598 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực trong các tổ chức & doanh nghiệp ở Việt Nam

43 907 5
598 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực trong các tổ chức & doanh nghiệp ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

598 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực trong các tổ chức & doanh nghiệp ở Việt Nam

MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU Nhân lực luôn được xem là một yếu tố tạo nên sự thành công của một tổ chức, một doanh nghiệp. Một tổ chức, một doanh nghiệp có thể có công nghiệp hiện đại, chất lượng dịch vụ tốt sở hạ tầng vững chãi nhưng nếu thiếu lực lượng lao động thì tổ chức, doanh nghiệp đó khó có thể tồn tại lâu dài và tạo dựng được lợi thế cạnh tranh. Có thể nói chính con người tạo tạo ra sự khác biệt giữa các tổ chứcdoanh nghiệp. Trong xu thế toàn cầu hoá và đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO thì vấn đề hoàn thiện quản nguồn nhân lực để đáp ứng được yêu cầu của thế giới là vấn đề cấp thiết và cần được chú trọng thực hiện. Quản nguồn nhân lực có hiệu quả thì tổ chứcdoanh nghiệp mới nâng cao ưu thế cạnh tranh của mình. Chính vì vậy trong khuôn khổ đề án môn học, em đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản nguồn nhân lực trong các tổ chứcdoanh nghiệp Việt Nam”. 2 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP. I. NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP. 1. Khái niệm nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực được hiểu là nguồn lực của con người, là một trong những nguồn lực quan trong nhất của sự phát triển kinh tế xã hội. Nhân lực gồm có thể lực và trí lực, nguồn nhân lựctrong tổ chức bao gồm tất cả mọi cá nhân tham gia bất cứ mọi hoạt động nào với bất cứ vai trò nào trong tổ chức. Nguồn nhân lực khác với các nguồn lực khác chính vì vậy nguồn nhân lựcmột khái niệm rất phức tạp, được nghiên cứu dưới nhiều giác độ khác nhau nhưng ta có thể xem xét dưới hai góc độ sau: Nguồn nhân lực xã hội: Có rất nhiều khái niệm khác nhau về nguồn nhân lực xã hội nhưng ta có thể hiểu nguồn nhân lực là toàn bộ dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Nguồn nhân lực doanh nghiệp: là lực lượng lao động của tổng doanh nghiệp, là số người có tên trong danh sách của doang nghiệp và được doanh nghiệp trả lương. Có nhiều cách phân loại nguồn nhân lực trong doanh nghiệp: Theo cơ cấu gồm có viên chức quản nhân viên. Theo thời gian làm việc gồm có lao động hợp đồng dài hạn, ngắn hạn và thời vụ. 2. Vai trò của nguồn nhân lực. Nhân lựcnguồn lực có giá trị, không thể thiếu đối với một hoạt động của tổ chức hay doanh nghiệp, đồng thời hoạt động của bản thân nó thường bị chi phối bởi nhiều yếu tố tạo nên tính đa dạng và phức tạp của nguồn nhân lực. Chính vì vậy nguồn nhân lực có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của 1 tổ chức cũng như của một doanh nghiệp. Vai trò của nguồn nhân lực chính là vai trò của con người và được thể hiện hai mặt: 3 +Với tư cách là người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ: Để tồn tại và phát triển con người cần được đáp ứng mọi nhu cầu vật chất lẫn tinh thần. Chính vì vậy sự tiêu dùng của con người chính là động lực cho mọi sự phát triển và là mục tiêu của mọi doanh nghiệp luôn hướng tới. Để không ngừng thỏa mãn những nhu cầu của con người trong điều kiện nguồn lực khan hiếm con người ngày càng phát huy khả năng về thể lực và trí lực của mình để đáp ứng nhu cầu của mình. Chính vì vậy sự thỏa mãn và đáp úng nhu cầu của con người là động lực của sự phát triển. + Với tư cách là người sản xuất con người có vai trò quyết định đối với sự phát triển. Con người là nguồn lực sản xuất chính. II. CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC. 1. Chất lượng nguồn nhân lực. Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của nguồn nhân lực. 2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực. 2.1 Thể lực nguồn nhân lực. Sức khỏe là mục tiêu của sự phát triển đồng thời cũng là điều kiện của của sự phát triển. Sức khỏe cơ thể là sự cường tráng dẻo dai của con người, là khả năng lao động bằng chân tay và cơ bắp. Sức khỏe tinh thần là khả năng vận dụng trí tuệ, sự sáng tạo vào công việc, là khả năng chịu áp lực công việc của con người. Đặc biệt trong môi trường làm việc hiện đại với sức ép lớn của công việc thì càng đòi hỏi con người có khả năng chịu áp lực tốt. Người lao động có sức khỏe tốt sẽ mang lại hiệu quả công việc cao chính vì vậy việc đầu tư chăm sóc sức khỏe cho con người là cần thiết và trong các doanh nghiệp cần chú ý đến dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe lam tăng cường chất lượng nguồn nhân lực hiện tại lẫn tương lai. Để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực về thể lực có nhiều yếu tố được sử dụng trong đó có 2 yếu tố cơ bản sau: 4 + Chiều cao trung bình ( đơn vị cm). + Cân nặng trung binh (đơn vị kg). 2.2 Trí lực của nguồn nhân lực. Nhân tố trí lực của nguồn nhân lực được đánh giá và xem xét trên hai giác độ : trình độ văn hóa và chuyên môn kỹ và kỹ năng lao động thực hành của người lao động. - Trình độ văn hoá: Là trình độ tri thức, khả năng nhận thức của người lao động về kiền thức chuyên môn. Trình độ văn hoá được người lao động tiếp thu qua hệ thống giáo dục pháp quy, quá trình học tập và nghiên cứu. Trình độ văn hoá được đánh giá qua các chỉ tiêu như: + Tốt nghiệp phổ thông cơ sở. + Tốt nghiệp phổ thông trung học. + Tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp. + Tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng. - Trình độ chuyên môn kỹ thuật: Là kiến thức và kỹ năng cần thiết để đảm nhận các chức năng, vị trí quan trọng trong quản lý, trong hoạt động kinh doanh. Trình độ chuyên môn kỹ thuật được đánh giá qua các chỉ tiêu như: + Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo. + Tỷ lệ lao động theo cấp bậc đào tạo. + Cơ cấu bậc đào tạo theo cấp bậc Đại học- cao đẳng và trung cấp. 2.3 Phẩm chất tâm lý- xã hội của nguồn nhân lực. Quá trình lao động đòi hỏi người người lao động phải có các phẩm chất như tính kỷ luật, tự giác, tinh thần hợp tác và tác phong công nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao .Phương pháp đánh giá thường được tiến hành bằng các cuộc điều tra tâm và xã hội học, được đánh giá chủ yếu bằng các chỉ tiêu định tính. Tuy nhiên trong từng khía cạnh của phẩm chất này ta cũng có thể đánh giá bằng phương pháp thống kê và xác định bằng các chỉ tiêu định hướng như: 5 -Tỷ lệ người lao động vi phạm kỷ luật về thời gian lao động (đi muộn, về sớm, không chấp hành quy định giờ giấc trong thời gian làm việc .) -Tỷ lệ số người vi phạm kỷ luật trong năm. Nguồn nhân lực có phẩm chất và tư cách tốt sẽ là nền tảng vững chắc cho sự phát triển của tổ chứcdoanh nghiệp đặc biệt trong bối cảnh toàn thế giới hội nhập, trong môi trường làm việc hiện đại với tác phong công nghiệp. 2.4 Chỉ tiêu tổng hợp. Tổ chức phát triển Liên Hợp Quốc đã khuyến nghị và đưa ra áp dụng nhiều phương pháp để đánh giá sự phát triển con người, trong đó phương pháp định chỉ số phát triển con người HDI được sử dụng phổ biến nhất. Theo phương pháp này thì sự phát triển con người được xác định theo ba yếu tố cơ bản và tổng hợp nhất: sức khoẻ, trình độ học vấn và thu nhập.  Sức khoẻ xác định qua chỉ tiêu tuổi thọ bình quân.  Trình độ học vấn xác định qua 2 chỉ tiêu: Tỷ lệ số dân biết chữ và số năm đi học của một người.  Thu nhập xác định qua chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nước GDP/người. Chỉ số HDI được tính từ 0,1 đến 1,0. HDI đề cập đến những yếu tố cơ bản của chất lượng nguồn nhân lực nên có thể dùng nó làm chỉ tiêu tổng hợp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực các quốc gia. 3.Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. - Đối với doanh nghiệp: đảm bảo cho nguồn nhân lực của doanh nghiệp có thể thích ứng và theo sát kịp thời sự tiến hoá và phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ đảm bảo cho doanh nghiệp một lực lượng lao động giỏi, hoàn thành thắng lợi các mục tiêu của nó. Nền kinh tế mở cửa làm cho các doanh nghiệp muốn tồn tại phải thay đổi cách tư duy và hoạt động. Việc đào tạo, bồi dưỡng, cải thiện kiến thức nghề nghiệp và kỹ năng của nguồn nhân lực giúp cho mọi người phấn khởi vì được phát triển, co điều kiện nhận thức 6 tốt hơn mục tiêu của doanh nghiệp (như giảm chi phí, nâng cao năng suất lao động .) cải thiện mối quan hệ, tạo không khí tốt, giảm căng thẳng. - Đối với người lao động: luôn phải nâng cao trình độ chuyên môn để không bị tụt hậu trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão. Người lao động tự tin hơn, làm việc hiệu quả hơn thích ứng với kỹ thuật mới. Ngày nay các nhà quản giỏi không chỉ dừng lại các chương trình đào tạo có tính chất đối phó mà họ cần nhạy bén, nhìn xa trông rộng trong nhiều năm tới để chẩn bị cho tương lai. III. QUẢN NGUỒN NHÂN LỰC. 1. Khái niệm. Quản nguồn nhân lực liên quan đến con người và những nhân tố xác định mối quan hệ giữa con người với tổ chức sử dụng con người đó. Tại một thời điểm nào đó trong quá trình hoạt động của nó,mọt tổ chức có thể cần ít hoặc nhiều nhân lực tuỳ thuộc vào yêu cầu của các hoạt động trong tổ chức. Quản nguồn nhân lực đảm bảo cho tổ chức có những nhân lực có kỹ năng, được sắp xếp vào những vị trí phù hợp theo những yêu cầu đòi hỏi trong tổ chức. Vì vậy, quản nguồn nhân lực trong tổ chứcmột quá trình tuyển mộ, lựa chọn, duy trì, phá triển vá tạo một điều kiện có lợi cho nguồn nhân lực trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra của tổ chức. Quản nguồn nhân lực vừa là nghệ thuật vừa là khoa học làm cho những mong muốn của tổ chức, doanh nghiệp và mong muốn của nhân viên của tổ chức tương hợp với nhau va cùng đạt tới mục tiêu. Qua quá trình phát triển của khoa học kỹ thuật và đòi hỏi yêu cầu của sự phát triển tổ chức thì quản nguồn nhân lựcmột mảng chiến lược liên quan đến tất cả việc triển khai nhân lực cho hoạt động của các tổ chức. 2. Nội dung quản nguồn nhân lực. Quản nguồn nhân lực bao gồm những nội dung cơ bản như sau: 7 - Lập chiến lược nguồn nhân lực: đây là một quá trình thiết lập hoặc lựa chọn chiến lược nguồn nhân lựccác chương trình hoặc các nguồn lực để thực hiện chiến lược đã đề ra. - Định biên: là một trong những hoạt động quan trọng nhất của các nhà quản lý, bao gồm các hoạt động tuyển mộ, lựa chọn, làm hoà nhập và lưu chuyển nguồn nhân lực trong tổ chức. - Phát triển nguồn nhân lực: bao gồm việc đánh giá sự thực hiện công việc, đào tạo bồi dưỡng và tạo điều kiện phát triển nghề nghiệp cho nguồn nhân lực. - Trả công cho người lao động: liên quan đến các khoản lương bổng và đãi ngộ, chi mọi phần thưởng mà cá nhân nhận được để đổi lấy sức lao động của mình. 3. Hệ thống quản nguồn nhân lực. Bất cứ cấp quản nào cũng có cấp quản nhân viên dưới quyền và vì thế từ cấp quản cao nhất cho đến cấp quản thấp nhất đều phải quản nguồn nhân lực. - Với các tổ chức có quy mô nhỏ: hệ thống quản nguồn nhân lực hiếm khi có bộ phận chuyên môn hoá để quản nhân lực. - Với các tổ chức có quy mô trung bình: chức năng quản nguồn nhân lực đòi hỏi phải tách ra để phối hợp tất cả các hoạt động quản nguồn nhân lực trong tổ chức. Tuy nhiên các nhà quản phải thực hiện hầu hết các hoạt động quản mà rất ít có sự chuyên môn hoá. - Với các tổ chức có quy mô lớn: quản nguồn nhân lực đảm nhiệm thêm nhiều trách nhiệm hơn, cho phép chuyên môn hoá sâu hơn. Nhà quản bộ phận nhân lực cấp cao nhất sẽ có mối liên hệ chặt chẽ với người quản chung của tổ chức để thiết lập nên các chiến lược và các chính sách của tổ chức. 8 IV. CÁC NHÂN TỐ QUẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC. Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực nhưng đây chỉ xét một số nhân tố quản có ảnh hưởng lớn sau: - Chiến lược nguồn nhân lực. - Lập kế hoạch nguồn nhân lực. - Quy trình tuyển dụng. - Kiểm tra và đánh giá mức độ thực hiện. - Những đãi ngộ dành cho người lao động. - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 1. Chiến lược nguồn nhân lực. 1.1 Khái niệm. Chiến lược nguồn nhân lựcmột kế hoạch tổng thể được tổ chức lựa chon và theo đuổi để đảm bảo thu hút và sử dụng con người có hiệu quả nhằm hoàn thiện sứ mệnh của tổ chức. 1.2 Vai trò của lập chiến lược nguồn nhân lực. Lập chiến lược nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong quản nguồn nhân lực của một tổ chức thể hiện những điểm cơ bản sau: • Lập chiến lược nguồn nhân lực khuyến khích các hành vi quản mang tính chủ động đón đầu hơn là bị động phản ứng Lập chiến lược nguồn nhân lực buộc những người quản phải chủ động nhìn về phía trước, dự đoán tổ chức sẽ phát triển đến đâu và họ phải sử dụng nguồn nhân lực như thế nào để đạt được mục tiêu đã đề ra. • Lập chiến lược nguồn nhân lực giúp tổ chức phát triển mục tiêu chiến lược • Lập chiến lựoc nguồn nhân lực giúp tổ chức kiểm tra có tính phê phán và quyết định xem các hoạt động, các chương trình trong tổ chức có nên tiếp tục hay không? 9 • Lập chiến lược giúp xác định được các cơ hội và các hạn chế của nguồn nhân lực, khoảng cách giữa hiện tại và tương lai về nguồn nhân lực của tổ chức. • Lập chiến lược nguồn nhân lực khuyến khích sự tham gia của các nhà quản trực tuyến. • Một chiến lược nguồn nhân lực tốt có liên quan đến mọi cấp trong tổ chức có thể giúp tổ chức tạo ra triển vọng tốt đẹp, tạo uy tín cao và tăng cường hợp tác với các tổ chức khác. 1.3 Lập chiến lược nguồn nhân lực. Lập chiến lược nguồn nhân lực bao gồm các bước sau: • Xác định chiến lược mục tiêu. • Phân tích môi trường của tổ chức, doanh nghiệp. • Phân tích nguồn nhân lực và hệ thống quản của tổ chức, doanh nghiệp. • Phân tích chiến lược tổng thể và chiến lược bộ phận của tổ chứcdoanh nghiệp. • Đánh giá mục tiêu chiến lược. • Hình thành chiến lược nguồn nhâ lực. 2.Tuyển dụng nhân viên. 2.1 Khái niệm. Người lao động là nguyên nhân chính quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệptổ chức. Người lao động chính là những người đã nghiên cứu, thiết kế, chế tạo ra các sản phẩm - dịch vụ với chất lượng cao, và cũng chính họ là người lựa chọn, tiêu dùng các sản phẩm - dịch vụ đó. Do đó, chiến lược tuyển dụng nhân viên đã trở thành một trong những chiến lược quan trọng nhất của các doanh nghiệp. 10 [...]... lại các chính sách, thủ tục nguyên tắc về vấn đề quản nguồn nhân lực Hệ thống quản nguồn nhân lực chưa thực sự tạo ra động lực cho sự phát triển của nhân viên 28 Hệ thống quản nguồn nhân lực chưa có sự tích hợp với chiến lược phát triển của tổ chứcdoanh nghiệp 29 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NÂNG CAO QUẢN NGUỒN NHÂN LỰC I Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong. .. đào tạo cách mạng kỹ thuật, phát triển và điều chỉnh thị trường lao động( phát triển hệ thống cung ứng, tư vấn việc làm…) II Bí quyết quản nguồn nhân lực hiệu quả 1 Quy tắc trong quản Quản nguồn nhân lực luôn là vấn đề mà lãnh đạo các tổ chức quan tâm hang đầu Quy tắc vàng trong quản nguồn nhân lực chính là: “ Quản những người khác theo cách bạn muốn được quản -Đừng quản con người,... Thái Lan Việt Nam 0.21 0.25 0.04 Tổng 2.09 1.94 1.58 0.64 0.57 0.35 Bảng 1:Bảng chỉ tiêu nhân lực 2 Thực trạng quản nguồn nhân lực Việt Nam Các các cán bộ quản chưa được đào tạo chuyên môn sâu, còn thiếu các kỹ năng thực tiễn, chưa được thực sự chú trọng Bộ phận quản nguồn nhân lực chưa có mối liên hệ chặt chẽ với các bộ phận khác với vai trò là cung cấp dịch vụ quản nguồn nhân lực Chưa... phương pháp quản của lối sản xuất nhỏ lẻ… II Thực trạng nguồn nhân lực và quản nguồn nhân lực Việt Nam 1 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Thị trường lao động nước ta phát triển thấp do ảnh hưởng tới thu hút lao động, sử dụng lao động và đến lượt nó ảnh hưởng đến thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực UNDP có khuyến cáo: “Sự phát triển nhân lực bao gồm cả hai mặt, một mặt phát triển những nhân tính... trong hoạt động của tổ chứcdoanh nghiệp - Tuyển dụng nhân viên sẽ quyết định đến tình trạng nguồn nhân của tổ chứcdoanh nghiệp Quá trình tuyển dụng nhân viên sẽ làm trẻ hoá nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chính vì vậy tuyển dụng nhân viên là một sự đầu tư phi vật chất- đầu tư cho sự phát triển của nguồn nhân lực - Một chính sách tuyển dụng đúng đắn, một quá trình làm việc... tạo dựng các quan hệ ứng xử giữa các thành viên  Đảm bảo điều kiện an toàn lao động  Nên tổ chức các phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao  Doanh nghiệp thường xuyên hỗ trợ các hoạt động tập thể  Quy định thời gian và giờ giấc làm việc cho người lao động 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC VIỆT NAM I Những đặc trưng văn hoá của nguồn nhân lực Việt Nam 1 Khái... phía sau trong cuộc cạnh tranh trên thị trường 3 Bí quết thành công của nhà quản nguồn nhân lực Một công ty hay một tổ chức nào đó dù có nguồn tài chính dồi dào, máy móc kỹ thuật hiện đại đến đâu cũng sẽ trở nên vô nghĩa nếu không biết quản ngồn nhân lực Chính phương thức quản sẽ tạo ra bầu không khí vui tươi phấn khởi hay u ám căng thẳng trong công ty Nghệ thuật quản nguồn nhân lực dựa... và thực hiện trong thời gian dài hơn Phát triển nghề nghiệp là những nỗ lực được chính thức hoá và được thực hiện nhằm tạo ra đội ngũ nhân lực có năng lực và giá trị Một tổ chức hay doanh nghiệp muốn tồn tại trong môi trường cạnh tranh toàn cầu hoá thì cần phải xem phát triển nghề nghiệpmột chiến lược vì các tổ chức sẽ cạnh tranh chủ yếu dựa trên kiến thức, kỹ năng và sự đổi mới nhân lực hơn là dựa... phần hoàn thành mục tiêu của doanh nghiệp đã đề ra Đãi ngộ nhân sự là quá trình thể hiện mối quan tâm của cấp trên đối với cấp dưới, của người sử dụng lao động và người lao động Đó là mối quan hệ cơ bản và quan trọng trong một tổ chức, một doanh nghiệp 4.2.2 Vai trò của đãi ngộ nhân sự Đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đãi ngộ nhân sự là vấn đề quan trọng và cần được chú ý trong một tổ chức, ... trình hoạch định tài nguyên nhân lực, đồng thời là căn cứ để quản hệ thống lương bổng, đãi ngộ và quản lưu chuyển nhân lưc 13 - Đào tạo và bồi dưỡng là hoạt động nhằm nâng cao năng lực cho người lao động trong việc đóng góp vào hoạt động của tổ chứcdoanh nghiệp Mục tiêu của đào tạo và bồi dưỡng là để cải thiện hoạt động của nhân lực - Phát triển nghề nghiệpmột khái niệm khác với đào tạo . NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP. I. NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP. 1. Khái niệm nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực được hiểu là nguồn. tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực trong các tổ chức và doanh nghiệp ở Việt Nam . 2 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUỒN

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan