Tiểu luận Độc chất tích lũy trong sản phẩm nông nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường sống

34 930 0
Tiểu luận Độc chất tích lũy trong sản phẩm nông nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GS.TS Lê Huy Bá Độc chất tích lũy trong sản phẩm nông nghiệp LỜI MỞ ĐẦU I.Đặt vấn đề: Phân bón hóa học và thuốc trừ sâu là những điều kiện tất yếu trong nông nghiệp trong khi nhu cầu lương thực không ngừng tăng lên.Chúng ta không thể đáp ứng nhu cầu nếu thiếu chúng nhưng lạm dụng nhiều sẽ để lại những hậu quả như nhiễm độc cấp tính,quái thai.Ô nhiễm môi trường gồm đồ uống và nước tưới tiêu tiêu diệt các loài có lợi và môi trường sống của chúng.Việt Nam đang chuyển từ nước nông nghiệp sang hiện đại hóa công nghiệp,lực lượng nhân lực ngày càng tăng lên thì nhu cầu lương thục càng tăng nhưng với vốn trinh độ hiểu biết thấp thì các vấn đề từ vệ sinh an toàn thực phẩm dễ phát sinh.Các hóa chất có hại sẽ tích lũy trong lương thực hàng ngày chúng ta ăn mà còn gây ô nhiễm môi trường sinh thái. Vì vậy đề tài này ta sẽ nghiên cứu dộc chất tích lũy trong sản phẩm nông nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường sống.Từ đó ta sẽ có một nhìn nhận và dánh giá thiết thực để có những biện pháp bảo vệ cho chính mình và cho môi trường quanh ta. II.Mục đích – yêu cầu: II.1.Mục đích: Tìm hiểu về nguồn độc chất tích lũy trong cây trồng dưới nhiều hình thức và cách phòng chống ,cải tạo. II.2.Yêu cầu: tìm hiểu các đôc chất cụ thể,tác hại.Đánh giá tình trạng ô nhiễm và các biện pháp cai tạo hợp lí. II.3.Đối tượng nghiên cứu: tác dụng của thuốc trừ sâu và phân bón lên cây trồng.Các kim loại nặng tích lũy trong cây trồng. II.4.Phương pháp nghiên cứu: tìm các thông tin về nguồn độc chất tích lũy trong cây trồng từ các nguồn tài liệu của thư viện và trên mạng internet Trần Vũ Kim Quyên Trang 1 GS.TS Lê Huy Bá Độc chất tích lũy trong sản phẩm nông nghiệp II.5.Phạm vi nghiên cứu:trên các tài liệu đã đươc thu thập từ trước do khảo sát ở các vùng ô nhiễm ở thành phố và nông thôn trong nước,cung các tài liệu khảo sát ở nước ngoài. II.6.Kết quả nghiên cứu: Sau khi nghiên cứu ta sẽ hiểu rõ thêm về các nguồn độc chất trong cây trông và cách bảo vệ sức khỏe con người. Vì thời gian có hạn nên khi làm bài em sẽ có nhũng sai sót .Em rất mong được góp ý của thầy để bài tiểu luận sau đạt kết quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, cảm ơn viện đã cho em học bộ môn này và một nguồn tài liệu phong phú từ thư viện.Em cảm ơn thầy đã cho em làm đề tài này để em hiểu thêm về các độc chất phục vụ cho chuyên ngành mình học và những kiến thức thực tiễn trong đời sống. Trần Vũ Kim Quyên Trang 2 GS.TS Lê Huy Bá Độc chất tích lũy trong sản phẩm nông nghiệp I.Một số khái niệm: I.1Độc chất: Chất độc là các chất có thể gây các tác dụng có hại cho sức khoẻ của chúng ta. Chất độc có ở các dạng sau: -Dạng rắn: các thuốc, cây cỏ, các hoá chất dạng bột,… -Dạng lỏng: các hoá chất dạng dung dịch, mỹ phẩm, xà phòng dạng lỏng, hoá chất đánh bóng, các thuốc dạng syrô,… Chú ý dạng chất độc này vì bạn có thể uống với số lượng lớn trong một thời gian ngắn và được cơ thể hấp thu rất nhanh. -Dạng mù (từ bình xịt hoặc phun): thuốc trừ sâu, sơn, hoặc một số hoá chất tẩy. Các dung dịch dạng hơi hoặc mù này rất dễ cháy, nổ và gây tổn thương cho phổi, tim,… nếu bạn hít phải. -Dạng không nhìn thấy: dạng khí hoặc hơi như các khí độc từ các đám cháy, công nghiệp,… Chất độc có thể là: Các hoá chất dùng trong nông nghiệp (thuốc trừ sâu, trừ cỏ, diệt chuột, ).,Thuốc (thuốc tân dược, y học dân tộc).Các hoá chất trong công nghiệp, môi trường.Các hoá chất dùng trong gia đình.Mỹ phẩm, vệ sinh.Các chất ma tuý.Vũ khí chiến tranh hoá học.Thực phẩm (đồ ăn, uống).Chất độc tự nhiên: động vật, cây cỏ, nấm Chất độc có hình thức bên ngoài như thế nào ? Trần Vũ Kim Quyên Trang 3 GS.TS Lê Huy Bá Độc chất tích lũy trong sản phẩm nông nghiệp Hình thức bên ngoài của chất độc rất đa dạng. Một chất độc có thể có màu sắc rất đẹp, có thể có các hình dạng và kích cỡ khác nhau, mùi vị thơm ngon. Chất độc thậm chí có thể rất giống với thức ăn hoặc đồ uống ưa thích của bạn. Nhưng ở đây ta sẽ nghiên cứu chất độc tiềm ẩn trong sản phẩm nông nghiệp mà ta ăn phải. I.2.Tích lũy: I.2.1.Khái niệm:Tức là Chứa chất cho nhiều lên.( ví dụ :Tích lũy của cải.Tích luỹ vốn để tái sản xuất.) Ở đây ta sẽ bàn đến sự tích lũy độc chất trong sinh vật mà đặc biệt là sản phẩm nông nghiệp I.2.2. Tích lũy sinh học I.2.2.1. Đặc tính của quá trình tích lũy sinh học Sự tíchlũy sinh học được định nghĩa như là một quá trình mà qua đó sinh vật tích lũy các hóa chất trực tiếp từ môi trường vô sinh (vd. nước, khí, đất) và từ các nguồnthức ăn (truyền dưỡng). Các hóa chất môi trường được hấp thu một lượng lớn bởisinh vật qua quá trình khuếch tán thụ động. 4.2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tích lũy sinh học Sự tích lũy sinh học các độc chất môi trường chịu ảnh hưởng bởi một vài yếu tố. Trước hết phải kể đến là tính bền vững trong môi trường của độc chất. Mức độ tích lũy của một chất trong môi trường được xác định bằng nồng độ của chất đó trong môi trường. Chất gây ô nhiễm dễ dàng bị đào thải ra khỏi môi trường thì thường không sẵn sàng cho tích lũy sinh học. (Ví dụ một số chất dễ dàng bị hấp thu bởi acid humic có trong bùn đáy thì thường ít có khả năng tích lũy sinh học trong cá.) Khi bị hấp thu bởi sinh vật, thì số phận của chất gây ô nhiễm sẽ ảnh hưởng đến sự tích lũy sinh học của nó. Các chất bị chuyển hóa sinh học thường trở nên dễ tan trong nước và ít tan trong lipid. Chất bị chuyển hóa sinh học do đó Trần Vũ Kim Quyên Trang 4 GS.TS Lê Huy Bá Độc chất tích lũy trong sản phẩm nông nghiệp ít bị cô lập trong khối lipid và dễ dàng bị đào thải ra khỏi cơ thể,các chất dễ dàng bị chuyển hóa sinh học, thì sự tích lũy sinh họcsẽ ít diễn ra. Sự khác nhau về tốc độ đào thải dẫn đến sự khác nhau trong tích lũy sinh học của loài. I.3.Sản phẩm nông nghiệp: Nông nghiệp là quá trình sản xuất lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, tơ, sợi và sản phẩm mong muốn khác bởi trồng trọt những cây trồng chính và chăn nuôi đàn gia súc.Sản phẩm nông nghiệp là các cây trồng,vật nuôi mang lai lợi ích cho con người.Thế kỷ 20 đã trải qua một sự thay đổi lớn trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sự cơ giới hóa trong nông nghiệp và ngành sinh hóa trong nông nghiệp. Các sản phẩm sinh hóa nông nghiệp gồm các hóa chất để lai tạo, gây giống, các chất trừ sâu, diệt cỏ, diêt nấm, phân đạm. I.4.Độc chất tích lũy trong sản phẩm nông nghiệp: Là các chất độc có hại tích lũy trong cây trồng bằng các con đường khac nhau gây hại cho sức khỏe con người khi được sử dụng và tích lũy trong cơ thể. II.Các con đường xâm nhập của độc chất: Cây cối muốn phát triển được phải cần chất dinh dưỡng bên cạnh đó là các yếu tố phong tránh kẻ thù ,nên chất độc sẽ xâm nhập qua quá trình sinh dưỡng của cây. Như : -phân bón -thuốc trừ sâu II.1.Phân bón: II.1.1.Phân bón: là các hợp chất được cung cấp cho thực vật để đẩy mạnh tăng trưởng. Phân bón thường được trộn vào đất để cây hấp thụ bằng rễ, hoặc phun để cây hấp thụ qua lá.Phân bón có thể là phân hữu cơ (có thành phần là các chất hữu cơ), hoặc phân vô cơ (gồm các chất hóa học hoặc chất khoáng vô cơ đơn giản). Phân bón có thể được tạo một cách tự nhiên như lá mục hoặc khoáng chất có sẵn trong đất, hoặc được sản xuất bằng các quy trình tự nhiên (chẳng hạn ủ) hoặc hóa học (chẳng hạn quy trình Haber) Trần Vũ Kim Quyên Trang 5 GS.TS Lê Huy Bá Độc chất tích lũy trong sản phẩm nông nghiệp *So sánh giữa phân bón hóa học và phân bón tự nhiên Phân Hóa học làm cho cây trồng bộc phát mạnh mẽ nhưng không duy trì hiệu quả được lâu. Ngoài ra chúng còn để lại những tồn dư dưới các dạng muối trong đất gây nên những hậu quả có thể kể như sau : Ngăn cản cây trồng hấp thụ những dưỡng chất cần thiết, tiêu diệt các loại vi sinh vật hữu ích cần thiết cho cây trồng . Phân bón hóa học có thể gây nguy hiểm và độc hại cho bạn và môi trường sống của bạn. Phân Hữu Cơ giúp tạo nên sự phì nhiêu của đất canh tác từ đó tạo sự mạnh khỏe và vững bền cho cây trồng để chúng nâng cao khả năng chống chịu sâu bệnh. Phân hữu cơ bảo đảm cho bạn và cây trồng của bạn sống trong một môi trường an toàn và không bị nhiễm độc. Dùng phân hữu cơ sẽ tạo sự cân bằng về môi trường và một điều quan trọng là thúc đẩy việc xử lý các phế phẩm hữu cơ đang tồn đọng gây ô nhiễm môi trường trở thành phân bón. Phân Hóa Học làm gia tăng sự mẫn cảm của cây trồng với các loại bệnh. Phân Hoá Học có thể làm cây trồng dễ mẫn cảm với các loại bệnh hơn qua việc giết chết các Vi Sinh Vật (VSV) trong đất mà các VSV này bảo vệ cho cây trồng khỏi bị một chứng bệnh nào đó. Nhiều loại bệnh cho cây trồng được khống chế bởi các VSV phát triển quanh vùng rễ cây. Hiện tượng thiếu các VSV này và một số vi lượng cần thiết là khá phổ biến ở các vùng đất thường xuyên được bón phân hóa học và sự thiếu các vi lượng thiết yếu này lại là lý do để sử dụng thêm phân hóa học. Kết quả là hệ thống rễ cây bị bao vây bởi quá nhiều một loại nguyên tố nào đó mà không thể hấp thụ các nguyên tố cần thiết khác do đó làm cho cây bị yếu đi vì mất cân đối dinh dưỡng và rất dễ bị các loại bệnh tấn công. Phân Hóa Học ngăn cản sự hấp thụ các dưỡng chất cần thiết: quanh vùng lông hút của rễ cây, keo đất từ mùn hữu cơ chuyển hầu hết các chất khoáng từ dung dịch đất sang hệ thống rễ cây và đi vào cây trồng. Những hạt mùn sẽ có hấp lực đối với các nguyên tố dinh dưỡng như đạm, lân, kali, và các nguyên tố kim Trần Vũ Kim Quyên Trang 6 GS.TS Lê Huy Bá Độc chất tích lũy trong sản phẩm nông nghiệp loại khác. Khi phân hóa học được bón vào đất năm này qua năm khác sẽ gây nên sự thay đổi cơ bản cấu trúc của các hạt mùn hữu cơ và khi sử dụng liên tiếp, quá nhiều các phần tử phân bón được đưa vào đất để mong đạt được sự phát triển mạnh và nhanh của cây trồng. Khi có quá nhiều phân tử bám quanh các hạt mùn làm cho hệ thống lông hút của bộ rễ bị bội thực một loại nguyên tố và không còn khả năng hấp thu các chất khoáng khác mà cây thực sự cần nữa. Phân Hóa Học diệt các tập đoàn vi sinh vật : Đất cần phải được coi như một vật thể sống. Khi phân hóa học được sử dụng năm này qua năm khác, các Acid được tạo thành sẽ phá hủy các chất mùn hữu cơ phì nhiêu được tạo ra từ sự phân rã của các cơ thể sinh vật đất đã chết. Các chất mùn này có tính năng liên kết các hạt đá li ti với nhau tạo nên sự phì nhiêu của đất canh tác. Trên bề mặt của các vùng đất canh tác thường bón phân hóa học, các hạt đá không có keo mùn hữu cơ liên kết lại thường tạo thành một lớp rắn, ít hay nhiều không thấm nước, lớp rắn trên bề mặt này làm cho nước mưa hoặc nước tưới không thấm xuống đất được mà chảy ra các ao hồ hoặc sông suối. Như vậy lớp chất rắn bề mặt này đã ngăn cản không cho nước thấm xuống, đồng thời cũng không cho nước ở dưới ngấm lên trên để thoát hơi. Lớp đất phía dưới trở thành bị ngộp và có tính Acid. Trong lớp đất thiếu khí và có tính Acid này, mật độ VSV bị thay đổi và có thể bị chết. *Phân Hóa Học nguy hiểm và độc hại: Một số phân hóa học chứa hợp chất Nitrat. Khi được bón xuống đồng ruộng, nước mưa làm trôi các chất Nitrat này xuống ao hồ sông suối làm phát triển các loại rong tảo, khi rong tảo chết đi, quá trình phân hủy sẽ sử dụng rất nhiều Oxygen trong nước, hậu quả là nước bị thiếu dưỡng khí và làm các sinh vật không thể sống được. Ngoài ra dư lượng Nitrat trong rau hoặc các thực phẩm có thể gây ra việc chuyển hóa Hemoglobin trong máu thành Methemoglobin, sự chuyển hóa này xảy ra mạnh và nhiều hơn ở người trẻ, gây nên bệnh và chết người. Trần Vũ Kim Quyên Trang 7 GS.TS Lê Huy Bá Độc chất tích lũy trong sản phẩm nông nghiệp Việc làm giảm hàm lượng nitrat (NO 3 ) trong rau quả đang là một vấn đề lớn và quan trọng trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới. Nông phẩm có dư lượng NO 3 cao thì càng có nhiều nguy cơ gây ngộ độc cho người tiêu dùng. Nông phẩm không tồn đọng NO 3 và các hóa chất độc hại thì có giá trị trên thương trường cao gấp nhiều lần so với nông phẩm bình thường. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng, nitơ là một trong những yếu tố dinh dưỡng cơ bản cần thiết. Nó tham gia vào việc cấu thành các chất liệu di truyền và tất cả các loại protein cũng như các thành phần chủ yếu khác của tế bào thực vật. Khi cung cấp không đủ hàm lượng nitơ cần thiết, quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng sẽ bị hạn chế hoặc ngưng hoàn toàn. Để có thể tạo được các aminoacide, cần có nitơ ở dạng NO 3 và NO 2 . Khi cây có đủ lượng glucide thì phần lớn NO 3 sẽ được chuyển hóa thành NH 3 ở bộ rễ. Quá trình chuyển hóa này cần hàng loạt các enzyme flavoprotein xúc tác với sự tham gia của kim loại như Mo, Cu, Fe, Mn trong đó Mo có ý nghĩa đặc biệt đối với sự tăng cường quá trình khử NO 3 . Quá trình trao đổi nitơ xảy ra trong toàn bộ đời sống cây trồng nhưng thay đổi tùy thuộc vào từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển khác nhau. Trong điều kiện dinh dưỡng nitơ tối ưu, tốc độ sinh trưởng của cây trồng được thúc đẩy nhanh hơn và quá trình hóa già có thể chậm lại. Khi lượng NO 3 trong cây thiếu hụt, nó sẽ được đáp ứng bằng cách oxy hóa NH 3 . Đây là quá trình nitrat hóa. Quá trình này xảy ra mạnh trong điều kiện ẩm độ của đất đạt 60-70%, nhiệt độ từ 25-30 o C và pH = 6,2-9,2. Các chất hữu cơ và vô cơ chứa đạm dưới nhiều dạng khác nhau, tùy theo dạng đạm, chúng được chia thành các dạng NO 3- , NO 2- , NH 3+ Một số cây trồng có khả năng tích lũy một lượng lớn NH 3 trong suốt giai đoạn sinh trưởng của nó mà không gây hại cho cây. Các kết quả phân tích cho thấy có sự liên quan giữa năng suất thu hoạch và hàm lượng nitrat (lượng đạm bón càng cao thì năng suất Trần Vũ Kim Quyên Trang 8 GS.TS Lê Huy Bá Độc chất tích lũy trong sản phẩm nông nghiệp cây trồng cũng tăng cao nhưng lại tích lũy một lượng thừa nitrat trong nông phẩm). Khi xâm nhập vào cơ thể con người với liều cao, dưới tác động của các enzyme trong cơ thể, nitrat chuyển hóa thành nitrit, ngăn cản việc hình thành và trao đổi oxy của hemoglobine trong máu, dẫn đến tình trạng thiếu oxy của tế bào (ngộ độc nitrat). Nitrat đặc biệt nguy hại đối với cơ thể trẻ em. Ngoài ra nitrit trong cơ thể con là nguồn tạo ra các nitroza gây ung thư. Do đó, để hạn chế mối nguy hại do nitrat trong nông phẩm gây nên, người ta đã quy định mức tối đa dư lượng nitrat có trong từng loại rau quả II.2.Thuốc trừ sâu: Việt Nam là một quốc gia nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có đặc điểm nóng và ẩm quanh năm. Điều kiện khí hậu này rất thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng và đây cũng là môi trường tốt cho sự phát sinh và phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại cho cây trồng đặc biệt là trên cây rau. Để hạn chế sự phá hại của sâu, bệnh hại thì việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bảo vệ mùa màng là một biện pháp quan trọng và chủ yếu.Thuốc bảo vệ thực vật cùng với phân bón là những phát minh vĩ đại của con người để đảm bảo an ninh lương thực, đáp ứng nhu cầu lương thực ngày càng cao của loài người. Tuy nhiên thuốc bảo vệ thực vật về tính độc thì nó lại độc hại đối với sức khỏe của con người do đó khi sử dụng chúng cần phải tuân thủ đúng theo khuyến cáo của nhà khoa học và chỉ dẫn ghi trên bao bì, không được lạm dụng và sử dụng một cách bừa bãi thiếu kiểm soát nhằm đảm bảo sức khỏe con người và đảm bảo vệ sinh môi trường. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt mức cho phép trong nông sản, thực phẩm là mối đe dọa đối với sức khỏe con người, ảnh hưởng xấu đến môi sinh. Ngoài ra, khi phun thuốc bảo vệ thực vật thì một lượng thuốc đáng kể sẽ rơi vào đất và tồn tại trong đó về lâu dài sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Trần Vũ Kim Quyên Trang 9 GS.TS Lê Huy Bá Độc chất tích lũy trong sản phẩm nông nghiệp Tác hại thuốc trừ sâu? 1. Những người nông dân ở các quốc gia đang phát triển có nguy cơ phơi nhiễm đặc biệt cao do chính các loại thuốc trừ sâu họ sử dụng và phần lớn trong số họ thiếu hiểu biết về những nguy cơ có thể xảy ra. Những biện pháp bảo hộ thường không được sử dụng và hậu quả là nhiễm độc thuốc trừ sâu xảy ra khá thường xuyên. 2. Những biểu hiện cấp tính của việc nhiễm độc thuốc trừ sâu bao gồm: tê dại, cảm giác kim châm, thiếu khả năng phối hợp hoạt động, đau đầu, chóng mặt, rùng mình, cảm giác buồn nôn, đau bụng, đổ mồ hôi, mờ mắt, khó thở, suy hô hấp hay giảm nhịp đập của tim. 3. Thuốc trừ sâu với một liều lượng cao có thể gây bất tỉnh, co giật hoặc tử vong. 4. Những ảnh hưởng mãn tính của việc tiếp xúc thuốc trừ sâu trong một thời gian dài bao gồm: suy giảm trí nhớ và sự tập trung, mất phương hướng, sự trầm cảm nghiêm trọng, nổi cáu, rối loạn, đau đầu, khó khăn trong giao tiếp, phản xạ chậm, ác mộng, mộng du, ngủ gà hay mất ngủ. 5. Một số thuốc trừ sâu nhất định đã được chứng minh là chất làm ức chế thần kinh (làm rối loạn chức năng của hệ thống thần kinh) hay chất làm rối loạn hoóc môn(cản trở hoạt động sản xuất và làm việc). 6. Các bằng chứng cũng cho thấy mối liên quan giữa việc sử dụng thuốc trừ sâu với các bệnh về hô hấp, da, ung thư, khuyết tật thai nhi, rối loạn về sinh sản và thần kinh. 7. Trẻ em và thai nhi đặc biệt dễ bị tổn thương bởi sự nhiễm độc thuốc trừ sâu. Việc tiếp xúc rộng rãi với thuốc trừ sâu tại các quốc gia đang phát triển là một vấn đề hết sức nghiêm trọng. 8. Những khuôn khổ điều chỉnh hiện thời không quan tâm một cách hợp lý đến các mô hình sử dụng thuốc trừ sâu tại các nước đang phát triển (ví dụ như sự pha trộn các loại thuốc trừ sâu, việc thiếu quần áo bảo hộ, mức độ tiếp xúc cao…). I.2.1. Thực trạng tồn dư thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trên rau: Trần Vũ Kim Quyên Trang 10 [...]... lỏ, khoai tõy, Cd c cha nhiu nht trong lỏ Trong cõy u nnh, 2% Cd c tớch lu hin din trong lỏ v 8% cỏc chi Cd trong mụ cõy thc phm l mt yu t quan trng trong vic gii quyt s tớch lu cht Cd trong c th con ngi S tp trung Cd trong mụ thc vt cú th gõy ra thụng tin sai lch ca qun th Trn V Kim Quyờn Trang 19 GS.TS Lờ Huy Bỏ c cht tớch ly trong sn phm nụng nghip - i vi con ngi: Cd trong mụi trng thng khụng c hi... sc kho con ngi t Cd l s tớch t món tớnh ca nú trong thn õy, nú cú th gõy ra ri lon chc nng nu tp trung trong thn lờn trờn 200mg/kg trng lng ti Thc n l con ng chớnh m Cd i vo c th, nhng vic hỳt thuc lỏ cng l ngun ụ nhim kim loi nng, nhng ngi hỳt thuc lỏ cú th thm vo c th lng Cd d tha t 20 - 35 à gCd/ngy.Cd ó c tỡm thy trong protein m thng trong cỏc khi ca c th v nhng protein ny cú th tỡm thy trong. .. KLN c tớch ly trong r cõy u trong khụng gian bo v c liờn kt vi cht pectin V protein ca thnh t bo III.2.Mt s tớnh c ca KLN in hỡnh: *Tớnh c ca Km (Zn) : - i vi cõy trng: S d tha Zn cng gõy c i vi cõy trng khi Zn tớch t trong t quỏ cao D tha Zn cng gõy ra bnh mt dip lc S tớch t Zn trong cõy qu nhiu cng gõy mt s mi liờn h n mc d lng Zn trong c th ngi v gúp phn phỏt trin thờm s tớch t Zn trong mụi trng... trong c th ngi v gúp phn phỏt trin thờm s tớch t Zn trong mụi trng m c bit l mụi trng t - i vi con ngi: Zn l dinh dng thit yu v nú s gõy ra cỏc chng bnh nu thiu ht cng nh d tha Trong c th con ngi, Zn thng tớch t ch yu l trong gan, l b phn tớch t chớnh ca cỏc nguyờn t vi lng trong c th, khong 2g Zn c thn lc mi ngy Trong mỏu, 2/3 Zn c kt ni vi Albumin v hu ht cỏc phn cũn li c to phc cht vi -macroglobin Zn... tớch lu Cd khỏ cao, trong khi ú c khoai tõy, bp, u trũn, u di c tớch lu mt s lng Cd nhiu nht trong cỏc loi thc phm, lỏ c chua c tỡm thy tớch lu Cd khong 70 ln so vi lỏ c rt trong cựng bin phỏp trng trt ging nhau Trong cỏc cõy, Cd tp trung cao trong cỏc r cõy hn cỏc b phn khỏc cỏc loi yn mch, u nnh, c, ht bp, c chua, nhng cỏc loi ny s khụng phỏt trin c khi tớch lu Cd r cõy Tuy nhiờn, trong rau dip, c... thuc tr sõu d tha lm tng d lng thuc BVTV trong t lm nh hng xu n tớnh cht t, giỏn tip nh hng n sc sinh trng v phỏt trin ca cõy trng III.Cỏc cht c tớch ly trong cỏc cõy nụng nghip v tỏc hi: Rau xanh l thc n hng ngy v rt cn thit cho c th con ngi, nhng nu trong rau xanh cú hm lng kim loi nng vt mc gii hn thỡ s lm nh hng n sc kho con ngi Khi nghiờn cu kim loi nng cú trong rau xanh a bn thuc ngoi thnh ph... trng thỏi t do hoc trong trang thỏi phc cht.i vi nhiu loi cõy s hin din ca cỏc ion c cht trong t bo cht bao gm s tng hp Protein cú liờn kt vi KLN *Vn chuyn KLN n cỏc mm chi: Trn V Kim Quyờn Trang 17 GS.TS Lờ Huy Bỏ c cht tớch ly trong sn phm nụng nghip Cỏc KL trong t bo cht cú th c di chuyn t t bo ny sang t bo khỏc thụng qua con ng tng hp s i vo mao dn r v a ti cỏc mm non *Tớch ly trong cỏc b phn ca... 20 GS.TS Lờ Huy Bỏ c cht tớch ly trong sn phm nụng nghip - i vi con ngi: Khi lng c t As vt quỏ ngng, nht l trong thc vt, rau ci thỡ s nh hng n sc kho con ngi, nhiu hn s gõy ng c Nhim c As trong thi gian di lm tng nguy c gõy ung th bng quang, thn, gan v phi As cũn gõy ra nhng chng bnh timmch nh cao huyt ỏp, tng nhp tim v cỏc vn thn kinh c bit, khi ung nc cú nhim As cao trong thi gian di s gõy hi chng... s kim loi nng tn d trong thc vt: III.2.1.Quỏ trỡnh hp th kim loi nng vo thc vt: Quỏ trỡnh xõm nhp KLN vo cõy tri qua bn giai on sau: *KLN i vo vựng t do ca r cõy: S di chuyn ca cỏc ion kim loi khụng b gii hn ti b mt r cõy,ion KL cú kh nng tớch ly trong vựng t do ca r cõy mt s bỏm cht vo mt t bo r *KLN trong t bo ca r Cỏc KLN b hõp th trong t bo ,cú th mt tớnh linh ng hay tớnh c trong t bo cht,thụng... thy, cỏc loi rau trờn tn d nhiu loi húa cht bo v thc vt, trong ú cú cỏc cht ó b cm s dng nh monitor, BHC, Endrin, Heptachlor Riờng hm lng cht cholopyrifos trong rau mung l 1,97 mg/kg, trong khi tiờu chun cho phộp l 0,1 mg/kg rau ti Mt s cht c li cú nhiu trong nhng loi rau ph bin nh rau dip, cn tõy, ci bp, khoai tõy Trc thc trng ny, liờn tip trong nhng ngy gn õy, U ban Khoa hc Cụng ngh v Mụi trng ca . bảo sức khỏe con người và đảm bảo vệ sinh môi trường. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt mức cho phép trong nông sản, thực phẩm là mối đe dọa đối với sức khỏe con người, ảnh hưởng xấu đến môi. Lê Huy Bá Độc chất tích lũy trong sản phẩm nông nghiệp - Đối với con người: Cd trong môi trường thường không độc hại nhiều nhưng nguy hại chính đối với sức khoẻ con người từ Cd là sự tích tụ mãn. thuốc BVTV trong đất làm ảnh hưởng xấu đến tính chất đất, gián tiếp ảnh hưởng đến sức sinh trưởng và phát triển của cây trồng. III.Các chất độc tích lũy trong các cây nông nghiệp và tác hại: Rau

Ngày đăng: 13/05/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan