Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại HABUBANK.docx

67 642 2
Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại HABUBANK.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại HABUBANK

Cung ứng dịch vụDVNH doanh nghiệp phát triển KDDVNHcá nhânChiến lược hợp tác MarketingKiểm tra và xét duyệt tín dụngBAN KIỂM SỐTH Đ Q TBAN ĐIỀU HÀNHTGĐ ĐIỀU HÀNHUB CS TÍN DỤNGUB QUẢN LÝ TÀI SẢNHoạt động thị trườngvà thành khoảnHoạt độngtín dụngHoạt động chungPhó.TGĐPhó.TGĐPhó.TGĐPhó.TGĐHỗ trợ quản lý và kiểm sốt nội bộHạch tốnKhách hàng xin cấp tín dụngPhòng phát triển kinh doanhKế tốnPhòng ngân quỹPhòng kiểm tra xét duyệtBan điều hànhPhát tiền mặt cho khách hàngNếu bị từ chối trả lại cho khách hàngHội đồng quản trịĐối với những khoản vaylớn phải thơng qua HĐQTNếu vay bằng tiền mặtPhán quyếtVượt quyềnHồ đượcGiải quyếtHồ sơKho lưu trữHồ sơThẩm định lạiThẩm định hồ sơRa quyếtđịnhXem xét hồ vay của khách hàngƯớc lượng và kiểm sốt rủi ro tín dụngKết luận về khả năng thu hồi nợ vayThẩm định phương án SXKD hoặc DAĐTThu thập thơng tin bổ sung cần thiếtChương ITHỰC TRẠNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TẠI NGÂN HÀNG HABUBANKI. KHÁI QT VỀ NGÂN HÀNG HABUBANK1. Q trình hình thành và phát triển a.Thành lậpNgân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội là một ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam được thành lập và đăng kí hoạt động tại nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam .Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội được ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp giấy phép hoạt động số 0020/NH-CP có hiệu lực từ ngày 6 tháng 6 năm 1992 trong thời hạn 99 năm. b. Những hoạt động chính của HABUBANKNgân hàng được thành lập để tiến hành các hoạt động chính của ngân hàng, bao gồm:• Nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức và cá nhân.• Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn các tổ chức và cá nhân tuỳ theo khả năng và nguồn vốn của ngân hàng.• Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá .• Cung cấp các dịch vụ cho khách hàng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác khi được NHNN cho phép.c. Các chi nhánh hoạt động và cơng ty conTrụ sở chính của ngân hàng đặt tại B7Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam. Vào ngày 31/12/2005, ngân hàng habubank có một trụ sở chính, tám chi nhánh ở Hà Nội, Quảng NINH, Bắc Ninh và thành phố Hồ Chí Minh và sáu văn phòng giao dịch.Chi tiết các chi nhánh của ngân hàng HABUBANK như sau: Bảng 1: Chi nhánh hoạt động của ngân hàng HABUBANKTên Địa điểm Được ngân hàng Nhà Nước chấp thuân theoTrụ sở chính B7 Giảng Võ, Hà Nội Giấy phép hoạt động số 0020/NH_CP ngày 6-6-1992Chi nhánh Hàm Long 67C Hàm Long, Hoàn Kiếm, Hà NôịQuyết định số 90/2001/QĐ_NHNN ngày 7-2-2001Chi nhánh Vạn Phúc 2C Vạn Phúc, đường Kim Mã, Ba Đình, Hà NộiQuyết định số 361/NHNN_HAN7 ngày 25-6-2005Chi nhánh QuảngNinhPhố Trần Hưng Đạo, thành phố Hạ Long, Quảng NinhQuyết định số 1286/2001/QĐ_NHNN ngày 10-10-2001Chi nhánh Thanh Quan 57 hàng Cót, Hoàn Kiếm, Hà NộiQuyết định số 716/NHNN_TD ngày 12-12-2001Chi nhánh Bắc Ninh119 Trần Phú, Từ Sơn, tỉnh Bắc NinhQuyết định số 1422/NHNN_CNH ngày 18-12-2002Chi nhánh TP Hồ Chí Minh83 Nguyễn Huệ, phường Bến Nghé, quận1, TP Hồ Chí MinhQuyết định số 440/NHNN_CNH ngày 16-9-2003Chi nhánh Hoàng Quốc Việt118 Hoàng Quốc Việt, Từ Liêm, Hà NộiQuyết định số 483/NHNN_HAN7 ngày 18-9-2003Chi nhánh Xuân Thuỷ 239 đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà NộiQuyết định số 325/NHNN-HAN7 ngày 30-5-2005Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006Công ty con: tại ngày 31-12-2005 ngân hàng HABUBANK có một công ty con. Chi tiết như sau: Bảng 2: Vốn điều lệ của Ngân hàng HABUBANKTên công tyĐược đăng kí thành lập theo đăng kí kinh doanh sốLĩnh vực hoạt độngTỷ lệ sỡ hữu của ngân hàngCông ty chứng khoán ngân hàng Nhà Hà Nội Đăng kí số 0104000254 ngày 03-11-2005 do sở kế hoạch đầu Hà Nội cấp; giấy phép hoạt động số 14/UBCK-GPHĐKD ngày 04-11-2005 do uỷ ban chứng khoán Quốc GiaThị trường vốn100%Nguồn: Báo cáo thường niên năm 20062. Cơ cấu tổ chứcVới 19 năm hoạt động HABUBANK càng đánh giá cao tầm quan trọng của một hệ thống quản lý tốt trong ngân hàng. Mô hình tổ chức quản lý trong HABUBANK được thể hiện trong đồ sau: đồ1: ĐỒ TỔ CHỨCNguồn: báo cáo thường niên năm2006Chức năng, quyền hạn của từng bộ phận trong đồ tổ chức được qui định như sau:a. Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý ngân hàng, có toàn quyền nhân danh ngân hàng để quyết định và thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của ngân hàng. Hội đồng quản trị của bao gồm các thành viên:Ông NGUYỄN VĂN BẢNG Chủ tịch, được tái bổ nhiệm ngày 16/1/2003Ông NGUYỄN TUẤN MINH Thành viên, được tái bổ nhiệm ngày 16/1/2003Ông NGUYỄN ĐƯỜNG TUẤN Thành viên , được tái bổ nhiệm ngày 16/1/2003Ông ĐỖ TRỌNG THẮNG Thành viên, được bổ nhiệm ngày 16/1/2003Bà DƯƠNG THỊ THU HÀ Thành viên, được tái bổ nhiệm ngày 16/1/2003 b. Ban điều hành: Ban điều hành là cơ quan điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của ngân hàng, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.Ban điều hành (ban giám đốc) của HABUBANK bao gồm các thành viên :Bà BÙI THỊ MAI Tổng GĐ, được bổ nhiệm ngày 15/3/2002Bà LÊ THU HƯƠNG Phó TGĐ, được bổ nhiệm ngày 1/12/2002Ông ĐỖ TRỌNG THẮNG Phó TGĐ, được bổ nhiệm ngày 15/2/2002Bà NGUYỄN THỊ KIM OANH Phó TGĐ, được bổ nhiệm ngày 28/5/2003Bà NGUYỄN DỰ HƯƠNG Phó TGĐ, được bổ nhiệm ngày 3/10/2005c. Ban kiểm soát:Ban kiểm soát là cơ quan có một số quyền và nhiệm vụ sau:- Ban kiểm soát giám sát hội đồng quản trị, ban điều hành trong việc quản lý và điều hành công ty và chiu trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.- Kiểm tra tính hợp lý, hộp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành các hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính.- Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chinh hàng năm của ngân hàng, báo cáo đánh giá công tác quản lý của hội đồng quản trị.- Thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của luật doanh nghiệp, điều lệ ngân hàng.d. Uỷ ban chính sách tín dụng (UCT) :Được thiết lập năm 2002 và đang thực hiện các chức năng như:- Nhận biết, đo lường, kiểm soát và quản lý rủi ro.- Kiểm tra các tài khoản bị hạ điểm trong danh sách cần theo dõi để đảm bảo chặt chẽ trong việc quản lý, đồng thời những trường hợp có được lập lưu trữ cận thận tại “các bài học đáng giá” của ngân hàng.e. Uỷ ban quản lý tài sản (ALCO) :Được thiết lập năm 2002 và đang thực hiện các chức năng như:- Đưa ra các hướng dẫn quản lý rủi ro thị trường và thanh khoản.- Phân bổ và sử dụng vốn. - Đảm báo sự thoả đáng của các qui trình, qui chế.- Điều tiết lãi suất và quyết định các giải pháp dự phòng trong trường hợp khủng hoảng thanh khoản.f. Các phòng ban khác:Để đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả, HABUBANK phân định rõ trách nhiệm và vai trò của từng phòng ban, cụ thể:- Phòng chiến lược, hợp tác, marketing: đảm bảo việc thực hiện các chiến lược phát triển ngắn hạn và dài hạn của ngân hàng; hợp tác phát triển kinh doanh với khách hàng, các đối tác bên ngoài; thực hiện tốt các chiến lược marketing trong từng giai đoạn để phát triển thương hiệu HABUBANK một cách rộng rãi và có uy tín nhất.- Phòng dịch vụ ngân hàng cá nhân: đảm bảo việc thực hiện tốt các hoạt động ngân hàng cho đối tượng khách hàng là cá nhân.- Phòng dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp, phát triển kinh doanh: đảm bảo việc tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh của ngân hàng cho đối tương khách hàng là các doanh nghiệp, tiến hành thẩm tra tín dụng theo quy định.- Phòng kiểm tra xét duyệt: có nhiệm vụ tái thẩm định tín dụng nhằm đảm bảo chất lượng mục tiêu của danh mục tài sản.- Phòng cung ứng dịch vụ: đảm bảo việc cung ứng các dịch vụ ngân hàng như dịch vụ thẻ một cách rộng rãi và có hiệu quả nhất.Có thể nói, bộ máy tổ chức của HABUBANK ngày càng linh hoạt và hiệu qủa hơn, đảm bảo các hoạt động của ngân hàng diễn ra tốt trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt.3. Vốn và nguồn vốn của HABUBANK1. 3.1. Vốn điều lệ Kể từ ngày thành lập, vốn điều lệ của HABUBANK đã liên tục tăng tại các thời điểm sau: Bảng 3: Vốn điều lệ của HABUBANKVốn tăng lên (triệu đồng)Được ngân hàng Nhà Nước Việt Nam chấp thuận theongày 50.00057.00063.17070.00071.04480.000120.000200.000300.000Quyết định số 58/QĐ-NHNN5Quyết định số 443/1999/QĐ-NHNN5Quyết định số 424/2000/QĐ-NHNN5Quyết định số 498/2000/QĐ-NHNN5Quyết định số 87/NHNN-QLTDQuyết định số 576/NHNN-QLTDQuyết định số 170/NHNN-QLTDQuyết định số 45/NHNN-HAN7Quyết định số 89/NHNN-HAN718 -03-199621-12-199922-09-200005-12-200005-02-200206-09-200207-04-200311-02-200421-01-2005Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006Như vậy vốn điều lệ của HABUBANK đã tăng lên từ 200 tỷ lên 300 tỷ trong năm 2005 và tăng lên 1000 tỷ trong năm 2006. Việc tăng vốn điều lệ HABUBANK đã hạn chế tốt rủi ro thanh khoản, đảm bảo hoạt động bền vững.3.2. Số lượng vốn huy độngCùng với sự phát triển của nền kinh tế, HABUBANK đã có những bước tiến đáng kể. Với các sản phẩm đa dạng, phù hợp với nhu cầu của khách hàng, chính sách lãi suất linh hoạt, được hỗ trợ bởi các phương thức marketing hiệu quả, HABUBANK ngày càng thu hút được sự quan tâm của đông đảo khách hàng dân cư và tổ chức kinh tế. số liệu được thể hiện qua bảng sau: Bảng 3: Số lượng vốn huy động của HABUBANKĐơn vị tính: triệu VNĐSố nguồn vốn huy động 2004 % nguồn vốn2005 % nguồn vốn2006 % nguồn vốnTiền gửi thanh toán và vay từ các NH và tổ chức tín dụng1.022.897 38,08% 1.191.860 31,97% 1.806.110 32,69%Các nguồn vốn vay khác14.800 0,55% 35.995 0,97% 46.618 0,84%Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân320.320 11,32% 480.186 12,88% 609.908 11,04%Tiền gửi tiết kiệm1.111.673 41,39% 1.689.345 45,31% 2.486.367 45%Tổng nguồn vốn huy động2.469.690 91,34% 3.397.386 91,13% 4.949.003 89,58%Nguồn: Báo cáo thường niên năm 20063.3. Cơ cấu nguồn vốn huy độngNăm 2005, HABUBANK đã tiếp tục đẩy mạnh tiếp cận nguồn vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế như dự án tài chính nông thôn II-RDFII do ngân hàng thế giới (WB) tài trợ; dự án cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản. Các nguồn vốn này đã làm đa dạng hoá cơ cấu nguồn vốn huy động, tăng cường nguồn vốn trung và dài hạn của HABUBANK với chi phí rẻ hơn, góp phần phát triển tín dụng cho khu vực nông thôn gần thành thị và khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ.Số liệu được thể hiện qua bảng sau: Bảng 5: cơ cấu nguồn vốn huy động của HABUBANKĐơn vị: triệu VNĐCơ cấu nguồn vốn 2004 % tổng nguồn2005 % tổng nguồn2006 % tổng nguồnVốn chủ sở hữu 150.968 5,62% 253.547 6,8% 391.364 7,09%Tiền gửi của khách hàng1.448.867 53,95% 2.168.531 58,19% 3.096.275 56,04%Tiền gửi thanh toán và cho vay từ các NH và tổ chức tín dụng1.037.697 38,63% 1.227.855 32,93% 1.862.728 33,53%Các khoản phải trả 48.615 1,80% 77.372 2,08% 184.324 3,34%Tổng nguồn 2.686.147 100% 3.728.305 100% 5.524.791 100% Nguồn: Báo cáo thường niên năm 20064. Hoạt động cấp tín dụng ở HABUBANKNgân hàng thương mại được cấp tín dụng cho tổ chức,cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của ngân hàng Nhà Nước. Trong các hoạt động cấp tín dụng cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỉ trọng lớn nhất. Ở HABUBANK, dịch vụ cho vay khách hàng vẫn là dịch vụ tạo nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng, tổng nợ cho vay năm 2006 đạt 3.330,218 tỉ đồng tăng 41% so với năm 2005. Để đạt được kết quả này, HABUBANK đã không ngừng mở rộng mạng lưới, phát triển nhiều sản phẩm cho vay mới, đưa các chính sách tín dụng với lãi suất phù hợp, cải tiến quy trình thẩm định và xét duyệt để đáp ứng nhu cầu nhanh nhất, tốt nhất cho khách hàng. HABUBANK cũng không ngừng mở rộng hợp tác trên các mặt với các tổ chức tín dụng, các tổ chức tài chính theo hình thức đồng tài trợ và uỷ thác cho vay để đáp ứng nhu cầu tốt nhất của khách hàng trên cơ sở phân tán rủi ro cho ngân hàng. Hướng tới nhóm khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng vẫn là mục đích trước mắt cũng như lâu dài của HABUBANK, trong tổng nợ cho vay thì các nợ của công ty cổ phần, TNHH chiếm tới 65%, nợ cho vay tiêu dùng chiếm 29%. Đồng thời HABUBANK luôn chú trọng đến các dự án đầu trung và dài hạn có tính khả thi cao, các dự án trọng điểm nằm trong quy hoạch phát triển của chính phủ …Để đảm bảo nguồn thu nhập đều cho HABUBANK, nợ trung và dài hạn chiếm 31%.Số liệu được thể hiện qua các bảng dưới đây.Bảng 6: TỔNG NỢ PHÂN THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆPNăm 2004 2005 2006DNNN 15% 23% 3%Công ty CP, TNHH 59% 52% 65%DN có vốn đầu nước ngoài 11% 2% 3%Cá nhân,hộ gia đình 15% 23% 29%Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006Bảng 7: TỔNG NỢ PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ KINH TẾ CHÍNHNăm 2004 2005 2006Thương mại 72% 73% 65,94%Nông lâm nghiệp 4% 0,23% 0,98%Sản xuất và chế biến 4% 9,08% 3,8%Xây dựng 6% 9,92% 8,68%Vận tải và thông tin liên lạc 9% 4,71% 1,99%Các ngành khác 5% 3,42% 18,61%Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006Bảng 8: TỔNG NỢ PHÂN THEO THỜI HẠN TÍN DỤNGNăm 2004 2005 2006Tổng nợ 100% 100% 100%Cho vay ngắn hạn 70,3% 66,3% 69%Cho vay trung – dài hạn 29,7% 33,7% 31%Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2006II. CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TẠI NGÂN HÀNG HABUBANK1. Quy trình thẩm định dự án đầu tại ngân hàng Habubank1.1. Quy trình tín dụng tại HabubankQuy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả các bước đi cụ thể từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng cho đến khi khách hàng quyết định cho vay, giải ngân và thanh lý hợp đồng tín dụng. Hầu hết các ngân hàng thương mại đều tự thiết kế cho mình một quy trình tín dụng cụ thể, bao gồm nhiều bước khác nhau với kết quả cụ thể của từng bước đi. ở Habubank, quy trình tín dụng có thể được mô tả theo đồ sau:Sơ đồ 2: Quy trình tín dụng tại HABUBANK1.2. Quy trình thẩm định tín dụng tại HABUBANKThẩm định tín dụng chỉ là một khâu trong toàn bộ quy trình tín dụng nói chung. Thế nhưng khâu này cực kỳ quan trọng vì nó giúp đánh giá chính xác và trung thực khả năng thu hồi nợ trước khi quyết định cho vay. Do vậy, ở HABUBANK khâu này được tách riêng là chi tiết hoá thành một quy trình, gọi là quy trình thẩm định tín dụng. Đó là [...]... nhiệm về kết quả thẩm định của mình. Các đối tác cùng tham gia trong dự án này là ngân hàng TMCP Quân đội, ngân hàng Bắc Á, Cơng ty tài chính Dầu khí. 2.2. Phương pháp thẩm định Phương pháp thẩm định dự án là cách thức thẩm định dự án nhằm đạt được những yêu cầu đặt ra đối với công tác thẩm định dự án đầu tư. Dự án đầu sẽ được thẩm định đầy đủ và chính xác khi có phương án thẩm định khoa học kết... các dự án chuyển đến phòng phát triển kinh doanh đều được tổ chức thẩm định theo đúng thời hạn, xử lý việc ra quyết định đầu kịp thời. Cụ thể các căn cứ mà cán bộ thẩm định ở habubank áp dụng vào việc thẩm định dự án đầu là: - Nghị định số 16/2005/NĐ - CP về quản lý dự án đầu xây dựng cơng trình. - Thơng số 08 hướng dẫn một số nội dung về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu xây dựng... làm,… thì các dự án này cịn có một ý nghĩa hết sức quan trọng vì đây là những dự án nằm trong lĩnh vực ưu đãi đầu của nhà nước. 1.3. Thực hiện công việc theo đúng quy định Trong q trình thực hiện cơng tác thẩm định, dự án đầu Habubank đã thiết lập quy trình thẩm định đầu một cách nghiêm túc theo quy định thẩm định dự án đầu mà Nhà nước phê duyệt và các quyết định của ngân hàng Nhà nước... án. Để hiểu rõ hơn chúng ta đi vào phương pháp thẩm định dự án đầu xây dựng nhà máy sản xuất ximăng Hoàng Long. Việc thẩm định được tiến hành từ thẩm định tổng quát đến thẩm định chi tiết. a. Thẩm định tổng quát Ở Habubank, thẩm định phương diện kỹ thuật theo những nội dung sau: a. Thẩm định địa điểm xây dựng dự án - Kiểm tra số liệu cần thiết phục vụ cho thẩm định như khí hậu, thuỷ văn, điều kiện... dung của dự án, hiệu quả của dự án thông qua hồ dự án. Bên cạnh đó, các cán bộ thẩm định đã vận dụng kết hợp các phương pháp thẩm định như phương pháp so sánh các chỉ tiêu thông qua các dự án ng tự đang hoạt động, các định mức, chuẩn mực đang được áp dụng; phương pháp phân tích độ nhạy của dự án qua việc dự kiến một số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong ng lai đối với dự án như vượt... đáng tin cậy. Ở Habubank, việc thẩm định dự án đầu được tiến hành theo các phương pháp sau đây: Phương pháp chủ yếu mà vụ thẩm định sử dụng là phương pháp thẩm định theo trình tự. Các cán bộ thẩm định căn cứ vào chỉ tiêu cần thẩm định xem xét một cách tổng quát các vấn đề chưa hợp lý hình dung khái quát về dự án. Sau đó thơng qua nội dung cần thẩm định đi sâu vào chi tiết các nội dung của dự. .. vụ cho công tác thẩm định. 1.5. Về mặt nội dung Mặc thực hiện thẩm định dự án đứng trên góc độ ngân hàng thương mại, nhưng thực tế các nội dung thẩm định tại Habubank là ng đối đầy đủ, phản ánh được nội dung cần thiết trong đánh giá dự án. Thơng qua các nội dung trên thì Habubank đã đánh giá một cách toàn diện, khách quan các mặt của dự án, đặc biệt là mặt tài chính của dự án để xác định chính... thẩm định này cho ta bảng tính doanh thu từng năm của dự án. 2.3.5.2.2. Thẩm định các thông số xác định chi phí Tư ng tự như dự báo thị trường và doanh thu, các cán bộ thẩm định ở Habubank cũng tiến hành dự báo các thông số làm căn cứ dự báo chi phí hoạt động của dự án. Các thông số này rất đa dạng và thay đổi tuỳ theo đặc điểm của công nghệ sử dụng từng loại dự án. Thông thường các thông số này... có đầy đủ cách trong các giao dịch kinh tế theo quy định pháp luật + Phải có trụ sở và đăng ký trụ sở với chính quyền địa phương sở tại - Một dự án được coi là có tính pháp lý: + Có quyết định phê duyệt dự án + có quyết định cấp đất + Có quyết định khai thác tài ngun khống sản + Có quyết định ưu đãi về lĩnh vực đầu và địa bàn đầu tư 2.3.2.2. Thẩm định nội dung sự cần thiết phải đầu và thị... của dự án, qua đó, xác định được khả năng thu hồi nợ khi Habubank cho vay để đầu vào dự án đó. Ví dụ như dự án nhà máy sản xuất xi măng HOÀNG LONG, các nội dung thẩm định đã rất đầy đủ, cụ thể như sau: 1) Tính pháp lý 2) Sự cần thiết phải đầu và thị trường tiêu thụ 3) Kĩ thuật của dự án 4) Tổ chức quản lý 5) Tài chính của dự án 6) Tài sản đảm bảo nợ vay 7) Mặt kinh tế - xã hội của dự án 8) . 2006II. CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG HABUBANK1 . Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng Habubank1 .1. Quy trình tín dụng tại HabubankQuy. đầu tư, quy định trực tiếp hoặc gián tiếp đến công tác thẩm định dự án đầu tư. Bao gồm:- Nghị định số 16/2005/NĐ - CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công

Ngày đăng: 20/09/2012, 16:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Chi nhánh hoạt động của ngân hàng HABUBANK - Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại HABUBANK.docx

Bảng 1.

Chi nhánh hoạt động của ngân hàng HABUBANK Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2: Vốn điều lệ của Ngân hàng HABUBANK - Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại HABUBANK.docx

Bảng 2.

Vốn điều lệ của Ngân hàng HABUBANK Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 3: Số lượng vốn huy động của HABUBANK - Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại HABUBANK.docx

Bảng 3.

Số lượng vốn huy động của HABUBANK Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 5: cơ cấu nguồn vốn huy động của HABUBANK - Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại HABUBANK.docx

Bảng 5.

cơ cấu nguồn vốn huy động của HABUBANK Xem tại trang 8 của tài liệu.
Số liệu được thể hiện qua các bảng dưới đây. - Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại HABUBANK.docx

li.

ệu được thể hiện qua các bảng dưới đây Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 6: TỔNG DƯ NỢ PHÂN THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP - Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại HABUBANK.docx

Bảng 6.

TỔNG DƯ NỢ PHÂN THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 9: Bảng tính tổng mức đầu tư của dự án bao gồm cả lãi vay - Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại HABUBANK.docx

Bảng 9.

Bảng tính tổng mức đầu tư của dự án bao gồm cả lãi vay Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 10: doanh thu của dự án - Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại HABUBANK.docx

Bảng 10.

doanh thu của dự án Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 11: Chi phí của dự án Đon vị tính: triệu đồng - Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại HABUBANK.docx

Bảng 11.

Chi phí của dự án Đon vị tính: triệu đồng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 12: Lợi nhuận của dự án - Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại HABUBANK.docx

Bảng 12.

Lợi nhuận của dự án Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 13: Dòng tiền vào - Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại HABUBANK.docx

Bảng 13.

Dòng tiền vào Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 14: Khả năng trả nợ của dự án - Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại HABUBANK.docx

Bảng 14.

Khả năng trả nợ của dự án Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 15: Phân tích độ nhạy dự án - Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại HABUBANK.docx

Bảng 15.

Phân tích độ nhạy dự án Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 16: Phân tích độ nhạy dự án - Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại HABUBANK.docx

Bảng 16.

Phân tích độ nhạy dự án Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan