531 Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo & phát triển nguồn nhân lực tại Sở giao dịch - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

99 554 2
531 Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo & phát triển nguồn nhân lực tại Sở giao dịch - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

531 Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo & phát triển nguồn nhân lực tại Sở giao dịch - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mọi nguồn lực đều có hạn vì vậy một doanh nghiệp muốn tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường thì yếu tố con người của doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng. Do đó, mọi tổ chức, doanh nghiệp đều chú trọng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của mình nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng cho người lao động góp phần tăng lợi nhuận cạnh tranh trên thị trường. Với tình hình thực tế đó, trong thời gian được thực tập tại Sở giao dịch- Ngân hàng Đầu tư&Phát triển Việt Nam em đã chọn đề tài: "Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Sở giao dịch- Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam" để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Mục đích của đề tài: nắm rõ được công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp hiện nay cụ thể là tại Sở giao dịch-Ngân hàng Đầu tư&Phát triển Việt Nam đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này. Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp diễn dịch kết hợp với thống kê, tính toán, phân tích, đánh giá phương pháp phỏng vấn. Ngoài phần lời mở đầu kết luận kết cấu của luận văn tốt nghiệp gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Sở giao dịch - Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Chương II: Thực trạng về công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Sở giao dịch - Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Chương III: Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Sở giao dịch - Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam Vì thời gian có hạn, kiến thức, kinh nghiệm còn hạn chế cho nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô giáo các bạn để hoàn thiện hơn nữa luận văn này. 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP I. Khái niệm về đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 1. Khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.1.Nhân lực nguồn nhân lực Để hiểu rõ nắm vững khái niệm về đào tạo phát triển nguồn nhân lực trước hết cần nắm rõ khái niệm về nhân lực nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Như một số giáo trình có quan niệm về nhân lực như sau: Nhân lựcnguồn lực của mỗi con người , bao gồm thể lực trí lực. Thể lực là sức vóc, tình trạng sức khoẻ, chiều cao, cân nặng… của cơ thể. Nó phụ thuộc vào mức sống, thu nhập, môi trường sinh hoạt, chế độ ăn uống, chế độ làm việc, nghỉ ngơi, chế độ chăm sóc y tế… Trí lực là những hiểu biết, kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm cũng như quan điểm, ý chí, niềm tin, đạo đức, nhân cách,…của mỗi con người. Từ khái niệm về nguồn nhân lực các tài liệu còn phân tích rõ khái niệm về nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực nếu xét trong phạm vi một xã hội thì nó bao gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động những người ngoài độ tuổi lao động nhưng vẫn tham gia lao động. Còn đứng trên góc độ một tổ chức, một doanh nghiệp thì nguồn nhân lực của một tổ chức, một doanh nghiệp là tất cả những người đang làm việc trong tổ chức, doanh nghiệp đó. Ngoài việc làm rõ khái niệm về nhân lực nguồn nhân lực thì các giáo trình còn làm rõ vai trò của nguồn nhân lực đối với tổ chức. 2 Trong các doanh nghiệp hiện nay, với bốn yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh: vốn, công nghệ, thông tin nhân lực thì nhân lực hay con người được xem là yếu tố trung tâm, yếu tố hàng đầu quyết định sự kết hợp phát huy sức mạnh của các yếu tố khác. Trong một nền kinh tế đang bước vào nền kinh tế tri thức như hiện nay thì giá trị tri thức ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản phẩm. các doanh nghiệp đang cố gắng đẩy cao tỷ trọng này của tri thức hơn nữa bằng cách chuyển từ khai thác thể lực con người (theo chiều rộng) sang khai thác trí lực (theo chiều sâu) xem đây như một nguồn tài nguyên vô tận. Tuy nhiên mỗi con người ở một thời điểm nào đó chỉ có một vốn tri thức nhất định. Do đó các doanh nghiệp muốn biến vốn tri thức nhất định đó thành nguồn tài nguyên vô tận khai thác được thì phải đào tạo phát triển nguồn nhân lực của mình. 1.2.Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Có rất nhiều cách tiếp cận về việc đề cập đến khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Theo giáo trình Quản trị nhân lực của PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân-Th.S Nguyễn Vân Điềm cùng tập thể tác giả giáo viên bộ môn Quản trị nhân lực ĐH Kinh Tế Quốc Dân thì khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp được hiểu như sau: Đào tạo được hiểu là các hoạt động nhằm giúp cho người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đó chính là quá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình, là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động để thực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn. 3 Phát triển là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động nhằm duy trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện để tổ chức có thể đứng vững thắng lợi trong môi trường cạnh tranh. Như vậy công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải được tổ chức thực hiện một cách bài bản thường xuyên. 2. Vai trò của công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 2.1. Đối với người lao động Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực đem lại nhiều tác dụng đối với người lao động. Trước hết, thông qua đào tạo phát triển giúp cho tổ chức nâng cao được trình độ năng lực, bổ sung kiến thức, từ đó tạo ra tính chuyên nghiệp cho người lao động. Trong quá trình đào tạo người lao động được nghiên cứu, học hỏi sâu hơn trong nghề nghiệp của bản thân. Thứ hai, đào tạo phát triển giúp họ thích ứng được với công việc của mình trong hiện tại cũng như trong tương lai, giúp họ thích ứng với sự thay đổi của môi trường. Thứ ba, hoạt động đào tạo phát triển sẽ đáp ứng được nhu cầu nguyện vọng của người lao động vì đa số người lao động đều muốn học hỏi, nâng cao kiến thức, kỹ năng để có nhiều cơ hội hơn trong nghề nghiệp như tăng lương, thăng tiến…Từ đó tạo ra sự gắn bó giữa người lao động doanh nghiệp vì doanh nghiệp đã đáp ứng được những nhu cầu của họ. Thứ tư, đào tạo phát triển còn tạo ra cho người lao động cách duy mới trong công việc. Đó là cơ sở để phát huy tính sáng tạo trong công việc. 4 2.2. Đối với doanh nghiệp Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực có vai trò quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Đào tạo sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động hiệu quả thực hiện công việc của toàn doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp có thể đạt được lợi nhuận như mong muốn. Mặt khác, khi người lao động được qua đào tạo sẽ có trách nhiệm hơn với công việc, do đó doanh nghiệp có thể giảm bớt sự giám sát, làm giảm bớt chi phí, công sức. Trong môi trường kinh tế như hiện nay, khi tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên gay gắt, phức tạp trong điều kiện máy móc, thiết bị của các doanh nghiệp đều hiện đại, tiên tiến thì nguồn lực chính để tạo ra lợi thế cạnh tranh đó chính là con người của doanh nghiệp hay chính là nguồn nhân lực của doanh nghiệp.Vì vậy việc doanh nghiệp đầu cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao tính ổn định năng động của tổ chức, đứng vững được trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Mặt khác, với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin thì một doanh nghiệp sẽ bị đào thải nếu không tận dụng được nguồn lợi đó. Muốn vậy không còn cách nào khác là phải đầu vào nguồn nhân lực của mình để người lao động có đủ trình độ, kiến thức, kỹ năng tiếp thu áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. Điều đó cũng góp phần làm tăng tính cạnh tranh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Như vậy, hoạt động đào tạo phát triển đối với một doanh nghiệp là vô cùng quan trọng cần thiết. Nó không những đem lại nhiều lợi ích cho bản thân người lao động mà còn giúp cho doanh nghiệp có sự phát triển ổn định, bền vững liên tục. 5 II. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1. Những nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài doanh nghiệp *Vấn đề đào tạo trong ngoài nước Vấn đề đào tạo hiện nay còn nhiều bất cập. Số lượng lao động nhiều, bình quân hàng năm giai đoạn 2001-2005 đã có khoảng 983.000 lao động đã qua đào tạo bổ sung vào lực lượng lao động nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Nguyên nhân do thứ nhất là cơ cấu đào tạo hiện nay của nước ta vẫn chưa phù hợp. Tỉ lệ đại học: trung cấp: công nhân kỹ thuật là 1:0,82:2,89 trong khi đó trên thế giới tỷ lệ này là 1:12:24. Thứ hai là chất lượng đào tạo hiện nay còn hạn chế nên mặc dù đã qua đào tạo nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường đặc biệt là các khu đô thị, các vùng kinh tế trọng điểm. Khoảng trống việc làm ở các vị trí cần có lao động có trình độ cao vẫn chưa được lấp đầy cho dù trong lực lượng lao động xã hội vẫn tồn tại không ít số lao động đã qua đào tạo nhưng vẫn thất nghiệp hoặc phải làm những công việc không phù hợp với chuyên môn, kể cả lao động ở bậc đại học, cao đẳng. Với các lý do trên mà vấn đề đặt ra với các doanh nghiệp hiện nay là làm thế nào để đảm bảo có được nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công việc hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chính vì lẽ đó mà các doanh nghiệp phải chú trọng đầu cho công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của tổ chức để đáp ứng được nhu cầu công việc đồng thời tạo ra lợi thế cạnh tranh về nguồn nhân lực cho tổ chức. * Môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo của một doanh nghiệp. Với môi trường kinh doanh năng động, sức cạnh 6 tranh lớn thì lợi thế cạnh tranh về con người của mỗi doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Do đó việc đầu vào lĩnh vực con người của một tổ chức là rất cần thiết. Đồng thời do sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ làm vòng đời sản phẩm ngày càng ngắn lại nên mỗi doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới để theo kịp thị trường. để đổi mới được thì con người trong doanh nghiệp cũng phải thường xuyên được đào tạo để có thể nắm bắt kịp thời sự thay đổi của các loại sản phẩm trên thị trường. *Thị trường lao động Thị trường lao động được đặc trưng bởi số lượng chất lượng lao động. Với một thị trường lao động mà có số lượng lao động nhiều hay có chất lượng lao động tốt thì doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội hơn để tuyển được người lao động phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp mình mà không phải tốn hoặc tốn ít chi phí để đào tạo lại. Đồng thời nếu doanh nghiệp tuyển được đội ngũ lao động có chất lượng thì công tác đào tạo của doanh nghiệp sẽ có hiệu quả cao vì bản thân họ đã là những người có trình độ chuyên môn khả năng nắm bắt nhanh nhậy. Ngược lại, nếu thị trường lao động có chất lượng lao động kém hay số lượng lao động ít thì việc tuyển dụng của doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn công tác đào tạo phải tốn nhiều chi phí thời gian để đào tạo mới cũng như là đào tạo lại. Hiện nay thị trường lao động Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội nhưng cũng không ít khó khăn. Theo số liệu thống kê tính đến cuối năm 2005 cả nước có khoảng 44,4 triệu lao động trong đó lao động trong ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn 57% trong khi đó ngành công nghiệp xây dựng chỉ có 18% dịch vụ là 25%. Như vậy lực lượng lao động của nước ta rất dồi dào, đây là điều kiện thuận lợi về nguồn nhân lực để phát triển nền 7 kinh tế đất nước với đa dạng các ngành nghề. Tuy nhiên chất lượng lao động còn kém, số lượng lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn khoảng 75%, còn số lao động đã qua đào tạo thì khả năng tác nghiệp kỹ năng thực hành còn kém; cơ cấu lao động chia theo ngành kinh tế là chưa phù hợp.Vì vậy vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp hiện nay là làm thế nào để có thể tận dụng phát huy được nguồn nhân lực hiện có. 2. Những nhân tố thuộc về môi trường bên trong doanh nghiệp *Mục tiêu phát triển đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp Bất kì một doanh nghiệp nào khi bắt đầu sản xuất kinh doanh đều phải xác định được mục tiêu cho mình là lợi nhuận có thể đạt được. Để đạt được mục tiêu đó, doanh nghiệp phải vạch ra các chiến lược kinh doanh. Có thể là: sản phẩm giá cao, chất lượng cao, sang trọng đáp ứng những người có mức thu nhập cao hoặc có thể chiến lược là sản phẩm rẻ, chất lượng trung bình nhưng có thể đáp ứng được nhu cầu của đại bộ phận người tiêu dùng…Với từng loại chiến lược khác nhau đó thì doanh nghiệp cũng có cách thức tổ chức đào tạo khác nhau. Cụ thể như bán hàng giá cao, chất lượng cao, sang trọng thì phải đào tạo công nhân sản xuất, kỹ thuật, thiết kế; nếu tập trung vào chiền lược bán được nhiều sản phẩm thì cần đào tạo nhân viên bán hàng, tiếp thị, thiết kế nếu là thực hiện khuyến mãi, hậu mãi thì tập trung vào đào tạo nhân viên kỹ thuật, công nhân sửa chữa… Ngoài ra cũng tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cũng khác nhau về quy mô, phương pháp đào tạo…ví dụ như: ngành công nghệ thông tin thì đòi hỏi lao động chất lượng cao, công việc thuộc lao động chí óc là chính nên công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp cũng cần nhiều thời gian, chi phí hơn, đồng thời số lượng đào tạo ít mà chất lượng đào 8 tạo lại cao. Trong khi đó ngành dệt may, dầy dép thì họ được đào tạo thường xuyên hơn, thời gian ngắn, chí phí có thể ít hơn, số lượng đào tạo nhiều… * Các chính sách quan điểm của tổ chức Các chính sách của doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc tổ chức công tác đào tạo nguồn nhân lực là chính sách đề bạt, chính sách khuyến khích lao động (tiền lương, tiền thưởng), chính sách sử dụng lao động… Chính sách đề bạt là chính sách đáp ứng những thiếu hụt về mặt nhân lực của tổ chức bằng sự đề bạt những người trong tổ chức vào những chức vụ cần người. Thường sự đề bạt là sự thăng tiến. Nếu một doanh nghiệp chú trọng đến chính sách này thì sẽ khuyến khích được người lao động tham gia các khoá đào tạo tự đi đào tạo để có nhiều cơ hội được thăng tiến. Chính sách khuyến khích lao động cũng tạo được động lực để người lao động tham gia đào tạo, học tập rèn luyện để nâng cao tay nghề. Ngoài các chính sách thì quan điểm của tổ chức cụ thể là quan điểm của những người lãnh đạo tổ chức cũng ảnh hưởng lớn đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của tổ chức. Khi người lãnh đạo của tổ chức có tầm nhìn nắm bắt được sự thay đổi thì sẽ kịp thời đào tạo phát triển lực lượng lao động của mình để đáp ứng được nhu cầu. Một doanh nghiệp muốn phát triển thành đạt thì ban lãnh đạo cần chú trọng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Việc định hướng đào tạo này của cấp lãnh đạo sẽ giúp doanh nghiệp có thể thực hiện công tác đào tạo phát triển đạt hiệu quả cao. Hơn nữa nếu doanh nghiệp có các chính sách đào tạo một cách cụ thể rõ ràng như quy trình đào tạo, nguồn kinh phí đào tạo, sử dụng người sau đào tạo,…cũng sẽ thu hút được người lao động tham gia đào tạo. 9 * Nguồn lực của tổ chức Nguồn lực của tổ chức bao gồm nguồn lực về con người nguồn lực về tài chính. Nếu một doanh nghiệp đang nắm giữ một lực lượng lao động có chất lượng đáp ứng được công việc thì doanh nghiệp sẽ phải tốn ít chi phí thời gian hơn để tổ chức đào tạo cho người lao động vì họ có khả năng tiếp thu, cập nhật nắm bắt nhanh những kiến thức, kỹ năng được bổ sung. Do đó hiệu quả công tác đào tạo cũng cao hơn. Nhưng nếu doanh nghiệp lại có một đỗi ngũ lao động kém chất lượng không đáp ứng được nhu cầu công việc thì việc tổ chức đào tạo lại cho họ là rất quan trọng không thể bỏ qua. Hơn nữa, doanh nghiệp sẽ phải đầu nhiều thời gian kinh phí để tổ chức đào tạo. Khi doanh nghiệp tổ chức bất kì một khoá đào tạo nào dù ngắn hay dài, đào tạo cho một người hay cho nhiều người thì cũng cần phải có chi phí để đào tạo.Do đó nếu một doanh nghiệp có tình hình tài chính lớn mạnh sẽ có đủ tiềm lực để đầu cho công tác đào tạo của doanh nghiệp, đồng thời nó cũng hữa hẹn trả những khoản tiền lương các khoản phúc lợi cho nhân viên khi họ tham gia vào khoá đào tạo của doanh nghiệp. Ngược lại, nếu doanh nghiệp có tình hình tài chính không khả quan thì việc đầu cho đào tạo là vô cùng khó khăn, điều đó nó cũng ảnh hưởng đến tâm lý người lao động khi tham gia đào tạo. Từ đó hiệu quả đào tạo sẽ bị giảm sút. * Các nhân tố khác Ngoài những nhân tố chính trên, còn một số nhân tố khác cũng ảnh hưởng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của một doanh 10 [...]... DỊCH-NGÂN HÀNG ĐẦU & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM I.Giới thiệu tổng quan về Sở giao dịch- Ngân hàng Đầu &Phát triển Việt Nam 1.Quá trình hình thành phát triển của Sở Giao Dịch- Ngân hàng Đầu &Phát triển Việt Nam 1.1.Đôi nét về Ngân hàng Đầu &Phát triển Việt Nam Ngân hàng Đầu &Phát triển Việt Nam (tên viết tắt: BIDV) được thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của thủ ng chính phủ, là một. .. sở giao dịch các chi nhánh trên toàn quốc) - Khối các đơn vị sự nghiệp - Khối công ty - Khối liên doanh - Khối đầu 31 1.2.Vị trí của Sở giao dịch trong hệ thống Ngân hàng Đầu &Phát triển Việt Nam đồ 2.1: Mô hình cơ cấu của khối ngân hàng thương mại quốc doanh thuộc hệ thống BIDV Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam (BIDV) Trụ sở chính tại Hà Nội Văn phòng đại diện tại TP HCM Sở giao dịch. .. Việt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp không thể nằm ngoài guồng quay đó Vì vậy để có thể tồn tại phát triển thì các doanh nghiệp phải không ngừng phát triển nguồn nhân lực theo hướng toàn cầu hoá Do đó công tác đào tạo phải được làm thường xuyên hoàn thiện hơn nữa để theo kịp cạnh tranh với thế giới 30 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ GIAO DỊCH-NGÂN... Phòng giao dịch Chi nhánh cấp 2 Quỹ tiết kiệm Phòng giao dịch Ban thu đổi ngoại tệ Quỹ tiết kiệm Ban thu đổi ngoại tệ Sở giao dịch thuộc hệ thống BIDV gồm: - Sở giao dịch : trụ sở tại tầng 7, 8, 9 Tháp A-Toà nhà Vincom Số 191 Bà Triệu-Quận Hoàn Kiếm-Hà Nội 32 - Sở giao dịch 2: trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh - Sở giao dịch 3: trụ sở tại tầng 11 Tháp A-Toà nhà Vincom Số 191 Bà Triệu-Quận Hoàn Kiếm-Hà... phương pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực mà doanh nghiệp có thể lựa chọn Nhưng trong khuôn khổ bài viết có hạn xin đưa ra một số phương pháp đào tạo sau: * Phương pháp đào tạo công nhân kỹ thuật - Đào tạo tại nơi làm việc Đào tạo công nhân tại nơi làm việc là đào tạo trực tiếp Trong đó người học sẽ được học những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc thông qua 20 thực tế thực hiện các công. .. cần được đào tạo trình độ, kỹ năng có được sau đào tạo là những gì - Số lượng bao nhiêu cơ cấu học viên như thế nào - Thời gian đào tạo vào khi nào với thời lượng là bao nhiêu 3.Lựa chọn đối ng đào tạo Lựa chọn đối ng đào tạo là việc chọn ai để đào tạosở để lựa chọn đối ng đào tạo là: - Nhu cầu đào tạo của doanh nghiệp - Nguyện vọng được đào tạo của bản thân người lao động - Khả năng... dịch đặt tại tầng 7, 8, 9 tháp A-Toà nhà Vincom Số 191 Bà Triệu-Quận Hoàn Kiếm-Hà Nội Còn 3 phòng giao dịch của Sở đặt tại phòng giao dịch 1 (26 Hàng Vôi), phòng giao dịch 2 (53 Quang Trung), phòng giao dịch 3 (29 Nguyễn Đình Chiểu) 34 2.Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch đồ 2.2: Mô hình tổ chức Sở giao dịch Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam Phòng tín dụng 1 Phòng tín dụng 2 Khối tín dụng Phòng tín... nay công tác đào tạophát triển nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc xây dựng phát huy vốn nhân lực của tổ chức Nếu công tác này được đầu một cách xứng đáng sẽ góp phần đảm bảo cho tổ chức một đội ngũ lao động vừa giỏi chuyên môn, vừa năng động, sáng tạo thích ứng nhanh với sự thay đổi của môi trường kinh doanh ngày một khắc nghiệt như hiện nay Do đó công tác đào tạo phát. .. 1.3.Quá trình hình thành phát triển của Sở giao dịch Sở giao dịch được thành lập ngày 28/3/1991 theo quyết định số 76QD/TCCB của tổng giám đốc Ngân hàng Đầu &Phát triển Việt Nam từ ý ng xây dựng Sở giao dịch thành đơn vị làm nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh của Hội sở chính, từng bước trở thành đơn vị chủ lực trong hệ thống BIDV, thử nghiệm các sản phẩm mới, triển khai công nghệ mới, thực hiện... hợp với sự phát triển chung Đồng thời khi mà nguồn lực con người trở thành lợi thế cạnh tranh thì việc đầu cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực là thực sự cần thiết Đào tạo phát triển nguồn nhân lực không chỉ có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa to lớn đối với người lao động đối với 29 sự phát triển chung của toàn xã hội Người lao động được tham gia đào tạo không . tại Sở giao dịch - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chương III: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Sở giao dịch - Ngân hàng. tại Sở giao dịch- Ngân hàng Đầu t & amp ;Phát triển Việt Nam em đã chọn đề tài: " ;Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:19

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 2.1: Mô hình cơ cấu của khối ngân hàng thương mại quốc doanh thuộc hệ thống BIDV - 531 Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo & phát triển nguồn nhân lực tại Sở giao dịch - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Sơ đồ 2.1.

Mô hình cơ cấu của khối ngân hàng thương mại quốc doanh thuộc hệ thống BIDV Xem tại trang 32 của tài liệu.
Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức Sở giao dịchNgân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam - 531 Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo & phát triển nguồn nhân lực tại Sở giao dịch - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Sơ đồ 2.2.

Mô hình tổ chức Sở giao dịchNgân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Xem tại trang 35 của tài liệu.
Với nhiều hình thức huy động vốn đa dạng linh hoạt, hấp dẫn phù hợp với nhu cầu của khách hàng gửi tiền nguồn vốn huy động liên tục tăng trưởng  qua các năm như sau: - 531 Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo & phát triển nguồn nhân lực tại Sở giao dịch - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

i.

nhiều hình thức huy động vốn đa dạng linh hoạt, hấp dẫn phù hợp với nhu cầu của khách hàng gửi tiền nguồn vốn huy động liên tục tăng trưởng qua các năm như sau: Xem tại trang 42 của tài liệu.
II. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Sở giao dịch - 531 Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo & phát triển nguồn nhân lực tại Sở giao dịch - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

h.

ực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Sở giao dịch Xem tại trang 43 của tài liệu.
Theo bảng số liệu trên ta thấy quy mô của Sở giao dịch có xu hướng tăng qua các năm. Lao động có tuổi trung bình còn trẻ - 531 Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo & phát triển nguồn nhân lực tại Sở giao dịch - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

heo.

bảng số liệu trên ta thấy quy mô của Sở giao dịch có xu hướng tăng qua các năm. Lao động có tuổi trung bình còn trẻ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Chất lượng nguồn nhân lực của Sở giao dịch được thể hiện qua bảng sau: - 531 Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo & phát triển nguồn nhân lực tại Sở giao dịch - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

h.

ất lượng nguồn nhân lực của Sở giao dịch được thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.5: Nhu cầu đào tạo cuả Sở qua các năm - 531 Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo & phát triển nguồn nhân lực tại Sở giao dịch - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Bảng 2.5.

Nhu cầu đào tạo cuả Sở qua các năm Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.6: Số lượt đào tạo của Sở qua các năm - 531 Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo & phát triển nguồn nhân lực tại Sở giao dịch - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Bảng 2.6.

Số lượt đào tạo của Sở qua các năm Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tình hình đào tạo theo phương pháp của Sở giao dịch - 531 Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo & phát triển nguồn nhân lực tại Sở giao dịch - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Bảng 2.7.

Tình hình đào tạo theo phương pháp của Sở giao dịch Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.8: Chi phí đào tạo qua các năm của Sở giao dịch - 531 Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo & phát triển nguồn nhân lực tại Sở giao dịch - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Bảng 2.8.

Chi phí đào tạo qua các năm của Sở giao dịch Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan