Bai 24 Su nong chay va dong dac

3 320 0
Bai 24 Su nong chay va dong dac

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Giáo án Vật Lý 6 Họ và tên giáo sinh: Tạ Thò Thu Thủy Lớp: Toán-Lý K34 Trường CĐSP Đăk Lăk Giáo viên hướng dẫn 2: Ngô Thò Dung Nơi thực tập: Trường THCS Tháng 10 Huyện KrôngPăk Ngày soạn: 14/3/2011 Ngày dạy : 16/3/2011 Tiết 28 Bài : 24 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I. MỤC TIÊU : - Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. - Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản. - Bước đầu biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết. II. TRỌNG TÂM : - Đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. Biết giải thích một số hiện tượng đơn giản. - Biết vẽ đồ thò. III. CHUẨN BỊ : - GV: + Một giá đỡ thí nghiệm. +Một ống nghiệm và một que khuấy đặt bên trong. + Một kiềng và lưới đốt. + Băng phiến tán nhỏ, nước, khăn lau. +Bảng phụ có kẻ ô vuông. +Một nhiệt kế chia độ tới 100 0 C. + Hai kẹp vạn năng. + Một đèn cồn. + Một cốc đốt. + Hình phóng to bảng 24.1. - HS : Thước kẻ, bút chì, tờ giấy kẻ ô vuông để vẽ đường biểu diễn. IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh(1 ph) : Kiểm tra só số. 2. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG 3 ph - GV đặt câu hỏi; gọi HS trả lời: + Nhiệt kế dùng để làm gì? Kể tên các loại nhiệt kế? + Nước đá thường ở thể gì? Khi đang tan bao nhiêu độ C? Khi đã tan hết thì ở thể gì? - GV nhận xét – điểm . - HS trả lời: + Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ Nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu … + Nước đá ở thể rắn. Đang tan 0 o C. Khi đã tan hết chuyển sang thể lỏng. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 2 Giáo án Vật Lý 6 2 ph 15 ph - GV thực hiện tình huống học tập và đặt câu hỏi cho HS: Cô có một cây nến, cô đốt cây nến lên thì sẽ có điều gì xảy ra? - GV nhận xét câu trả lời của HS - GV nói: Vậy hiện tượng đốt cây nến xuất hiện nhiều giọt nến gọi là hiện tượng gì ta sẽ được học trong bài hôm nay. - GV đặt câu hỏi: Bình thường băng phiến ở thể gì? - GV lắp thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến – giới thiệu chức năng của từng dụng cụ trong thí nghiệm. - GV giới thiệu cách làm thí nghiệm. - GV lưu ý HS theo dõi trạng thái của băng phiến trong quá trình đun. - GV đặt câu hỏi: Sau khi đã đun xong băng phiến ở thể gì? - GV đặt câu hỏi: Các em hãy quan sát bảng 24.1(GV treo bảng phụ vẽ hình 24.1)và cho cô biết trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ có thay đổi hay không? - GV: Vậy tại sao ta vẫn cung cấp nhiệt lượng mà tại sao nhiệt độ lại không thay đổi? - GV nhận xét câu trả lời của HS. - GV hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi: Khi đốt nến thì có nhiều giọt nến chảy ra. - HS trả lời: + Bình thường băng phiến ở thể rắn. - HS theo dõi cách lắp ráp thí nghiệm, ghi lại kết quả thí nghiệm và lắng nghe. - HS chú ý theo dõi vàbiết được băng phiến ở ba trạng thái: + Trạng thái 1: rắn + Trạng thái 2: rắn và lỏng + Trạng thái 3: lỏng - HS trả lời: Sau khi đun xong băng phiến ở thể lỏng. - HS quan sát bảng 24.1 và trả lời: nhiệt độ không thay đổi trong suốt quá trình nóng chảy - HS trả lời: Do quá trình nóng chảy nên nhiệt độ không thay đổi . Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC. I. Sự nóng chảy . 1. Thí nghiệm : Hình 24.1 SGK / 75 . 2. Phân tích kết quả thí nghiệm: * Hoạt dộng 2 : Tổ chức tình huống học tập * Hoạt động 3 : Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy * Hoạt dộng 3 : Phân tích kết quả thí nghiệm . * Hoạt động 4 : Rút ra kết luận Hoạt động 5: Củng cố 3 Giáo án Vật Lý 6 3. Dặn dò(1ph) : - Học bài . - Hoàn chỉnh bài tập trong vở bài tập . - Chuẩn bò bài : “ Sự nóng chảy và sự đông đặc” ( tiếp theo ) V. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn Người soạn Ngô Thò Dung Tạ Thò Thu Thủy . xong băng phiến ở thể gì? - GV đặt câu hỏi: Các em hãy quan sát bảng 24. 1(GV treo bảng phụ vẽ hình 24. 1)và cho cô biết trong su t thời gian nóng chảy nhiệt độ có thay đổi hay không? - GV: Vậy. lỏng. - HS quan sát bảng 24. 1 và trả lời: nhiệt độ không thay đổi trong su t quá trình nóng chảy - HS trả lời: Do quá trình nóng chảy nên nhiệt độ không thay đổi . Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ. tập: Trường THCS Tháng 10 Huyện KrôngPăk Ngày soạn: 14/3/2011 Ngày dạy : 16/3/2011 Tiết 28 Bài : 24 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I. MỤC TIÊU : - Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ

Ngày đăng: 13/05/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan