đề cương kế toán tài chính 3 khoa kế toán kiểm toán đại học thương mại

77 748 2
đề cương kế toán tài chính 3 khoa kế toán kiểm toán đại học thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặng Thị Ngọc Thi Kế toán tài chính 3 Kế toán tài chính 3 I. Mua hàng I.1. Phương pháp kế toán nghiệp vụ mua hàng I.2. Nguyên tắc kế toán I.3. VAS 02 chi phối ( hàng tồn kho) I.4. Bất cập ( Lỗi, sai sót) trong thực tế II. Bán hàng II.1. Phương pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng II.2. Nguyên tắc kế toán chi phối II.3. Chuẩn mực kế toán chi phối ( VAS 02, VAS 14) II.4. Liên hệ thực tế ( bất cập, sai sót) III. Xuất khẩu III.1. Phương pháp kế toán ( C3 – kttc 2) III.2. Nguyên tắc kế toán chi phối ( tương tự 2.2) III.3. VAS chi phối ( VAS 02, VAS 14, VAS 10) III.4. Liên hệ ( tương tự 2.4) IV. Nhập khẩu IV.1. Phương pháp kế toán nghiệp vụ nhập khẩu ( C4, kttc2) IV.2. Nguyên tắc kế toán chi phối ( tương tự 1.2) IV.3. VAS chi phối ( VAS 02, VAS 10) IV.4. Liên hệ thực tiễn ( tương tự 1.4) V. Dự phòng phải thu khó đòi V.1. Phương pháp kế toán dự phòng phải thu khó đòi V.2. Quy định dự phòng phải thu khó đòi V.3. Nguyên tắc kế toán chi phối V.4. Chuẩn mực chi phối ( VAS 14) V.5. Liên hệ thực tiễn VI. Các nghiệp vụ mua bán hàng hóa ( 1.2 & 2.2) VI.1. Lưu ý 1 VI.2. Lưu ý 2 VII. Xác định giá gốc hàng bán VII.1. Các phương pháp xác định giá gốc hàng bán VII.2. Ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh VII.3. Liên hệ thực tế ( mang tính chủ quan) VIII. Chi phí kinh doanh dịch vụ VIII.1. Phương pháp kế toán VIII.2. Nguyên tắc kế toán chi phối VIII.3. VAS chi phối ( VAS 01, VAS 02, VAS 04) VIII.4. Liên hệ thực tế IX. Kế toán doanh thu dịch vụ IX.1. Phương pháp kế toán ( C6 kttc 3) IX.2. Nguyên tắc kế toán chi phối ( tương tự 2.2) Page 1 of 77 Đặng Thị Ngọc Thi Kế toán tài chính 3 IX.3. VAS chi phối ( VAS 10, VAS 14) IX.4. Liên hệ thực tế CHƯƠNG I: MUA HÀNG 1.1. Phương pháp kế toán nghiệp vụ mua hàng Page 2 of 77 Đặng Thị Ngọc Thi Kế toán tài chính 3 - Phương pháp kê khai thường xuyên - Tính thuế theo phương pháp khấu trừ Chứng từ sử dụng:  Hóa đơn giá trị gia tăng: phải ghi rõ giá bán chưa thuế, thuế và tổng thanh toán  Bảng kê mua hàng: phải ghi rõ họ tên địa chỉ người bán, số lượng, đơn giá của từng mặ hàng và tổng giá thanh toán  Biên bản kiểm nhận hàng hóa  Các chứng từ thanh toán như phiếu chi, giấy báo nợ, phiếu thanh toán Tài khoản kế toán sử dụng: TK 156, TK151, TK133, TK331 Nội dung tài khoản 156 – “Hàng hóa”: tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình tăng giảm giá theo thực tế của các loại hàng hóa của doanh nghiệp, bao gồm hàng hóa tại các kho hàng, quầy hàng. TK156 có 2 tài khoản cấp 2:  TK1562 – “ Chi phí thu mua hàng hóa”: phản ánh chi phí thu mua hàng hóa.  TK1561 – “ Giá mua hàng hóa”: phản ánh giá trị mua thực tế của hàng hóa tại kho Kết cấu tài khoản 156: TK 151 – “ Hàng mua đang đi đường”: Phản ánh hàng hóa, vật tư của doanh nghiệp cuối kỳ vẫn đang trên đường đi chưa kiểm nhận nhập kho. Kết cấu tài khoản 151: TK133 – “ Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ”: Phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ và tình hình thuế giá trị gia tăng. Kết cấu TK 133: Page 3 of 77 TK 156 - Trị giá hàng hóa xuất kho trong kỳ - Phân bổ chi phí thu mua - Chứng khoán thương mại, giảm giá hàng mua, hàng mua bị trả lại - Trị giá hàng nhập hóa nhập kho trong kỳ - Chi phí thu mua - Số dư: trị giá hàng tồn kho còn đến cuối kỳ TK 151 - Trị giá hàng tồn kho đang đi đường cuối tháng tăng - Nhập kho hàng mua đang đi đường tháng trước - Bán thẳng hàng đang đi đường - Hàng tổn thất, mất mát trong quá trình vận chuyển - Số dư: trị giá hàng mua đang đi đường hiện còn đến cuối kỳ TK 133 Đặng Thị Ngọc Thi Kế toán tài chính 3 TK331 – “ Phải trả người bán”: Phản ánh công nợ và tình hình thanh toán công nợ với người bán. Kết cấu tài khoản 331: Phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế theo phương pháp khấu trừ a. Kế toán mua hàng theo phương thức nhận hàng: - Khi mua hàng về nhập kho: N156: Giá mua hàng hóa N133: thuế GTGT Page 4 of 77 - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ tăng trong kỳ thương mại - Khấu trừ thuế GTGT - Thuế GTGT của hàng mua bị trả lại, giảm giá, chứng khoán - Số dư: số thuế GTGT còn được khấu trừ hoặn hoàn lại tiếp ở kỳ sau - Số dư: hoàn thuế GTGT đầu vào - SD: phân bổ thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ TK 331 - Thanh toán nợ cho người bán - ứng trước tiền mua hàng cho người bán - Nợ phải trả cho người bán tặng - Nhận hàng liên quan đến người ứng trước - Số dư: Số tiền ứng trước cho người bán còn đến cuối kỳ - Số dư: nợ phải trả cho người bán đến cuối kỳ Phương pháp kế toán Bán thẳng Nhập kho Thanh toán được hưởng chiết khấu Đi đường  nhập kho Nhập kho giá tạm tính Hàng mua bị trả lại, thừa thiếu Đặng Thị Ngọc Thi Kế toán tài chính 3 C111, 112, 331: Tổng giá thanh toán - Nếu phát sinh chi phí trong quá trình mua N1562: Chi phí thu mua N133: Thuế GTGT C111, 112, 331: - Nếu có bao bì đi kèm hàng hóa tính tiền riêng khi nhập kho N1532: Trị giá bao bì N133: Thuế gtgt C111, 112, 331: b. Kế toán mua hàng theo phương thức gửi hàng: - Hàng và chứng từ cùng về ( hạch toán tương tự như trường hợp trên) - Hàng về trước chứng từ về sau:  Doanh nghiệp làm thủ tục nhập kho, kế toán ghi sổ hàng tồn kho theo giá tạm tính N156: theo giá tạm tính C111, 112, 331  Khi nhận được chứng từ xác nhận được giá chính thức phản ánh thuế GTGT N133: Theo hóa đơn C111, 112, 331 Sử lý chênh lệch N156 Chênh lệch tăng C111, 112, 331 Hoặc N111, 112, 331 Chênh lệch giảm C156 - Chứng từ về trước hàng về sau: - Khi hàng nhập kho: N151: Nợ TK 156: N133 Có TK 151: C111, 112, 331 - Khi nhận được chứng từ nhưng chưa có hàng thì kế toán chỉ lưu chứng từ vào hồ sơ, hàng đang đi đường nếu trên đường về thì kế toán sử lý như TH1, nếu cuối tháng hàng chưa về thì kế toán mới phản ánh vào TK151. c. Kế toán các trường hợp phát sinh trong quá trình mua ( 6 TH) o TH1: Chiết khấu thương mại khi mua hàng  Phát sinh ngay lúc mua thì khoản chiết khấu này đã được trừ trực tiếp vào giá mua của hàng hóa nên không thể hiện trên sổ kế toán  Phát sinh sau lúc mua kế toán ghi giảm giá thực tế của hàng mua N111, 112, 331: Giảm công nợ C156, 157, 632, 151, 1381: Giảm hàng ( CKTM) C133: Giảm VAT o TH2: Giảm giá hàng mua N 111, 112, 331 C156, 151 C133 Page 5 of 77 Đặng Thị Ngọc Thi Kế toán tài chính 3 o TH3: Kế toán hàng mua bị trả lại N 111, 112, 331 C156, 151 C133 o TH4: Chiết khấu thanh toán hàng mua: Phát sinh trong trường hợp doanh nghiệp thanh toán tiền trước thời hạn cho khách Nợ TK 111,112,331 chiết khấu thanh toán Có TK 515 o TH5: Kế toán hàng thiếu trong quá trình mua - Hàng thiếu chưa xác định nguyên nhân Nợ TK 156: trị giá thực nhập Nợ TK 1381: hàng thiếu Nợ TK 133: VAT Có TK 111,112,331 - Khi xác định được nguyên nhân o Do bên bán gửi thiếu Nợ TK 156 Nếu gửi bổ xung Có TK 1381 Nợ TK 111,112,331 Có TK 1381 Nếu bên bán không có hàng gửi bổ xung Có TK 133 o Do cán bộ phải bồi thường Nợ TK 111, 112, 1388, 334 Có TK 1381 Bồi thường theo giá hạch toán Có TK 133 Nợ TK 111, 112, 334, 1388 Có TK 1381 Bồi thường theo giá phạt Page 6 of 77 Đặng Thị Ngọc Thi Kế toán tài chính 3 Có TK 711: chênh lệch o Nếu doanh nghiệp chịu Nợ TK 1562: hao hụt trong định mức Nợ TK 632: hao hụt ngoài định mức Có TK 1381 o TH6: Kế toán hàng thừa trong quá trình mua - Nếu DN chỉ nhập kho hàng theo hóa đơn không nhập kho hàng thừa. Số hàng thừa coi như giữ hộ người bán( để ở kho bảo quản riêng chờ xở lý), kế toán ghi : Nợ TK 002: trị giá hàng Khi xử lý hàng hàng thừa đang giữ hộ: o Nếu Doanh nghiệp trả lại hàng thừa, ghi đơn: Có TK 002 o Nếu Doanh nghiệp mua tiếp số hàng thừa : Nợ TK 156 Nợ TK 133 Có TK 111,112,331 (Đồng thời ghi: Có TK 002) o Nếu không xác định được nguyên nhân : Nợ TK 156: Trị giá hàng thừa theo giá chưa thuế Có TK 711: Ghi tăng thu nhập khác (Đồng thời ghi: Có TK 002) - Nếu DN cho nhập kho hàng thừa chờ xử lý: Nợ TK 156: Trị giá hàng thừa chưa rõ nguyên nhân Có TK 3381: Khi xử lý hàng thừa đã nhập kho: o Nếu Bên bán giao thừa: Nợ Tk 3381 Có TK 156 Page 7 of 77 Đặng Thị Ngọc Thi Kế toán tài chính 3 o Nếu Doanh nghiệp mua tiếp số hàng thừa : Nợ TK 3381 Nợ TK 133 Có TK 111,112,331 o Nếu không tìm ra nguyên nhân : Nợ TK 3381 Có TK 711: thu nhập khác 1.2. Nguyên tắc kế toán  Hoạt động liên tục: Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tơng lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính.  Theo nguyên tắc giá gốc: Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận. Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.  Cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền. Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai Page 8 of 77 Sổ kế toán Nhật ký chứng từ: Bảng kê số 8 ( TK 156), nhật ký chứng từ số 6 ( TK 151), nhật ký chứng từ số 10 ( TK 133), nhật ký chứng từ số 5 ( TK 111), nhật ký chứng từ số 2 ( TK 112), sổ cái TK 156, 151, 133, 331 Sổ chi tiết: Vật tư hàng hóa thanh toán với người bán và thuế GTGT Đối với hình thức nhật ký chung: nhật ký chung, nhật ký mua, nhật ký chi, sổ cái TK 156, 151, 133, 331 Đặng Thị Ngọc Thi Kế toán tài chính 3  Nguyên tắc nhất quán: Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.  Nguyên tắc trọng yếu: Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính.  Nguyên tắc phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhng liên quan đến doanh thu của kỳ đó.  Nguyên tắc thận trọng: Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: a/ Phải lập các khoản dự phòng nhng không lập quá lớn; b/ Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập; c/ Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí; d/ Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu đợc lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí. Nội dung và sự chi phối của “giá gốc”, “cơ sở dồn tích” và “nguyên tắc nhất quán” tới kế toán nghiệp vụ mua hàng: Nội dung: 1.3. VAS 02 chi phối Nội dung của VAS 02: phải tuân thủ theo nguyên tắc giá gốc Đối với hàng hóa mua ngoài: Giá thực tế hàng mua ( giá gốc) = Giá thanh toán với người bán + Thuế nhập khẩu, TTĐB + Chi phí phát sinh khi mua - Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại Thuế GTGT của hàng mua có tính vào giá trị thực tế của hàng hóa hay không phụ thuộc vào hàng mua dùng cho hoạt động kinh doanh hay dùng cho hoạt động kinh doanh thuộc dối tượng chịu thuế hay không chịu thuế GTGT và doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ hay trực tiếp Page 9 of 77 Đặng Thị Ngọc Thi Kế toán tài chính 3 Trường hợp hàng mua về có bao bì đi cùng hàng hóa có tính giá riêng thì trị giá bao bì phải được bóc tách và theo dõi riêng trên TK1532. Trường hợp hàng mua về chưa bán ngay mà phải qua gia công chế biến thì toàn bộ chi phí trong quá trình gia công chế biến sẽ được tính vào giá thực tế của hàng hóa nhập kho Giá thực tế hàng hóa = Giá hàng hóa xuất gia công chế biến + chi phí gia công chế biến 1.4. Bất cập trong thực tế CHƯƠNG II: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG I. Phương pháp nghiệp vụ bán hàng 1. Chứng từ sử dụng:  Hóa đơn GTGT  Hóa đơn bán hàng  Phiếu xuất kho: kiêm vận chuyển nội bộ  Hợp đồng kinh tế  Chứng từ thanh toán phiếu thu, giấy báo có 2. Tài khoản sử dụng  TK 157: Hàng gửi bán – tài khoản này được sử dụng để p/á trị giá của hàng hóa gửi cho người mua giao cho các cơ sở đại lý chưa được chấp nhận thanh toán Page 10 of 77 TK 157 - Phản ánh trị giá thực tế của số hàng gửi cho người mua, cho các cơ sở đại lý đã xác định tiêu thụ. - Phản ánh giá trị thực tế của hàng hóa gửi bán hoặc gửi đại lý bán - p/ á trị giá hàng hỏa gửi bán chưa được xác định tiêu thụ đến cuối kỳ - p/á trị giá hàng bị trả lại nhờ bên mua giữ hộ [...]... 156,151, 131 ,157 * Trình tự hạch toán +TH MDV nộp đủ tiền + TH MDV nộp thiếu tiền Nợ TK 111,112 Nợ TK 111, 112 Có TK 511 Nợ TK 138 8 Page 16 of 77 Đặng Thị Ngọc Thi Kế toán tài chính 3 Có TK 33 31 Có TK 511 Có TK 33 31 + TH MDV nộp thừa tiền + P/á giá vốn Nợ TK 111,1 13 Nợ TK 632 Có TK 511 Có TK 156 Có TK 33 31 Có TK 711 3. 3 Kế toán nghiệp vụ đại lý a Kế toán tại đơn vị giao đại lý * Khi giao hàng cho bên nhận đại. .. TK 131 : Nợ Tk 133 : Có TK 331 : Có TK 333 1:  - Kế toán bán hàng theo hình thức gửi bán Phản ánh khi gửi hàng bên mua Xuất kho hàng hóa – bút toán 1 Nợ TK 157: Có TK 156: - Bao bì – bút toán 2 Nợ TK 138 8: Có TK 1 532 Mua sau đó gửi bán: Hàng hóa – bút toán 1 Nợ TK 157: giá mua Nợ TK 133 : VAT đầu vào Có TK 111, 112, 33 1: tổng giá thanh toán - Bao bì – bút toán 2 Nợ TK 138 8: Nợ TK 133 : Có TK 111, 112, 33 1 Chi... DN chịu – bút toán 1 Nợ TK 631 : chi phí Nợ TK 133 : VAT đầu vào Có TK 111, 112, 33 1: tổng giá t .toán - Chi hộ bên mua – bút toán 2 Nợ TK 138 8: Có TK 111, 112, 33 1 Tại điểm giao nhận hàng hoá o TH1: Nếu bên mua chấp nhận mua hàng Bút toán 1: kết chuyển doanh thu Nợ TK 111, 112, 131 : Có TK 511: Có TK 33 31: Bút toán 3: Thu tiền bao bì Nợ TK 111, 112, 131 : Có TK 138 8: Có TK 33 31: Bút toán 2: kết chuyển giá... 1 Kế toán tài chính 3 PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN Kế toán nghiệp vụ bán 2 Kế toán nghiệp vụ bán trả góp buôn 4 5 Kế toán nghiệp vụ bán lẻ Kế toán nghiệp vụ đại lý 3 Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ khác Lưu ý: khi lên bảng cân đối kế toán, không được bù trừ số dư nợ và số dư có của TK 131 Số dư nợ được p/á ở chỉ tiêu bên tài sản, còn số dư có được phản ánh ở chỉ tiêu bên nguồn vốn 2.1 Kế toán nghiệp vụ bán buôn Kế. .. 157 Có TK 33 31 - Hoa hồng đại lý Thu hồi chi phí thu hộ Nợ TK 641 Nợ TK 131 Nợ TK 133 Có TK 138 8 Page 17 of 77 Đặng Thị Ngọc Thi Kế toán tài chính 3 Có TK 131 * Khi đại lý thanh toán tiền Nợ TK 111, 112 Có TK 131 - Nếu bên nhận đại lý gửi chứng từ và thanh toán tiền (trừ ngay hoa hồng) Nợ TK 111, 112: số tiền thực thu Nợ TK 641: Hoa hồng Nợ TK 133 : VAT hoa hồng Có TK 511: doanh thu Có TK 33 31: VAT đầu... 33 3- (chi tiết có TK 33 33- thuế xuất nhập khẩu) - Tính thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu được khấu trừ Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 33 312- Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp - Khi nộp thuế nhập khẩu và thuế GTGT của hàng nhập khẩu, căn cứ vào phiếu chi hoặc giấy báo nợ của ngân hàng kế toán ghi: Nợ Tk 33 33 Nợ TK 33 312 Page 34 of 77 Đặng Thị Ngọc Thi Kế toán tài chính 3 Có TK 111,112 - Khi... thẳng(bán giao tay 3) Nợ TK 632 : giá mua Nợ TK 133 : VAT đầu vào Có TK 111,112 ,33 1: tổng giá thanh toán - Kết chuyển doanh thu Nợ TK 111,112 ,33 1: tổng giá hàng hoá Có TK511: giá bán Có TK 333 1: VAT đầu - Phản ánh bao bì đi cùng hàng hoá tính tiền riêng • Xuất kho Nợ TK 131 : tổng giá thanh toán Page 12 of 77 Đặng Thị Ngọc Thi Kế toán tài chính 3 Có TK 1 532 : trị giá bao bì Có TK 333 1: VAT đầu ra • Mua bao bì... doanh nghiệp xác định thuế xuất khẩu phải nộp kế toán ghi: Nợ TK 511- Doanh thu Có TK 33 3 – ( chi tiết nợ TK 33 3- thuế xuất nhập khẩu ) - Khi doanh nghiệp nộp thuế ghi: Nợ TK 33 3- ( chi tiết nợ TK 33 3- thuế xuất nhập khẩu ) Có TK 1111, 1121 Page 25 of 77 Đặng Thị Ngọc Thi Kế toán tài chính 3 - Khi xuất khẩu, các khoản chi phí phát sinh bằng ngoại tệ kế toán ghi: Nợ TK 641- Chi phí bán hàng ( Tỷ giá... GDTT) Có TK 33 31- thuế GTGT Khi thu được ngoại tệ của người nhập khẩu thanh toán, kế toán ghi Nợ TK 1122- TGGDTT Có TK 131 - TG đã ghi sổ Có TK 515- doanh thu hoạt động tài chính (Nợ TK 635 - chi phí tài chính) Chi phí xuất khẩu do bên nhận uỷ thác xuất khẩu chi hộ được tập hợp vào TK 138 - phải thu khác Page 26 of 77 Đặng Thị Ngọc Thi Kế toán tài chính 3 Khi phát sinh chi phí, kế toán ghi: Nợ TK 138 - Phải... Ngọc Thi Kế toán tài chính 3 Nợ TK156 Có TK157 +Chi phí phát sinh trong quá trình vận chuyển hàng bị trả lại về nhập kho Nợ TK641 Nợ TK 133 Có TK111, 112, 33 1 - Hàng bị trả lại đã ghi nhận doanh thu Nợ TK 531 Nợ TK 333 1 Có TK111, 112, 131 +Kết chuyển giá vốn hàng bán bị trả lại Nợ TK156 Nợ TK 157 Có TK 632 * Cuối kỳ kết chuyển Nợ TK511 Có TK 531 Có TK521 Có TK 532 C4 Chiết khấu thanh toán Nợ TK 635 Có TK111, . bán trả góp 3. Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ khác 4. Kế toán nghiệp vụ bán lẻ 5. Kế toán nghiệp vụ đại lý Đặng Thị Ngọc Thi Kế toán tài chính 3 Có TK 1 532 : trị giá bao bì Có TK 333 1: VAT đầu ra •. 112, 33 1: Giảm công nợ C156, 157, 632 , 151, 138 1: Giảm hàng ( CKTM) C 133 : Giảm VAT o TH2: Giảm giá hàng mua N 111, 112, 33 1 C156, 151 C 133 Page 5 of 77 Đặng Thị Ngọc Thi Kế toán tài chính 3 o TH3:. 111, 112, 138 8, 33 4 Có TK 138 1 Bồi thường theo giá hạch toán Có TK 133 Nợ TK 111, 112, 33 4, 138 8 Có TK 138 1 Bồi thường theo giá phạt Page 6 of 77 Đặng Thị Ngọc Thi Kế toán tài chính 3 Có TK 711:

Ngày đăng: 14/05/2015, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan