395 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

48 624 3
395 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

395 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Đề án mơn học LỜI NĨI ĐẦU Trong quan niệm trước nước ta q trình cơng nghiệp hóa,vai trị người đề cao mức độ đáng kể,song người với tất tiềm năng,hiện trạng sức mạnh lại chưa nhìn nhận nguồn lực thân q trình cơng nghiệp.Do vậy,trên thực tế thời gian tương đối dài người vơ tình bị đặt ngồi hệ thống nguồn lực nội phát triển.Đây nguyên nhân chủ yếu làm cho trình phát triển kinh tế xã hội nước ta trước thiếu động lực đạt kết hạn chế Ngày nay,do tác động chi phối đặc điểm thời đại nhu cầu phát triển đất nước,cũng với học rút từ thực tiễn qua kinh nghiệm nhiều nước,trong thực tiễn lý luận,đã có thay đổi đáng kể nội dung giải pháp.Vị trí đặc điểm nguồn nhân lực nhìn nhận lại,trong người coi vừa nguồn lực nội tại,cơ bản,quyết định nghiệp phát triển đất nước.Mặt khác,với thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nay,việc khai thác sử dụng phát triển nguồn lực cho có hiệu nhất,đáp ứng yêu cầu phát triển vấn đề xúc mà nhận thức giải tốt vấn đề điều kiện tiên quyết,bảo đảm cho phát triển mạnh mẽ kinh tế Việt Nam Nhằm góp phần vào việc phát huy yếu tố người đặc biệt quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực,em lựa chọn đề tài:" Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội" Mục đích nghiên cứu làm rõ thực trạng chất lượng nguồn nhân lực đưa quan điểm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.Tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực vấn đề có nội dung rộng lớn,phức tạp liên quan đến nhiều ngành,nhiều lĩnh vực khác nhau,do đề tài không tránh khỏi thiếu sót hạn chế,em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo để đề án hoàn thiện hơn.Em xin trân thành cảm ơn đến Thầy Mai Văn Bưu hướng dẫn em thực tốt đề án Nguyễn Thái Sơn Lớp: Quản lý Kinh tế 45A Đề án môn học CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.Nguồn nhân lực 1.1.1.Khái niệm Nguồn nhân lực khái niệm số dân,cơ cấu dân số chất lượng người với tất đặc điểm sức mạnh phát triển xã hội.Với cách hiểu vậy,khái niệm nguồn nhân lực có nội dung rộng lớn,bao gồm mặt sau:  Lịch sử loài người trước hết lịch sử lao động sản xuất,vì nguồn nhân lực trước hết biểu người lao động, lực lượng lao động(số người độ tuổi lao động có khả lao động),là nguồn lao động(đội ngũ lao động có có tương lai gần).Từ khía cạnh này,có thể hiểu khai thác,sử dụng có hiệu nguồn nhân lực trước tiên tạo việc làm khai thác hợp lý nguồn lao động Đồng thời,khái niệm nguồn nhân lực phản ánh quy mô dân số thông qua số lượng dân cư tốc độ tăng dân số nước thời kỳ nhât định  Nguồn nhân lực phản ánh khía cạnh cấu dân cư cấu lao động ngành,các vùng,cơ cấu lao động qua đào tạo lĩnh vực khu vực kinh tế,cơ cấu trình độ lao động,cơ cấu độ tuổi lực lượng lao động,cơ cấu nguồn lao động dự trữ Cơ cấu lao động ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sức mạnh nguồn nhân lực  Khái niệm nguồn nhân lực chủ yếu phản ánh phương diện chất lượng dân số, đặc biệt chất lượng lực lượng lao động tương lai gần,thể qua hàng loạt yếu tố Đó sức khỏe thể sức khỏe tâm thần,mức sống tuổi thọ,trình độ giáo dục đào tạo văn hóa chun mơn nghiệp vụ,trình độ học vấn,trình độ phát triển trí tuệ,năng lực sáng tạo,khả thích nghi,kỹ lao động,văn hóa lao động,các khía cạnh tâm lý,ý thức, đạo đức,tư tưởng tình cảm,tính cách,lối sống trí lực,thể lực đạo đức yếu tố quan trọng nhất,quyết định chất lượng sức mạnh nguồn lực người Nguyễn Thái Sơn Lớp: Quản lý Kinh tế 45A Đề án môn học  Có tác động qua lại lẫn yếu tố nội nguồn nhân lực,sự tác động qua lại người tự nhiên,môi trường sống nguồn lực khác.Mặt khác,nó nói lên biến đổi số lượng,chất lượng,cơ cấu dân cư lực lượng lao động  Con người xem xét với tư cách nguồn lực,nguồn lực nội tại,cơ hệ thống nguồn lực phát triển xã hội.Mặt khác,không chủ thể định vận động phát triển xã hội,mà cịn khách thể q trình kinh tế-xã hội,là đối tượng mà phát triển xã hội phải hướng vào phục vụ Vì vậy,khi xem xét nguồn nhân lực địi hỏi phải có quan điểm tồn diện,phải nhìn nhận người với tất trạng,tiềm năng, đặc điểm sức mạnh phát triển xã hội phương diên chủ thể lẫn phương diện khách thể 1.1.2.Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế-xã hội a) Con người động lực phát triển Từ thời kỳ xa xưa người công cụ lao động thủ công nguồn lực thân tạo để sản xuất sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thân.Sản xuất ngày phát triển,phân công lao động ngỳa chi tiết,hợp tác ngày chặt chẽ tạo hội để chuyển dần hoạt động cuả người cho máy móc thiết bị thực hiện(các động phát lực),làm thay đổi tính chất lao động từ lao động thủ cơng sang lao động khí lao động trí tuệ.Nhưng điều kiện đạt khoa học kỹ thuật đại khơng thể tách rời nguồn lực người lẽ: -Chính người tạo máy móc thiết bị đại đó, điều thể mức độ hiểu biết chế ngự tự nhiên người -Ngay máy móc đại,nếu thiếu điều khiển,kiểm tra người chúng vật chất.Chỉ có tác động người phát động chúng đưa chúng vào sản xuất Trong phạm vi xã hội,nguồn lực người nguồn nội lực quan trọng cho phát triển Đặc biệt nước có kinh tế phát triển nước ta dân số đông,nguồn nhân lực dồi Nguyễn Thái Sơn Lớp: Quản lý Kinh tế 45A Đề án môn học trở thành nguồn nội lực quan trọng nhất.Nếu biết khai thác tạo nên động lực to lón cho phát triển b) Con người mục tiêu phát triển Con người lực lượng tiêu dùng cải vật chất tinh thần xã hội thể rõ nét mối quan hệ sản xuất tiêu dùng.Mặc dù mức độ phát triển sản xuất định mức độ tiêu dùng,song nhu cầu tiêu dùng người lại tác đông mạnh mẽ tới sản xuất, đinh hướng phát triển sản xuất thông qua quan hệ cung cầu hàng hóa thị trường.Nếu thị trường nhu cầu tiêu dùng loại hàng hóa tăng lên,lập tức thu hút lao động cần thiết để sản xuất hàng hóa ngược lại Nhu cầu người vô phong phú, đa dạng thường xuyên tăng lên,nó bao gồm nhu cầu vật chất,nhu cầu tinh thần,về số lượng chủng loại hàng hóa ngày phong phú đa dạng, điều tác động tới q trình phát triển kinh tế xã hội c) Yếu tố người phát triển kinh tế-xã hội Con người không mục tiêu, động lực phát triển,thể mức độ chế ngự thiên nhiên,bắt thiên nhiên phục vụ cho người,mà cịn tạo điều kiện để hồn thiện thân người Lịch sử phát triển loài người chứng minh trải qua trình lao động hàng triệu năm trở thành người ngày q trình đó,mỗi giai đoạn phát triển người lại làm tăng thêm sức mạnh chế ngự tự nhiên,tăng thêm động lực cho phát triển Như động lực.mục tiêu phát triển tác động phát triển tới thân người nằm thân người Điều lý giải người coi nhân tố động nhất,quyết định phát triển 1.1.3.Phân loại nguồn nhân lực a) Nguồn nhân lực sẵn có dân số Bao gồm tồn người nằm độ tuổi lao động,có khả lao động,khơng kể đến trạng thái có làm việc hay khơng làm việc Độ tuổi lao động giới hạn điều kiện thể tâm lý-sinh lý xã Nguyễn Thái Sơn Lớp: Quản lý Kinh tế 45A Đề án môn học hội mà người tham gia vào trình lao động.Giới hạn độ tuổi lao động quy định tùy thuộc vào điều kiện kinh tế-xã hội nước thời kỳ.Giới hạn độ tuổi lao động bao gồm: -Giới hạn dưới: quy định số tuổi niên bước vào độ tuổi lao động, nước ta 15 tuổi -Giới hạn trên: quy định độ tuổi hưu, nước ta quy định độ tuổi 55 tuổi nữ 60 tuổi nam Nguồn nhân lực có sẵn dân cư chiếm tỷ lệ tương đối lớn dân số,thường từ 50% nữa,tùy theo đặc điểm dân số nhân lực nước b) Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế hay gọi dân số hoạt động kinh tế Đây lực lượng bao gồm người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm khơng có việc làm có nhu cầu tìm việc làm.Như nguồn nhân lực sẵn có dân số dân số hoạt động kinh tế có khác nhau.Sự khác có phận người độ tuổi lao động có khả lao động,nhưng nhiều nguyên nhân khác nhau,chưa tham gia vào hoạt động kinh tế(thất nghiệp,có việc làm khơng muốn làm việc,cịn học tập,có nguồn thu nhập khác không cần làm, )Năm 2003 số người khơng có việc làm nước ta chiếm 5,78% dân số hoạt động kinh tế c) Nguồn nhân lực dự trữ Các nguồn nhân lực dự trữ kinh tế bao gồm người độ tuổi lao động,nhưng lý khác nhau,họ chưa có cơng việc làm ngồi xã hội.Số người đóng vai trị nguồn dự trữ nhân lực gồm có: -Những người làm cơng việc nội trợ gia đình:khi điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi,nếu thân họ muốn tham gia lao động ngồi xã hội,họ nhanh chóng rời bỏ cơng việc nội trợ để làm cơng việc thích hợp ngồi xã hội Đây nguồn nhân lực đáng kể đại phận phụ nữ,hàng ngày đảm nhiệm chức trì,bảo vệ phát triển gia đình nhiều mặt, hoạt động có ích cần thiết.Cơng việc nội trợ gia Nguyễn Thái Sơn Lớp: Quản lý Kinh tế 45A Đề án mơn học đình đa dạng,vất vả phụ nữ nước chậm phát triển(do chủ yếu lao động chân tay),dẫn đến suất lao động thấp so với công việc tương tự tổ chức quy mơ lớn hơn,có trang bị kỹ thuật cao -Những người tốt nghiệp trường phổ thông trường chuyên nghiệp coi nguồn nhân lực dự trữ quan trọng có chất lượng Đây nguồn nhân lực độ tuổi niên,có học vấn,có trình độ chun mơn(nếu đào tạo trường dạy nghề trường trung cấp, đại học).Tuy nhiên,khi nghiên cứu nguồn nhân lực cần phân chia tỷ mỷ hơn:  Nguồn nhân lực đến tuổi lao động,tốt nghiệp trung học phổ thông,không tiếp tục học nữa,muốn tìm việc làm  Nguồn nhân lực đến tuổi lao động,chưa học hết trung học phổ thơng,khơng tiếp tục học nữa,muốn tìm việc làm  Nguồn nhân lực đọ tuổi lao động tốt nghiệp trường chuyên nghiệp(trung cấp,cao đẳng, đại học)thuộc chun mơn khác tìm việc làm -Những người hoàn thành nghĩa vụ quân thuộc nguồn nhân lực dự trữ,có khả tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội.Số người thuộc nguồn nhân lực dự trữ cần phân loại để biết rõ có nghề hay khơng có nghề,trình độ văn hóa,sức khỏe, từ tạo cơng việc làm thích hợp -Những người độ tuổi lao động bị thất nghiệp(có nghề khơng có nghề)muốn tìm việc làm,cũng nguồn nhân lực dự trữ,sẵn sàng tham gia vào hoạt động kinh tế 1.2.Chất lượng nguồn nhân lực 1.2.1.Khái niệm Chất lượng nguồn nhân lực trạng thái định nguồn nhân lực thể mối quan hệ yếu tố cấu thành nên chất bên nguồn nhân lực.Chất lượng nguồn nhân lực tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế,mà cịn tiêu phản ánh trình độ phát triển mặt đời sống xã hội,bởi lẽ chất lượng nguồn nhân lực cao Nguyễn Thái Sơn Lớp: Quản lý Kinh tế 45A Đề án môn học tạo động lực mạnh mẽ với tư cách không nguồn lực phát triển,mà thể mức độ văn minh xã hội định 1.2.2.Vai trò Nhu cầu lao động nhu cầu dẫn xuất nhu cầu sản xuất sản phẩm định;nhu cầu sản xuất sản phẩm lại xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng người.Cùng với phát triển sản xuất,nhu cầu người ngày đa dạng,sản phẩm sản xuất nhiều chất lượng cao Điều có loại lao động có trình độ cao sản xuất ra,nên không chăm lo tới việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.Sự tác động qua lại chất lượng nguồn nhân lực với điều kiện phát triển kinh tế thúc đẩy kinh tế phát triển theo chiều hướng có lợi cho xã hội chất lượng lao động đảm bảo nâng cao thúc đẩy khoa học kỹ thuật,nâng cao tay nghề chất lượng người lao động,thúc đẩy sản xuất kinh doanh,dẫn đến mức sống đảm bảo Trong trình phát triển đất nước không tránh khỏi việc chuyển từ lao động thủ cơng sang lao động máy móc khí,lao động trí tuệ.Do vai trị chất lượng nguồn lao động phải đảm bảo đáp ứng cần thiết đổi xã hội Chất lượng nguồn nhân lực nâng cao chứng tỏ quan tâm xã hội cho giáo dục đạo tạo,qua cho thấy kết giáo dục đào tạo 1.2.3.Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực thể qua hệ thống tiêu,trong có tiêu chủ yếu sau: a)Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khỏe dân cư Sức khỏe trạng thái thoải mái thể chất tinh thần đơn bệnh tật.Sức khỏe tổng hịa nhiều yếu tố tạo nên bên bên ngoài,giữa thể chất tinh thần.Có nhiều tiêu biểu trạng thái sức khỏe.Bộ y tế nước ta quy định có loại: A:Thể lực tốt loại khơng có bệnh tật B:Trung bình Nguyễn Thái Sơn Lớp: Quản lý Kinh tế 45A Đề án mơn học C:Yếu,khơng có khả lao động Gần Bộ Y tế kết hợp với Bộ Quốc phòng vào tiêu để đánh giá:  Chỉ tiêu thể lực chung:chiều cao,cân nặng,vòng ngực  Mắt  Tai mũi họng  Răng hàm mặt  Nội khoa  Ngoại khoa  Thần kinh tâm thần  Da liễu Căn tiêu để chia thnàh loại:rất tốt,tốt,khá,trung bình,kém Bên cạnh việc đánh gía trạng thái sức khỏe người lao động người ta nêu tiêu đánh giá sức khỏe quốc gia thông qua:  Tỷ lệ sinh thô,tỷ lệ chết thô,tỷ lệ tăng tự nhiên  Tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi tuổi  Tỷ lệ sinh thấp cân trẻ em  Tỷ lệ dừng mức sinh  Tuổi thọ trung bình  Tỷ lệ GDP/Đầu người  Cơ cấu giới tính,tuổi tác b) Chỉ tiêu biểu trình độ văn hóa người lao động Trình độ văn hóa người lao động hiểu biết người lao động kiến thức phổ thông tự nhiên xã hội.Trong chừng mực định,trình độ văn hóa dân số biểu mặt dân trí quốc gia đó.Trình độ văn hóa biểu thơng qua quan hệ tỷ lệ như:  Số lượng người biết chữ chưa biết chữ  Số người có trình độ tiểu học  Số người có trình độ phổ thơng sở(cấp II)  Số người có trình độ phổ thông trung học(cấp III) Nguyễn Thái Sơn Lớp: Quản lý Kinh tế 45A Đề án môn học  Số người có trình độ đại học đại học Trình độ văn hóa dân số hay nguồn nhân lực tiêu quan trọng phản ánh chất lượng cuả nguồn nhân lực có tác động mạnh mẽ tới q trình phát triển kinh tế xã hội.Trình độ văn hóa cao tạo khả tiếp thu vận dụng cách nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn c)Chỉ tiêu biểu trình độ chun mơn kỹ thuật người lao động Trình độ chun mơn hiểu biết,khả thực hành chuyên môn đó,nó biểu trình độ đào tạo trường trung học chuyên nghiệp,cao đẳng, đại học sau đại học,có khả đạo quản lý cơng việc thuộc chun mơn định.Do trình độ chuyên môn nguồn nhân lực đo bằng:  Tỷ lệ cán trung cấp  Tỷ lệ cán cao đẳng, đại học  Tỷ lệ cán đại học Trong chun mơn chia thành chuyên môn nhỏ đại học:bao gồm kỹ thuật,kinh tế,ngoại ngữ chí chun mơn lại chia thành chun mơn nhỏ Trình độ kỹ thuật người lao động thường dùng để trình độ người đào tạo trường kỹ thuật, trang bị kiến thức định,những kỹ thực hành cơng việc định.Trình độ kỹ thuật biểu thông qua tiêu:  Số lao động đào tạo lao động phổ thơng  Số người có kỹ thuật khơng có  Trình độ tay nghề theo bậc thợ Trình độ chun mơn kỹ thuật thường kết hợp chặt chẽ với nhau,thông qua tiêu số lao động đào tạo không đào tạo tập thể nguồn nhân lực d)Chất lượng nguồn nhân lực thể thông qua số phát triển người(HDI-Human Development Index) Chỉ số tính tiêu chủ yếu: Nguyễn Thái Sơn Lớp: Quản lý Kinh tế 45A Đề án môn học  Tuổi thọ bình quân  Thu nhập bình quân đầu người(GDP/người)  Trình độ học vấn(tỷ lệ biết chữ số năm học trung bình dân cư) Như vậy,chỉ số HDI không đánh giá phát triển người mặt kinh tế,mà nhấn mạnh đến chất lượng sống công tiến xã hội e)Ngồi tiêu lượng hóa người ta xem xét tiêu lực phẩm chất người lao động.Chỉ tiêu phản ánh mặt định tính mà khó định lượng được.Nội dung tiêu xem xét thông qua mặt:  Truyền thống dân tộc bảo vệ Tổ quốc  Truyền thống văn hóa văn minh dân tộc  Phong tục tập quán,lối sống Nhìn chung tiêu nhấn mạnh đến ý chí,năng lực tinh thần người lao động 1.2.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực a) Tuyển dụng Tuyển dụng nhân lực tiến trình nhằm thu hút người có khả từ nhiều nguồn khác đến nộp đơn xin việc làm.Để có hiệu quả,quá trình tuyển dụng nên theo sát chiến lược kế hoạch nguồn nhân lực số lượng nhân lực thiếu để đáp ứng kế hoạch mở rộng tổ chức.Nguồn thơng tin đóng vai trị quan trọng việc xã định mức tuyển mộ tổ chức đó.Để tiết kiệm thời gian chi phí,các nỗ lực tuyển dụng nên tập trung vào người nộp đơn xin việc có điều kiện tối thiểu.Các điều kiện phải xác địn nhờ vào kỹ thuật phân tích xác định yêu cầu đặc điểm công việc cần tuyển dụng Tuyển dụng đóng vai trị lớn q trình nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực cho xã hội,tuyển dụng chặt chẽ đến đâu làm cho trình thực kết sau dễ dàng nhiêu,chất Nguyễn Thái Sơn 10 Lớp: Quản lý Kinh tế 45A ... nên chất bên nguồn nhân lực .Chất lượng nguồn nhân lực khơng tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế, mà tiêu phản ánh trình độ phát triển mặt đời sống xã hội, bởi lẽ chất lượng nguồn nhân lực cao. .. độ cao sản xuất ra,nên khơng thể không chăm lo tới việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Sự tác động qua lại chất lượng nguồn nhân lực với điều kiện phát triển kinh tế thúc đẩy kinh tế phát triển. .. phục ,nâng cao hiệu nguồn nhân lực Nguyễn Thái Sơn 12 Lớp: Quản lý Kinh tế 45A Đề án môn học CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan