luận văn tìm hiểu các biểu hiện rối loạn lo âu ở sinh viên trường đại học lao động xã hội

83 1.3K 5
luận văn tìm hiểu các biểu hiện rối loạn lo âu ở sinh viên trường đại học lao động xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn tìm hiểu các biểu hiện rối loạn lo âu ở sinh viên trường đại học lao động xã hội luận văn tìm hiểu các biểu hiện rối loạn lo âu ở sinh viên trường đại học lao động xã hội luận văn tìm hiểu các biểu hiện rối loạn lo âu ở sinh viên trường đại học lao động xã hội luận văn tìm hiểu các biểu hiện rối loạn lo âu ở sinh viên trường đại học lao động xã hội

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ AN TÌM HIỂU CÁC BIỂU HIỆN RỐI LOẠN LO ÂU Ở SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ AN TÌM HIỂU CÁC BIỂU HIỆN RỐI LOẠN LO ÂU Ở SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN MÃ SỐ: THÍ ĐIỂM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ NGỌC KHANH HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Giáo dục tạo hội cho học tập nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Đỗ Ngọc Khanh, người thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn động viên tơi nhiều q trình học tập q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn anh chị em lớp cao học Tâm lý lâm sàng trẻ em vị thành niên khóa góp ý, chia sẻ giúp đỡ tơi q trình học tập thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo em sinh viên Trường Đại học Lao động Xã hội tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thân gia đình ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành khóa học thạc sỹ thực tốt luận văn Kính chúc q vị ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành công! Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Tác giả Đỗ Thị An DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa ASĐH Ám sợ đặc hiệu ASXH Ám sợ xã hội CBT Cognitive Behavior Therapy – Trị liệu nhận thức hành vi ĐHLĐXH Đại học Lao động – Xã hội DSM-IV Diagnostic and Statistical Manual of Mental DisordersFourth edition – Sổ tay chẩn đoán phân loại bệnh tâm thần (hiệp hội tâm thần Hoa Kỳ), chỉnh sửa lần thứ ICD-10 International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems 10th – Revision – Bảng phân loại quốc tế vấn đề Sức khỏe tâm thần, lần thứ 10 RLLA Rối loạn lo âu SKTT Sức khỏe tâm thần SV Sinh viên WHO World of Health Organization – Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các mức độ triệu chứng biểu RLLA theo test Zung SV trường ĐHLĐXH Bảng 3.2 Các biểu lâm sàng RLLA SV trường ĐH LĐ- XH Bảng 3.3: RLLA xét đặc điểm tính cách SV Bảng 3.4: RLLA xét nơi SV Bảng 3.5 Sự phân bố biểu RLASĐH SV trường ĐHLĐXH Bảng 3.6 Sự khác biệt nhóm sinh viên có triệu chứng ASĐH sống gia đình với nhóm sinh viên có biểu sống mơi trường khác Bảng 3.7 ASĐH xét theo đặc điểm cá nhân sinh viên trường ĐHLĐXH Bảng 3.8: Mức độ triệu chứng biểu ám sợ khoảng trống SV trường ĐHLĐXH Bảng 3.9 Sự khác biệt mức độ biểu ám sợ khoảng trống với yếu tố liên quan Bảng 3.10 Tỷ lệ triệu chứng ám sợ xã hội SV trường Đại học LĐXH Bảng 3.11 Tỷ lệ triệu chứng hoảng sợ SV trường Đại học LĐXH Bảng 3.12 Phân bố triệu chứng rối loạn hoảng sợ SV trường Đại học LĐXH Bảng 3.13 So sánh triệu chứng biểu rối loạn hoảng sợ với yếu tố SV trường ĐHLĐXH Bảng 3.14 Mối tương quan dạng biểu RLLA sinh viên trường ĐHLĐXH 33 35 40 42 45 47 48 50 51 53 54 55 56 58 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Giới tính khách thể nghiên cứu 27 Biểu đồ 2.2 Chuyên nghành học khách thể nghiên cứu 27 Biểu đồ 2.3: Nơi khách thể nghiên cứu 28 Biểu đồ 2.4: Điều kiện kinh tế khách thể nghiên cứu 28 Biểu đồ 2.5: Năm học khách thể nghiên cứu 29 Biểu đồ 2.6: Cảm nhân đặc điểm thân khách thể nghiên cứu 29 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU ́ ̉ ́ Chƣơng 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN CỦ A VÂN ĐỀ NGHIÊN CƢU 1.1 Khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Rối loạn lo âu 12 1.2.2 Sinh viên 23 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Tiến trình thực đề tài 26 2.2 Vài nét địa bàn nghiên cứu 26 2.3 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 27 2.4 Các phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 30 2.4.2 Phương pháp điều tra qua bảng hỏi có sử dụng thang đo 30 2.4.3 Phương pháp chọn mẫu 32 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 33 3.1 Tỷ lệ SV có triệu chứng biểu RLLA trường ĐHLĐXH theo test Zung 33 3.2 Những đặc điểm lâm sàng RLLA SV trường Đại học 35 LĐXH 3.3 So sánh mức độ RLLA theo test Zung với yếu tố khác 39 3.4 Các dạng biểu RLLA SV trường Đại học LĐXH 44 3.4.1 Rối loạn ám sợ đặc hiệu (ASĐH) 44 3.4.2 Rối loạn ám sợ khoảng trống 3.4.3 Ám sợ xã hội 3.4.4 Rối loạn hoảng sợ 3.4.5 Rối loạn lo âu lan tỏa rối loạn ám ảnh cưỡng (OCD) 49 53 54 57 3.5 Mối tương quan dạng RLLA 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Khuyến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sức khỏe tâm thần (SKTT) xem tình trạng sức khỏe mà cá nhân nhận thức rõ khả mình, đối phó với căng thẳng bình thường sống, làm việc hiệu quả, thành cơng đóng góp cho cộng đồng SKTT hịa hợp trạng thái khỏe mạnh thể chất tình cảm; trạng thái tâm lý ổn định vui khỏe người Nó biểu chỗ người cảm thấy hài lòng, thỏa mãn, vui tươi, yêu đời, tự tin từ mà quản lý hành vi mình, cư xử mực tôn trọng người xung quanh sở ý thức đầy đủ giá trị thân SKTT không ảnh hưởng lên sống cá nhân người mà cịn làm cho họ có khả ứng phó nhanh nhẹn thích hợp với khó nhăn sống Các vấn đề SKTT đặc biệt trầm cảm, lo âu khơng quan tâm phịng ngừa can thiệp phù hợp để lại hậu cho cá nhân gia đình (đối với trường hợp tự tử thực hành vi tự tử); ảnh hưởng tới mối quan hệ cá nhân với thành viên gia đình, với bạn bè; ảnh hưởng đến kết học tập trường; suất lao động phát triển cá nhân nói chung Chúng ta đứng trước thách thức lớn vấn đề SKTT Các báo cáo nghiên cứu gần cho thấy vấn đề SKTT có xu hướng gia tăng Năm 1996, nghiên cứu gánh nặng bệnh tật giới Đại học Harvard, WHO Ngân hàng giới cho biết gánh nặng toàn cầu rối loạn tâm thần chiếm 10,5% gánh nặng bệnh tật, nhiên tỷ lệ cho thấp so với thực tế Năm 2000, Việt Nam, chương trình Quốc Gia chăm sóc SKTT cộng đồng sơ tổng kết tỷ lệ mắc điểm lo âu qua test Zung dân cư Thành phố Thái Nguyên 2,85% [20] Trung tâm Thực hành Công tác xã hội Phát triển cộng đồng trường Đại học Lao động Xã hội nơi em sinh viên tìm đến để chia sẻ băn khoăn, lo lắng em gặp phải trình học tập sống KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Bằng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có sử dụng bảng hỏi bán cấu trúc tiến hành trường ĐHLĐXH, rút số kết luận sau: Kết luận Nhóm khách thể nghiên cứu em sinh viên trường ĐHLĐXH độ tuổi từ 18 đến 24, với độ tuổi trung bình 19.3 Do đặc điểm ngành học nên tỉ lệ đối tượng nam nữ chênh lệch lớn Các em chủ yếu đến từ vùng nơng thơn với điều kiện kinh bình thường chiếm đại đa số Tỷ lệ SV có biểu RLLA SV trường ĐHLĐXH 35,1%, chiếm 1/3 số SV trả lời bảng hỏi Trong đó, RLLA mức độ từ nhẹ đến vừa 64 em (chiếm 34,6%), mức độ nặng em (chiếm 0,5%) Biểu SV có RLLA rải rác tất biểu theo tỷ lệ khác với nhóm triệu chứng chính: Nhóm triệu chứng có rối loạn xuất hiện, nhóm triệu chứng có rối loạn xuất mức trung bình, nhóm triệu chứng có rối loạn xuất phổ biến Mức độ RLLA sinh viên có đặc điểm nhân cách, nơi có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Cụ thể: SV sống nội tâm, hay phiền muộn có mức độ lo âu cao SV hiền lành, bình thản, nhanh nhẹn hoạt bát hay nóng tính mà chúng tơi thu hoàn toàn phù hợp với lý thuyết đặc điểm nhân cách tâm lý học phù hợp với tình hình thực tế SV kí túc xá có mức độ lo âu cao SV gia đình; SV nhà người quen có mức độ lo âu cao SV gia đình cao SV thuê nhà Về dạng rối loạn lo âu 60 Rối loạn ám sợ đặc hiệu: Có 41.1% SV có triệu chứng biểu rối loạn ASĐH Tỷ lệ ASĐH xem xét yếu tố liên quan (Là sinh viên năm thứ mấy, chun ngành học, tuổi, giới tính, tình hình kinh tế gia đình) cho thấy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên ASĐH xét theo khía cạnh nơi đặc điểm cá nhân chúng tơi nhận thấy có khác biệt thực so sánh kiểm định Anova RL ám sợ khoảng trống: 16.2% SV có triệu chứng biểu ám sợ khoảng trống Tỷ lệ ám sợ khoảng trống có khác biệt xét đến yếu tố liên quan như: tình hình kinh tế gia đình, đặc điểm cá nhân nơi SV Kết khảo sát xét yếu tố: độ tuổi, giới tính, khoa học tập khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Rối loạn ám sợ xã hội: xuất khoảng 1/3 số SV tham gia khảo sát (32.4%) Với 32.4% sinh viên có triệu chứng biểu ám sợ xã hội so sánh theo yếu tố: giới tính, tuổi, chỗ nay, đặc điểm tính cách cá nhân, khoa học tập tình hình kinh tế gia đình cho thấy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (tất giá trị p > 0.5) Rối loạn hoảng sợ: chiếm 1/3 số SV tham gia trả lời bảng hỏi (32.4%) Xét yếu tố liên quan: tuổi, giới tính, tình hình kinh tế gia đình, khoa học, học năm thứ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Rối loạn hoảng sợ xét theo khía cạnh nơi đặc điểm nhân cách SV có khác biệt khác biệt mang ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 14/05/2015, 12:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan