290 Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng Công ty cổ phần dệt may Hà Nội

55 699 3
290 Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng Công ty cổ phần dệt may Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

290 Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng Công ty cổ phần dệt may Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU Con người luôn là một nhân tố quan trọng trong xã hội. Trong nền kinh tế hiện đại như hiện nay, vị trí quan trọng của con người ngày càng được khẳng định, là yếu tố quyết định sự thành bại của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật , trình độ của con người ngày càng được nâng cao, tuy nhiên trình độ của người lao động nước ta hiện nay vẫn chưa cao chưa đồng đều cũng chưa đầy đủ điều kiện để phát triển hơn nữa. Vì vậy, hiện nay các doanh nghiệp đang rất chú trọng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực để giúp người lao động thực hiện tốt công việc của mình cũng như tạo điều kiện để họ phát triển. Trong quá trình thực tập tại Tổng công ty cổ phần dệt may Nội em nhận thấy, Tổng công ty rất chú trọng đến yếu tố con người các chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực tuy nhiên cũng cón một số vấn đề tồn tại. Vì vậy, em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty cổ phần dệt may Nội” để nghiên cứu. Với mục đích tìm hiểu kĩ hơn công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Tổng công ty một số giải pháp góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác này. Tuy nhiên thời gian hạn, kiến thức chuyên ngành của bản thân còn hạn chế nên chuyên đề thực tập của em còn một số thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các cán bộ trong Tổng công ty giáo hướng dẫn để em thể hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp của mình Em xin chân thành cảm ơn! 1 Chương I: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CTCP DỆT MAY NỘI 1.1. Qúa trình hình thành phát triển của Tổng công ty cổ phần dệt may Nội Tổng công ty cổ phần dệt may Nộicông ty nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, tư cách pháp nhân, con dấu, biểu tượng, điều lệ tổ chức hoạt động, được mở tài khoản tại ngân hàng, kho bạc Nhà nước, được tự chủ kinh doanh, kế thừa các quyền nghĩa vụ pháp lý của Công ty Dệt - May Nội theo quy định của pháp luật. Tên doanh nghiệp: Tổng Công ty cổ phần dệt may Nội Tên giao dịch: HANOI TEXTILE AND GARMENT JOINT STOCK CORPORATION Tên viết tắt: VINATEX - HANOSIMEX Địa chỉ: Số 25/13 đường Lĩnh Nam, phường Mai Động, quận Hoàng Mai, Nội Vốn điều lệ: 205 tỷ đồng Tên chứng khoán: Cổ phiếu Tổng công ty cổ phần dệt may Nội Số lượng phát hành: 20.500.000 cổ phần Giấy đăng kí kinh doanh: 0103022023 do Sở kế hoạch đầu tư Nội cấp ngày 22/01/2008 Địa chỉ web site: http://www.hanosimex.com.vn Địa chỉ email: hanosimex@hn.vnn.vn ĐT: 04.38621024 Fax: 04.38622334 Ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty: a) Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại sản phẩm dệt may, nguyên phụ liệu, thiết bị, phụ tùng thuộc ngành dệt may; 2 b) Kinh doanh, xuất, nhập khẩu nguyên liệu bông, xơ, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, thiết bị, máy móc ngành dệt may, vật liệu điện, điện tử, nhựa, cao su; các mặt hàng tiêu dùng; c) Kinh doanh kho vận, cho thuê văn phòng, nhà xưởng, đầu tư kinh doanh sở hạ tầng; d) Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, siêu thị, dịch vụ vui chơi giải trí; đ) Dịch vụ đào tạo, đào tạo công nhân ngành dệt may; dịch vụ khoa học, công nghệ, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị; e) Lắp đặt thiết bị công nghiệp, hệ thống điện lạnh, thiết bị phụ trợ ngành dệt may; g) Đầu tư kinh doanh tài chính; h) Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật. Tổng công ty là đơn vị sản xuất – kinh doanh – xuất nhập khẩu các mặt hàng sợi, sản phẩm dệt kim, dệt thoi, hàng may mặc, khăn bông theo giấy phép kinh doanh do Sở kế hoạch đầu tư thành phố Nội cấp. Qúa trình hình thành phát triển của công ty thể khái quát qua các giai đoạn: Từ năm 1978 – 1984, đây là giai đoạn hình thành Công ty với tên gọi sơ khai là Nhà máy Sợi Nội 7/4/1978, Nhà máy Sợi Nội được thành lập với sự hợp tác giữa Tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam hãng UNIONMATEX (cộng hòa liên bang Đức) với tổng số vốn ban đầu là 50 triệu USD. Đến ngày 21/11/1984 các hạng mục bản được hoàn thành chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lý với tên gọi nhà máy Sợi Nội. Từ năm 1984 – 1991, giai đoạn này nhà máy đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh; mua sắm, lắp ráp thêm nhiều máy móc thiết bị sản xuất, dây chuyền công nghệ hiện đại nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh, dần mở rộng thị trường theo chiều hướng xuất khẩu. Sản phẩm của công ty cũng đã xuất khẩu sang các nước Nhật, Thụy Sỹ, Nga, Hàn Quốc… Sản phẩm của Tổng công ty luôn thu hút được sự chú ý của khách hàng từng bước 3 đứng vững trên thị trường trong nước cũng như quốc tế. Năm 1989, sản lượng đạt tới 95% công suất thiết kế. Do vậy để thuận tiện cho việc giao dịch, tháng 4/1990 Bộ Kinh tế đối ngoại cho phép xí nghiệp được kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp ( tên giao dịch viết tắt là HANOSIMEX ). Đến tháng 4/1991, Bộ công nghiệp nhẹ lại quyết định chuyển tổ chức hoạt động nhà máy Sợi Nội thành xí nghiệp Liên hiệp sợi – Dệt kim Nội, tên giao dịch đối ngoại là HANOSIMEX. Với gần 2000 cán bộ công nhân trong đó trên 400 cán bộ kĩ thuật quản lý, công nhân lành nghề được đào tạo tại các trượng đại học trong ngoài nước. Công ty đội ngũ cán bộ lãnh đạo kỹ thuật kinh doanh giỏi. Với lực lượng quản lý lao động hùng mạnh đã làm cho chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao, duy trì đạt tiêu chuẩn quốc tế. Giai đoạn 1991 – 1995, cùng với sự phát triển đổi mới của chế thị trường, nhu cầu về may mặc luôn thay đổi ngày càng đa dạng, phong phú hơn, đòi hỏi xí nghiệp cũng phải được mở rộng về quy mô hơn nữa. Vì vậy, tháng 6/1993, xí nghiệp tiến hành xây dựng thêm 2 dây chuyền dệt kim. Tháng 10/1993, Bộ công nghiệp nhẹ quyết đính sát nhập nhà máy sợi Vinh (Nghệ An) vào xí nghiệp liên hợp. Ngày 19/05/1994, nhà máy dệt kim được khánh thành bao gồm cả 2 dây chuyền. Tháng 1/1995, khởi công xây dựng nhà máy thêu Đông Mỹ tháng 2/1995 khánh thành. Tháng 6/1995, Bộ công nghiệp nhẹ lại quyết định đổi tên xí nghiệp liên hiệp sợi Dệt kim Nội thành Công ty Dệt Nội. 28/02/2000, Công ty đổi tên thành Công ty Dệt may Nội. Việc chuyển đổi tên thành Công ty Dệt may Nội không phải là sự chuyển đổi về hình thức mà chính là sự đổi mới về tư duy kinh tế, đổi mới chức năng, nhiệm vụ phương thức hoạt động của một doanh nghiệp Nhà nước. Đến năm 2005, theo kế hoạch đã đặt ra, hai nhà máy thành viên của Công ty là Nhà máy may Đông Mỹ Nhà máy Dệt Đông tiến hành cổ phần hóa, chuyển thành hai công ty con trực thuộc là Công ty cổ phần may Đông Mỹ HANOSIMEX Công ty cổ phần Dệt may Đông HANOSIMEX, trong đó vốn nắm giữ của công ty mẹ lớn hơn 50%. Ngoài ra một thành viên khác là Nhà máy Dệt may Hoàng 4 Thị Loan (tại thành phố Vinh – Nghệ An ) cũng được cổ phần hóa dưới hình thức công ty liên kết. trong đó Công ty Dệt May Nội nắm giữ 42% cổ phần. Như vậy Công ty Dệt may Nội đã phát huy vai trò tiên phong trong tiến trình Nhà nước chủ trương cổ phần hóa , thay đổi hình thức sở hữu đối với một số ngành nghề quan trọng. Theo kế hoạch thì đến cuối năm 2007, toàn bộ công ty Dệt may Nội sẽ chuyển sang hình thức cổ phần, trong đó Nhà nước vẫn nắm giữ 51% vốn. đến tháng 1/2008, công ty chính thức đổi tên thành Tổng công ty cổ phần Dệt may Nội, hoạt động theo mô hình Tổng công ty cổ phẩn, tên giao dịch là Vinatex – Hanosimex. 1.2. cấu tổ chức của Tổng công ty Các đơn vị thành viên trong Tổng công ty hiện nay - Nhà máy sợi - Nhà máy may 1 - Nhà máy may 2 - Nhà máy may 3 - Nhà máy may 4 - Trung tâm Dệt kim Phố Nối - Nhà máy Dệt Demin - Công ty cổ phần Dệt Đông - Công ty cổ phần May Đông Mỹ - Công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan (thành phố Vinh – Nghệ An) - Công ty cổ phần thương mại Hải Phòng – Hanosimex - Siêu thị Vinatex Đông - Công ty cổ phần thời trang - Công ty cổ phần điện cấu tổ chức của Tổng Công ty cấu điều hành theo chế độ một thủ trưởng, đứng đầu là Tồng giám đốc ( TGĐ ) điều hành mọi hoạt động của công ty, 5 tiếp theo là 6 Phó Tổng giám đốc. Tiếp theo 2 khối bản là khối phòng ban chức năng khối các nhà máy. - Khối phòng ban chức năng: nhiệm vụ cố vấn cho lãnh đạo công ty về các chiến lược đầu tư phát triển, điều hành quá trình sản xuất, thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, giám sát kĩ thuật, giám sát chất lượng sản phẩm, cho ý kiến chỉ đạo để các nhà máy sản xuất đật hiệu quả cao. - Khối các nhà máy sản xuất: Trên sở các dây chuyền sản xuất, thực hiện lệnh sản xuất, thực hiện định mức kinh tế kĩ thuật, đảm bảo hiệu quả sản xuất tối đa, nâng cao chất lượng sản phẩm, năng suất lao động. Sơ đồ 01: Mô hình quản lý của Tổng công ty 6 Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng giám đốc PTGĐ điều hành sản xuất sợi PTGĐ điều hành sản xuất dệt nhuộm PTGĐ điều hành sản xuất may PTGĐ điều hành kĩ thuật PTGĐ điều hành kinh doanh Phòng đầu tư CNTT CTCP dệt may Hoàng Thị Loan Nhà máy sợi Phòng điều hành sợi dệt Trung tâm dệt kim Phố Nối CTCP dệt Đông Phòng điều hành may Nhà máy may 1 Nhà máy may 2 Nhà máy may 3 Nhà máy may 4 Phòng đảm bảo chất lượng CTCP thương mại Hải Phòng Trung tâm khí – tự động hóa CTCP may Đông Mỹ Phòng xuất nhập khẩu Phòng kinh doanh Trung tâm thiết kế thời trang PTGĐ điều hành quản trị nhân sự hành chính Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Phòng quản trị hành chính Phòng đời sống Trung tâm thương mại Siêu thị Vinatex Đông Phòng quản trị nhân sự Trung tâm y tế 7 Hiện nay, trong quy định của Tổng công ty, mỗi bộ phận lại những chức năng nhiệm vụ khác nhau, được quy định rất chặt chẽ trong các tài liệu về ISO của Tổng công ty. Đại hội đồng cổ đông là quan quyền lực cao nhất của Tổng công ty, bao gồm tất cả các cổ đông quyền biểu quyết và/hoặc người được cổ đông ủy quyền. Đại hội đồng cổ đông quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên của Hội đồng quản trị Ban kiểm soát. cấu Hội đồng quản trị Ban kiểm soát nhiệm kì 2008 – 2012 Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên - Ông Nguyễn Khánh Sơn - Ông Chu Trần Trường - Bà Nguyễn Thị Thanh Bình - Bà Nguyễn Thị Dung - Ông Hồ Lê Hùng Hội đồng quản trị đã họp phiên đầu tiên nhất trí bầu ông Nguyễn Khánh Sơn làm Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Tổng công ty cổ phần dệt may Nội. Hội đồng quản trị là quan quản lý cao nhất của Tổng công ty, quản trị Tổng công ty giữa hai kỳ đại hội. Các thành viên của Hội đồng quản trị là cổ đông của Tổng công ty, được Đại hội cổ đông bầu. Hội đồng quản trị đại diện cho tất cả các cổ đông quyền biểu quyết, toàn quyền nhân danh các cổ đông quyết định mọi vấn đề liên quan đến lợi ích của các cổ đông tương lai phát triển của Tổng công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Ban kiểm soát gồm 3 người - Bà Nguyễn Thu (trưởng ban) - Bà Phạm Thị Anh Hoa - Bà Nguyển Kim Dung 8 Ban Kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông pháp luật về những công việc thực hiện theo quyện nghĩa vụ của mình. 1.3. Các phòng ban chức năng Hiện nay, theo quy định của Tổng công ty, mỗi phòng ban lại chức năng nhiệm vụ riêng được quy định rất chặt chẽ trong các tài liệu về ISO của Tổng công ty. Với cấu tổ chức trong Tổng công ty hiện nay là khá phức tạp vì vậy, dưới đây chỉ đề cập đến một số phòng ban bản 1.3.1. Phòng Kỹ thuật – Đầu tư * Chức năng Phòng kỹ thuật đầu tư chức năg tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong các lĩnh vực - Lập kế hoạch đầu tư mua sắm phụ tùng, vật tư, bố sung, cải tạo thay thế thiết bị mới. Xây dựng chiến lược đầu tư trước mắt lâu dài cho Tổng công ty nhằm mở rộng chiếm lĩnh thị trường trong ngoài nước. - Định mức kỹ thuật sợi, dệt, nhuộm, may, định mức lao động hao phí lao động trong toàn Tổng công ty. - Điều hành, kết nối các đơn vị về lĩnh vực kỹ thuật – đầu tư nhằm thực hiện yêu cầu, nhiệm vụ do Tổng giám đốc phân công. * Nhiệm vụ - Xây dựng, ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật của các quy trình công nghệ, xây dựng các phương án sử dụng nguyên liệu bông, xơ, sợi, vải cho các nhà máy - Kết hợp với các đợn vị xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO9000 tổ chức quá trình thực hiện một cách hiệu quả. - Hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc kiểm tra các nhà máy trong quá trình thực hiện các kế hoạch, định mức nhằm phát hiện khắc phục kịp thời các biến động lớn về chất lượng sản phẩm, làm cho sản phẩm sản xuất ra luôn đạt yêu cầu, tiêu chuẩn quy định. 9 - Giups Tổng giám đốc xây dựng chiến lược đầu tư tổng thể lâu dài, xây dựng kế hoạch mua sắm, sửa chữa thiết bị máy móc nhằm nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. - Gíup Tổng giám đốc quản lý lĩnh vực xây dựng bản, đảm bảo các công trình xây dựng cải tạo đúng yêu cầu kỹ thuật, tiến độ thời gian. - Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các quy phạm an toàn trong các lĩnh vực điện lạnh, vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trường. Tổ chức tập huấn về kỹ thuật an toàn cho cán bộ quản lý, công nhân. - Tổng kết, đánh giá tình hình công tác kỹ thuật hàng năm, xây dựng phương hướng chiến lược năm sau lâu dài của Tổng công ty. 1.3.2. Phòng Kế toán – Tài chính * Chức năng Phòng Kế toán – Tài chính chức năng tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc trong công tác kế toán, tài chính của Tổng công ty nhằm sử dụng đồng vố hợp lý đúng mục đích, đúng chế độ, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của Tổng côngt ty được duy trì liên tục đạt hiệu quả kinh tế cao. * Nhiệm vụ - Ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu hiện về tình hình luân chuyển sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn của Tổng công ty, tình hình sử dụng các nhân việ của đơn vị, phản ánh các chị phí trong quá trình sản xuất kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. - Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thi chi tài chính, kỷ luật thu nộp. Kiểm tra việc giữ gìn sử dụng các loại tài sản, vật tư, tiền vốn các nguồn kinh phí. Phát hiện ngăn ngừa kịp thời các hiện tượng tham ô, lãng phí, vi phạm chính sách chế độ quản lý kinh tế kỷ luật tài chính của Nhà nước. -Lập chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về số liệu báo cáo kế toán với quan nhà nước cấp trên theo hệ thống mẫu biểu do Nhà nước quy định. 10 [...]... tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực là căn cứ đề lựa chọn các phương pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hợp lý Tổng công ty cổ phần dệt may Nội là một công ty lớn, lực lượng lao động đông đảo bao gồm rất nhiều thành phần như lãnh đạo cấp cao, nhân viên các phòng ban chức năng, đội ngũ nhân viên bán hàng, đội ngũ công nhân sản xuất trực tiếp Mỗi người lại trình độ khác nhau và. .. phát triển nguồn nhân lực một cách nhanh chóng thiết thực 23 Chương II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CTCP DỆT MAY NỘI 2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực tại Tổng công ty 24 Lực lượng lao động là nhân tố chính trong quá trình sản xuất kinh doanh của bất cứ một doanh nghiệp nào đặc điểm của lực lượng lao động cũng là nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến công tác. .. tạo cho người lao động ý thức cao trong quá trình thực hiện đào tạo phát triển, góp phần hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn lao động trong doanh nghiệp Là một trong những doanh nghiệp nhà nước vì vậy Tổng công ty cổ phần dệt may Nội luôn phải đi đầu trong công tác áp dụng chấp hành các quy định của pháp luật, là công cụ vật chất quan trọng để nhà nước điều tiết vĩ mô, làm lực. .. tiến hành theo các bước sau: - Xác định nhu cầu đào tạo phát triển - Xác định mục tiêu đào tạo - Lựa chọn đối tượng đào tạo - Xây dựng chương trình lựa chọn phương pháp đào tạo - Lựa chọn đào tạo giáo viên - Thực thi chương trình - Đánh giá chương trình kết quả đào tạo Hiện nay, trong Tổng công ty, bộ phận chịu trách nhiệm về công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực nói riêng hoạt... vậy Tổng công ty sẽ gặp khá nhiều khó khăn trong các hoạt động kinh doanh nói chung và công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực nói riêng Vì để hoạt động của Tổng công ty được phát triển thì cần sự phát triển đồng đều ở các đơn vị thành viên, vì vậy ngay cả những phương pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực cũng cần phải được tiền hành đồng thời để đảm bảo chất lượng người lao động tại. .. hàng lợi ích cho các cổ đông Với sự thay đối như vậy, Tổng công ty cũng cần một đội ngũ lao động năng lực thực sự làm việc đạt hiệu quả, cho nên hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực đã được Tổng công ty đặc biệt chú trọng nhiều đổi mới Việc thay đổi về hình thức kinh doanh cấu tổ chức cũng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Tổng. .. ngữ Đào tạo: Ban Lãnh đạo Công ty rất chú trọng đến việc đào tạo nhân sự, coi trình độ nhân sự là nhân tố chủ đạo của sự phát triển Mục tiêu đào tạo là trang bị những kiến thức cần thiết cho từng phòng ban, từng bước nâng cao hiệu quả công việc 2.3 Thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty Hiện nay, đứng trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của thị trường dệt may, ... đào tạo, bù tiền lương cho công nhân mới thử việc trong những tháng đầu làm việc khi chưa đạt năng suất khoán, đồng thời từng bước chuyển dịch khâu may về sản xuất tại các địa phương để thu hút lao động 29 các vùng nông thôn Đây cũng là một vấn đề ảnh hưởng đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần được quan tâm Hiện tại, công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Tổng Công ty. .. trong toàn Tổng công ty về việc thực hiện các công tác trên - Quản lý hệ thống thông tin liên lạc trong ngoài Tổng công ty 1.4 Đặc điểm về sản phẩm của Tổng công ty Tổng công ty cổ phần Dệt may Nội là một doanh nghiệp lớn được Nhà nước giao vốn cho toàn quyền sử dụng, tự quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Trong quá trình phát triển Tổng công ty đã không ngừng đa dạng hóa nâng... ngành Dệt – may, số sinh viên theo học ngành dệt may quá ít Trước đây, trường đại học bách khoa một Khoa riêng đào tạo về ngành này nhưng hiện nay đã không còn sinh viên nào theo học Như vậy ngành dệt may nói chung Tổng công ty cổ phần dệt may Nội sẽ gặp khó khăn trong công tác tìm kiếm nguồn cán bộ cho hiện tại tương lai Vì vậy, Tổng công ty đã phối hợp với khoa Tại chức bộ môn Dệtmay . CTCP DỆT MAY HÀ NỘI 1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội là công ty nhà nước. máy Dệt Demin - Công ty cổ phần Dệt Hà Đông - Công ty cổ phần May Đông Mỹ - Công ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan (thành phố Vinh – Nghệ An) - Công ty cổ

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 01: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh thời kỳ 2006 -2009 - 290 Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng Công ty cổ phần dệt may Hà Nội

Bảng 01.

Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh thời kỳ 2006 -2009 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Về trình độ của đội ngũ lao động, ta có thể xem xét qua bảng sau - 290 Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng Công ty cổ phần dệt may Hà Nội

tr.

ình độ của đội ngũ lao động, ta có thể xem xét qua bảng sau Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 05: Kết quả đào tạo năm 2009 - 290 Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng Công ty cổ phần dệt may Hà Nội

Bảng 05.

Kết quả đào tạo năm 2009 Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan