, tham nhũng, làm giàu bất chính.Trong 10 vấn đề Việt Nam cần phải giải phát triển tất vấn đề Nhìn chung từ năm 1995 đến nay, biến đổi xã hội Việt Nam có điểm tích cực tiêu cực Đất nước ta phát triển mặt vướng mắc vấn đề về: giao thông, người, xã hội, môi trường, việc làm…đây vấn đề phải giải lâu dài, Chính phủ cần có biện pháp cải thiện tốt để giúp xã hội người thích ứng với biến đổi xã hội Đây 10 vấn đề tồn đọng xã hội Việt Nam Tuy bước phát triển thích nghi tồn tại, cần phải nghiên cứu nhiều biến đổi xã hội để có thay đổi phù hợp Việt Nam tiến lên đường xã hội chủ nghĩa nước phát triển.Chính vậy, thay đổi nhỏ tác động mạnh mẽ đến đời sống vấn đề khác xã hội Giao thông, kinh tế dân số, ba vấn đề thể rõ nét biến đổi xã hội đô thị Vậy, vấn đề đặt điều kiện Việt Nam làm để giải thay đổi biến đổi xã hội làm để biến đổi phù hợp với thời kì • Về giao thơng: Làm để cải thiện sở hạ tầng ý thức người tham gia giao thông? Đối với quan quản lý giao thông - Cần tập trung vốn đầu tư xây dựng hồn chỉnh mạng lưới giao thơng trọng xây dựng nâng cấp tuyến đường giao thông quan - trọng Cho lắp đặt lại thay biển báo, tín hiệu giao thơng quan - trọng bị hư hỏng ngã ba, ngã tư giao Đẩy nhanh tốc độ thi công công trình giao thơng để giảm ùn tắc - tuyến đường phải đảm bảo chất lượng Cấm loại xe sử dụng lâu năm chưa bảo dưỡng, xe tự tạo, xe ô tô tải, xe thô sơ…tham gia giao thơng tuyến vào cao - điểm Tăng cường lực lượng cảnh sát giao thông, nghiêm cấm hành vi vi phạm Đối với người tham gia giao thông - Khi lưu thông đường không nên phân tán tư tưởng, không sử dụng điện thoại tham gia giao thơng - Khơng phóng nhanh vượt ẩu, rèn luyện thói quen sử dụng tay để tăng độ an toàn - Phải làm chủ tốc độ tránh gây tai nạn cho người khác - Đặc biệt không uống rượu bia tham gia giao thơng • Về kinh tế: Làm thích ứng nhanh với điều kiện công nghệ, khoa học kĩ thuật chọn phương pháp phù hợp? Do phát triển sản xuất hàng hoá kinh tế hàng hoá nên hoạt động sản xuất - kinh doanh, hoạt động kinh tế tất yếu phải tuân theo quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật thị trường Đây phương thức cần thiết động lực mạnh mẽ để phát triển lực lượng sản xuất, giải phóng sức sản xuất, đẩy mạnh phân cơng lao động, vị vai trò người lao động, chủ hộ lao động, doanh nghiệp doanh nhân khẳng định Với tư cách chủ thể, họ có quyền chủ động sản xuất - kinh doanh, quyền liền với quyền tự chịu trách nhiệm trước kết sản xuất hiệu kinh doanh, chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà nước kinh tế thị trường thực quyền quản lý hành kinh tế, theo luật pháp hành, khơng can thiệp tùy tiện vào hoạt động sản xuất kinh doanh vốn thẩm quyền người lao động (cá thể, tư nhân), doanh nghiệp chủ doanh nghiệp (doanh nhân) Với kinh tế thị trường, kinh tế quốc dân chỉnh thể thống thành phần kinh tế, thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, đa dạng hố hình thức sở hữu (nhà nước, tập thể, tư nhân) dẫn đến đa dạng hố hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh, đa dạng hố hình thức phân phối Mọi cơng dân có quyền làm tất mà pháp luật khơng cấm, cơng chức làm mà pháp luật cho phép Đây dấu hiệu dân chủ hoá kinh tế, tạo sở xã hội - pháp lý để phát triển kinh tế thị trường Tập trung quan liêu bao cấp xoá bỏ, thay chế thị trường, thừa nhận cạnh tranh, phân hoá phát triển vượt trội người có lợi so sánh lực, trình độ, nguồn vốn, hội làm ăn • Về dân số: Làm để phát triển đồng hạn chế di cư liên tục đến đô thị làm bất ổn dân số?? Giải pháp: • Khơng cho di cư, định cư bất hợp pháp • Chuyển hướng đầu tư: Chuyển dự án xây dựng sợ hạ tầng trường học, bệnh viện, nhà máy,… khu vực lân cận • Tập trung cho việc phát triển nông thôn: Giảm chênh lệch khu vực nơng thơn thành thị • Tăng cường kiểm soát vấn đề dân cư khu vực lân cận khu dân sinh thành phố Trong hai thập kỉ qua, với cơng nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh thị hóa, nới lỏng điều kiện đăng kí hộ thị, có điều chỉnh rõ rệt dịng chuyển cư vào thị tỉnh chọn lọc di cư vào đô thị Điều có tác động trực tiếp đến thị theo hai mặt tích cực tiêu cực Chính Phủ cần có biện pháp hạn chế tiêu cực tăng yếu tố tích cực để đưa đến xã hội giàu đẹp, văn minh Kết luận Xã hội học thị mơ hình kinh tế ngày phụ thuộc nhiều vào mơ hình xã hội sống đô thị Việc mở rộng, quy hoạch, xây dựng ảnh hưởng lớn đến sống người dân đô thị lĩnh vực lao động sản xuất, sinh hoạt – vui chơi, giải trí…của người dân Đơ thị Việt Nam hình thành với phát triển trung tâm buôn bán, sở trung tâm hành chính, q trình phát triển cơng nghiệp Xu hướng đại, thị Việt Nam hình thành sở cơng nghiệp hóa, đại hóa Nơi có khu cơng nghiệp có thị Q trình hình thành thị Việt Nam dẫn tới biểu hiên tượng khác Đô thị gắn với khu công nghiệp, tượng gắn với việc làm lao động, đô thị thủ phủ hành gắn với viên chức nhà nước.Chính thế, hiểu chất, tiến trình xã hội học đô thị giúp cho nhà Lãnh đạo, chức trách có hoạch định, sách phát triển đắn Qua mơn Xã hội học, nhóm có kiến thức khái quát vấn đề xã hội học thị nói chung Việt Nam nói riêng Mặc dù, nhóm có cố gắng việc tìm hiểu, nghiên cứu, song khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý Thầy để nhóm hồn thành tốt ... hoạch Chương II: Thực tiễn tác động biến đổi xã hội đô thị vấn đề đặt điều kiện xã hội Việt Nam 1.Một số vấn đề gây biến đổi xã hội đô thị: 1.1 .Vấn đề giao thông đô thị: Xã hội phát triển lúc... hẹp: biến đổi xã hội biến đổi cấu trúc xã hội hay tổ chức xã hội xã hội đó, mà biến đổi ảnh hưởng sâu sắc đến phần lớn thành viên xã hội Riêng biến đổi tác động đến số cá nhân, nhà xã hội học... ba vấn đề thể rõ nét biến đổi xã hội đô thị Vậy, vấn đề đặt điều kiện Việt Nam làm để giải thay đổi biến đổi xã hội làm để biến đổi phù hợp với thời kì • Về giao thơng: Làm để cải thiện sở hạ

Ngày đăng: 14/05/2015, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Việt Nam đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa hay là đô thị hóa, đó là cơ sở để tạo ra một xã hội phát triển cao về mọi mặt trong đời sống. Khi xã hội phát triển càng cao thì nảy sinh càng nhiều vấn đề phức tạp hay những sự thay đổi ở đô thi càng mạnh mẽ trong bối cảnh những vấn đề ở nông thôn đang thay đổi nhanh chóng, các kiểu quan hệ truyền thống bị thay đổi trong xã hội hiện đại. Các vấn đề ở đô thị càng ngày càng xuất hiện nhiều và tao ra một xã hội rất nhiều biến động.

  • Quá trình đô thị hóa: xu hướng đô thị hóa gia tăng, khu vực nông thôn ngày càng thu hẹp, khu vực đô thị ngày càng mở rộng kéo theo sự tích tụ, tập trung dân cư, mật độ dân số cao, rất nhiều hiện tượng xã hội phức tạp khả năng kiểm soát của xã hội đối với mỗi hành vi của một cá nhân là khăng khít, vì quan hệ xã hội ở đô thị là quan hệ xã hội mang tính chất giao tiếp và đa dạng. Quá trình đô thị hóa làm thay đổi các nguy cơ xã hội, các tệ nạn xã hội. Cơ cấu xã hội ở đô thị là quan hệ mang giao tiếp và đa dạng, phức tạp và đan xen nhau. Đô thị có rất nhiều giai cấp và tầng lớp xã hội. Phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo ở đô thị diễn ra rát mạnh mẽ. Ở đô thị có người giàu nhất mà cũng có người nghèo nhất. Lối sống đô thị là lối sống rất phức tạp, vừa có chung của những người ở đô thị, vừa có cái riêng của từng giai cấp xã hội. Lối sống đô thị bao giờ đi trước dẫn dắt lối sống ở nông thôn. Lối sống đô thị nhanh nhạy trong việc tiếp nhận các dòng văn hóa khác nhau Trước thời cơ và vận hội, nguy cơ và thách thức đan xen nhau thì việc tìm hiểu nhằm nâng cao nhận thức về những biến đổi xã hội hóa đô thị ở Việt Nam là việc làm mang tính cấp thiết, có tầm quan trọng đặc biệt đối với nhận thức và hành động của mỗi chúng ta trong giai đoạn hiện nay. Các vấn đề về giao thông, kinh tế hay dân số đang trở thành những vấn đề rất khó giải quyết ở các khu đô thị, sự thay đổi của một quốc gia sẽ tác động đến rất nhiều vấn đề.

  • Biến đổi xã hội ở đô thị là một vấn đề cấp bách cần phải tìm hiểu và phân tích sớm, để có thể tìm ra những cách phù hợp với từng vấn đề khác nhau. Mang lại cho đất nước một xã hội ít sự biến động và mọi người có thể thích ứng tốt với điều kiện xã hội như hiện nay. Biến đổi xã hội chứa rất nhiều vấn đề phức tạp và cần thời gian để giải quyết, bởi nó là vấn đề của một xã hội, một tập thể lớn, một quốc gia. Hãy cùng phân tích những vấn đề ở đô thị để hiểu hơn về biến đổi xã hội.

  • Tác động đến nền kinh tế.

  • Tác động xã hội

  • Giao thông thuân lợi là yếu tố quyết định giúp cho người dân gặp thuận lợi trong việc đi lại trong công việc cũng như đến các nơi vui chơi giải trí. Điều này góp phần nâng cao đời sống tinh thần và tăng sự hiểu biết của người dân.

  • Không những vậy, giao thông là cầu nối người dân ở nông thôn được tiếp cận vs những sự phát triển mới ở thành thị,

  • Tác động môi trường 

  • Giao thông ở thành thị hiện nay ngày càng phát triển và hiện đại, số lượng các phương tiện giao thông ngày càng tăng. Điều đó làm ảnh hưởng xấu tới môi trường như: khí thải, âm thanh từ các phương tiện giao thông sẽ làm ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân trong thành thị.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan