sáng kiến kinh nghiệm biện pháp nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh lớp 1

13 648 0
sáng kiến kinh nghiệm biện pháp nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phßng gi¸o dôc diÔn ch©u trêng tiÓu häc thÞ trÊn diÔn ch©u  Ngêi thùc hiÖn: Vò ThÞ Nhung §¬n vÞ c«ng t¸c: Trêng TiÓu häc ThÞ TrÊn huyÖn DiÔn Ch©u tØnh NghÖ An Trong cuộc sống, một trong những hạnh phúc lớn nhất của trẻ là đợc đến trờng, đợc học đọc, học viết. Biết đọc, biết viết là cả một thế giới mở ra trớc mắt các em. Một trong những mục tiêu của chơng trình Tiếng Việt tiểu học hiện nay là chú trọng nhiệm vụ hình thành và phát triển khả năng sử dụng Tiếng Việt (đọc, nghe, nói, viết). Chữ viết là một trong những mục tiêu có tầm quan trọng đặc biệt ở tiểu học, nhất là lớp 1. Học vần, tập đọc giúp học sinh đọc thông, tập viết giúp các em viết thạo. Đọc thông, viết thạo có quan hệ mật thiết với nhau, cũng nh dạy tập viết, học vần tập đọc không thể tách rời nhau. Viết đúng mẫu, rõ ràng và nhanh, học sinh sẽ có điều kiện ghi chép bài học của tất cả các môn học tốt hơn. Nó còn giúp các em không chỉ nắm chắc tri thức Tiếng Việt mà còn sử dụng Tiếng Việt khá thành thạo, góp phần đáng kể trong việc nâng cao chất lợng không chỉ môn Tiếng Việt mà còn cho các môn học khác. Ngoài ra, nó còn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh những phẩm chất đạo đức tốt nh tính cẩn thận tinh thần kỷ luật và óc thẩm mỹ Nh cố vấn Phạm Văn Đồng nói:"Chữ viết cũng là một biểu hiện của nết ngời. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình cũng nh đối với thầy và bạn đọc vở của mình". Song, so với kỷ năng nghe và đọc, kỹ năng nói và viết của học sinh tiểu học hiện nay có rất nhiều điều phải quan tâm nếu không nói là băn khoăn, lo lắng. Vậy thực trạng của chữ viết học sinh hiện nay ra sao? Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng ấy và biện pháp khắc phục nh thế nào? A-Thực trạng chữ viết của học sinh hiện nay 1.Ưu điểm: -Nhìn chung học sinh tiểu học (ngay từ lớp 1) đã nắm đợc quy trình viết, biết cách viết chữ ghi âm Tiếng Việt. -Về cơ bản, các em đã viết đúng mẫu các chữ cái để ghi âm, vần, tiếng và đảm bảo đúng cở chữ quy định. -Phần lớn học sinh nắm khá chắc luật chính tả và viết đúng chính tả. 2 -Khi viết, nhiều em đã thể hiện đợc tính thẩm mỹ, biết cách trình bày một bài viết theo yêu cầu của thể loại (văn xuôi, thơ). -Tốc độ viết về cơ bản đã đạt và vợt mức yêu cầu quy định ở từng giai đoạn của từng khối lớp. 2.Tồn tại: -Một bộ phận không nhỏ học sinh viết chữ cha đúng mẫu các chữ cái để ghi âm, vần, tiếng, không đúng cỡ chữ (độ cao, rộng; khoảng cách giữa các con chữ và giữa các chữ thờng quá hẹp hoặc quá rộng) ; ghi dấu thanh không đúng vị trí. Ví dụ: Học sinh thờng viết sai mẫu chữ, nhất là những chữ dễ lẫn nh n với u, ô với â, s với r, tr với th, k với h. Dấu thanh ghi không đúng vị trí nh: thừơng, phựơng, ngòai, qủa, -Một số học sinh cha nắm chắc luật chính tả nên còn viết sai chính tả. -Phần lớn học sinh viết chữ cha đẹp (cha có tính thẩm mỹ) các nét chữ, con chữ cha đều, sự kết hợp các con chữ cha hài hoà, mềm mại, chữ viết nghiêng ngã (lúc bên phải, lúc bên trái) một cách tuỳ tiện. -Một số học sinh cha biết cách trình bày một bài viết vừa đảm bảo tính khoa học vừa thể hiện tính thẩm mỹ. Cha biết trình bày một bài văn xuôi khác với bài thơ, lục bát khác với thơ tự do, B-Nguyên nhân -Thực trạng đội ngũ giáo viên giáo viên Tiểu học ngày càng đợc đào tạo có chất lợng hơn, tuy nhiên trong thực tế vẫn có nhiều giáo viên cha đáp ứng đợc yêu cầu chữ viết mẫu mực đối với học sinh: Viết cha đúng mẫu, cẩu thả, truyền thụ một cách máy móc, không linh hoạt, sáng tạo không tạo hứng thú cho học sinh. -Do nhận thức của cả ngời dạy và ngời học, nhận thức của các bậc cha mẹ học sinh cha thấy hết vị trí, tầm quan trọng và sự tác động qua lại của các môn học, thờng xem nhẹ việc dạy học Tiếng Việt hơn các môn học khác. Ngay trong môn Tiếng Việt cũng cha thật sự coi trọng phân môn Tập viết, Chính tả nh những môn Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập Làm Văn, Vì thế 3 cha tạo hứng thú khi dạy và học các phân môn này thay vào đó là sự nhàm chán, đơn điệu, cẩu thả và tuỳ tiện, -Trong giờ tập viết, chính tả, giáo viên cha hớng dẫn một cách cơ bản, tỉ mỉ về việc viết chữ đúng mẫu (mẫu chữ để ghi âm, vần, tiếng và dấu thanh); chữ viết cha đúng theo quy định (từ nét đầu tiên đến khi kết thúc chữ ghi tiếng và kết hợp các chữ ghi tiếng trong một từ, ngữ ); cha kết hợp nhuần nhuyễn việc dạy nghĩa của từ với dạy chữ, cha hớng dẫn cho học sinh cách trình bày theo từng thể loại văn bản (thơ, văn xuôi). -Học sinh còn mắc lỗi chính tả nhiều. Vì: +Do phát âm không chuẩn, các tiếng phát âm không phân biệt (phụ âm đầu, vần, thanh). Học sinh thờng viết sai chính tả chủ yếu do nhầm lẫn giữa l-n; s-x; ch-tr; r-d-gi; +Do quên mặt chữ ghi âm, ghi tiếng từ. +Do không nắm đợc nghĩa của từ. +Do nghe- hiểu còn hạn chế. +Do cha nắm chắc luật chính tả nên không biết khi nào viết r, khi nào viết d, khi nào viết gi, khi nào viết c, k, q, +Cha nắm đợc luật viết hoa và cách viết hoa. -Một nguyên nhân nữa là để hoàn thành khối lợng kiến thức bài học, bài tập ngày càng nhiều (do một phần giáo viên quá tham mở rộng, nâng cao so với yêu cầu), các em phải tăng tốc độ viết trong giờ học, giờ làm bài cho nên chữ viết thờng không đợc nắn nót, không đúng quy cách, kích cở, khoảng cách giữa các chữ không đều. Hiện tợng viết sai nét, sai chữ, hở nét, thừa nét, thiếu nét, thiếu dấu hoặc dấu đánh không đúng vị trí diễn ra thờng xuyên. -Việc hớng dẫn và yêu cầu của giáo viên trong giờ tập viết, chính tả đôi lúc cũng cha đến nơi đến chốn, cha thật nghiêm khắc với học sinh khi viết, các em ngồi cha đúng t thế (nghiêng bên phải, nghiêng bên trái) cách để vở, để tay, cách cầm bút cha khoa học, hợp lý dẫn đến việc chữ viết cẩu thả, tuỳ tiện. Thực tế cho thấy, càng lên lớp trên giáo viên càng ít chú ý rèn chữ 4 viết cho học sinh nên chữ viết của nhiều em càng xấu, càng cẩu thả, tuỳ tiện hơn. -Một trong những nguyên nhân nữa là cơ sở vật chất trờng học cũng ảnh hởng rất lớn đến kết quả chất lợng dạy học: Bàn ghế không đúng kích cở, phòng học thiếu ánh sáng, tỷ lệ học sinh quá đông, thiết bị dạy học cha đáp ứng kịp thời, đầy đủ. Do đó ảnh hởng rất lớn đến phơng pháp dạy học cuả giáo viên và học sinh. C-nhận thức Trớc hết tôi nhận thức đợc tầm quan trọng của phân môn tập viết, chính tả của môn Tiếng Việt . Phân môn tập viết nó trang bị cho học sinh bộ chữ cái la tinh và những yêu cầu kỹ thuật để sử dụng chữ cái đó trong học tập và giao tiếp. Nó không chỉ quan hệ mật thiết tới chất lợng học tập ở các môn học khác mà còn giúp phần rèn luyện một trong những yếu tố hàng đầu của việc học Tiếng Việt trong nhà trờng- Kỹ năng viết chữ. Viết đúng mẫu rõ ràng, tốc độ nhanh thì học sinh có điều kiện ghi chép bài học tốt, nhờ đó kết quả học tập sẽ cao hơn viết xấu, tốc độ chậm sẽ ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng học tập của các em. Tập viết là phân môn có tính chất thực hành. Trong chơng trình không có tiết học lý thuyết, chỉ có các tiết rèn kỷ năng. Tính chất thực hành có mục đích của việc dạy học. Hơn nữa một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của ngời giáo viên Tiểu học là phải dạy đợc tri thức và kỷ năng cho học sinh. +Về tri thức: Dạy học sinh những khái niệm cơ bản về đờng kẻ , dòng kẻ, toạ độ chữ viết, tên gọi các nét chữ, cấu tạo chữ cái, vị trí dấu thanh dấu phụ, các khái niệm liên kết nét chữ học liên kết chữ cái Từ đó hình thành ở các em những biểu tợng về hình dáng, độ cao, sự cân đối tính thẩm mĩ của chữ viết. +Về khả năng: Dạy cho học sinh các thao tác viết chữ từ đơn giãn đến phức tạp, bao gồm kỹ năng viết nét, liên kết nét tạo chữ cái và liên kết chữ cái tạo chữ ghi tiếng. Đồng thời giúp các em xác định bản chất, vị trí cở chữ trên vở kẻ ô li để hình thành kỷ năng viết đúng, rõ ràng và cao hơn là viết nhanh, viết đẹp. Đồng thời t thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, cách 5 trình bày bài viết cũng là một kỷ năng đặc thù của dạng tập viết mà giáo viên cần thờng xuyên quan tâm. Năm học 2002-2003 Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định khôi phục lại chữ viết trong trờng Tiểu học nhằm đáp ứng theo tiến độ đổi mới ch- ơng trình và sách giáo khoa phổ thông theo mẫu chữ mới với quan điểm mới. Chữ viết hiện nay cần đảm bảo tính chính xác nghĩa là các con chữ phải phân biệt nhau về hình dáng, kích thớc đờng nét để tránh gây lẫn lộn giữa chữ này với chữ kia. Phải có tính hệ thống nghĩa là các con chữ trong một kiểu chữ phải cùng loại mang đặc điểm riêng của kiểu chữ đó. Phải có tính thẩm mĩ, các con chữ của kiểu chữ mới phải có đờng nét mềm mại, kích thớc hợp lý có dáng chữ đẹp, hài hoà trông đẹp mắt, gợi tình cảm thẩm mĩ. Bởi vậy Bộ Giáo dục & Đào tạo đã quyết định chọn mẫu chữ truyền thống. -Về chữ thờng các nét thụ và kích thớc cụ thể: +16 con chữ có chiều cao 1 đơn vị ( a, ă, â, o, ô, ơ, i, n, m, ) +4 con chữ có chiều cao 2 đơn vị ( đ, d, p, q) +1 con chữ có chiều cao 1,5 đơn vị (t) +Riêng chữ r, s cao 1,25 đơn vị. +6 con chữ có chiều cao 2,5 đơn vị (b, l, h, g, y) -Về chữ hoa: Theo chữ truyền thống đờng nét uốn lợn mềm mại. Song nó thay đổi một số nét dễ viết hơn, hợp lý hơn. -Về chữ số: Các chữ số cao 2 đơn vị. Vậy từ nhận thức trên bản thân tôi nhận thấy việc đổi mới phơng pháp dạy học là rất cần thiết trong dạy học Tiếng Việt nói chung và dạy chữ cho học sinh nói riêng. D.Biện pháp cụ thể Thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học là một yếu tố rất quan trọng nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả hoạt động trong dạy học. Giáo viên 6 đặc biệt chú ý tới các phơng pháp nh phơng pháp thực hành luyện tập, phơng pháp trực quan, phơng pháp đàm thoại gợi mở. Theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay, cần tạo điều kiện cho học sinh chủ động tiếp nhận kiến thức (tự quan sát, tự nhận xét, ghi nhớ) tự giác luyện tập rút kinh nghiệm qua thực hành luyện viết dới sự hớng dẫn của giáo viên. -Trớc hết muốn nâng cao chất lợng chữ viết cho học sinh bản thân tôi nhận thức đợc tầm quan trọng của chữ viết trong trờng học. Đồng thời quán triệt và nâng cao nhận thức cho học sinh và cha mẹ học sinh về phân môn tập viết, chính tả của môn Tiếng Việt ở trờng Tiểu học. Tôi tự bồi dỡng trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, tích cực cải tiến, đổi mới phơng pháp dạy học và gây hứng thú cho học sinh để không ngừng nâng cao hiệu quả giờ dạy những phân môn này, tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lợng các môn học khác. -Muốn cho học sinh viết đúng, viết đẹp, trớc hết và chủ yếu phải có sự dạy dỗ công phu của thầy cô giáo theo phơng pháp khoa học và kinh nghiệm đã đúc kết cùng với sự kèm cặp thờng xuyên, sâu sát của các bậc phụ huynh, sự nỗ lực, kiên trì của mỗi học sinh. Do vậy tôi đã không ngừng rèn luyện để viết chữ đúng và đẹp, hàng ngày, hàng giờ và trong từng giờ học để làm gơng cho học sinh, tôi rất cẩn thận trong việc dạy chữ viết trong các giờ tập viết, học vần, chính tả, chữ viết mẫu mực trong khi chấm bài và ghi lời nhận xét vào bài làm, bài kiểm tra của học sinh cũng nh khi viết bảng. -Để tạo ra phong trào thi đua sôi nổi trong học sinh nhằm nâng cao chất lợng chữ viết cho các em, hàng ngày, hàng tuần tôi tổ chức thi chữ viết đúng và đẹp trong các bài học và động viên khuyến khích các em kịp thời giúp các em rất phấn khởi, hào hứng trong học tập. Muốn viết đúng cần phát âm chuẩn. Vì vậy trong giờ học vần, tập đọc tôi thờng xuyên chú trọng vào khâu rèn đọc cho học sinh để chống nói ngọng. Tổ chức thi đọc hay đọc diễn cảm, để giúp các em phát âm chuẩn hơn. -Bên cạnh đó tôi thờng xuyên học hỏi đồng nghiệp để trao đổi, tìm ra những biện pháp tối u nhất để giúp đỡ học sinh viết, bồi dỡng cho học sinh một số đức tính và thái độ cần thiết trong việc rèn luyện chữ viết nh lòng say mê, ý chí quyết tâm, tính cẩn thận chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự 7 trọng và tinh thần trách nhiệm cao tạo đợc hứng thú cho học sinh hăng say tập viết và có ý thức viết đúng, viết đẹp ngay từ đầu. Nếu ở lớp 1 các em đã viết hỏng, viết xấu thì lên các lớp trên khó viết đúng, viết đẹp đợc. -Mục đích quan trọng của việc dạy viết là học sinh viết đúng mẫu chữ quy định, có khả năng viết nhanh (đạt và vợt tốc độ yêu cầu đề ra ở mỗi lớp) và biết trình bày một bài viết sạch đẹp (có tính thẩm mĩ). Do vậy khi dạy và luyện chữ cho học sinh, tôi đã chú trọng nhiều về phơng pháp luyện tập thực hành, giúp học sinh hình thành và trau dồi kỹ năng chữ viết. - Trong quá trình rèn luyện chữ viết tôi đã phân loại chữ viết thành các nhóm để việc rèn luyện chữ cho học sinh hiệu quả hơn. Ví dụ: +Kiểu chữ thờng: Nhóm rèn luyện trọng tâm nét móc: u, , n , m , nét khuyết: l, b, h, k, y, -Trong giờ tập viết, chính tả tôi đã hớng dẫn học sinh tuân thủ nghiêm ngặt và thực hiện đúng các nguyên tắc về t thế ngồi viết, cách để tay, cách cầm bút , bàn viết đảm bảo đủ ánh sáng và thuận chiều, cầm bút xuôi theo chiều ngồi. Khi viết, yêu cầu học sinh đa bút từ trái sang phải, từ trên xuống dới, không ấn mạnh ngòi bút vào mặt giấy -Ngoài những biện pháp trên tôi còn phối hợp với phụ huynh học sinh giúp cho họ nhận thức đợc tầm quan trọng của chữ viết đối với con em họ. Nhiều phụ huynh rất chăm lo đến việc học của con em nên giúp cho việc nâng cao chữ viết cho học sinh lớp 1 đợc thuận lợi hơn. -Hơn thế nữa, tôi thờng xuyên theo dõi chữ viết của từng học sinh để uốn nắn kịp thời, động viên khuyến khích những em viết đẹp và tiến bộ. Để thực hiện tốt việc dạy chữ cho học sinh trong giờ tập viết tôi đã thực hiện một cách đầy đủ quy trình lên lớp nh sau: 1-Kiểm tra bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh: -Viết lại (bảng con, bảng lớn) chữ cái và từ ngữ ứng dụng ngắn gọn (2,3 tiếng) ở bài trớc. Giáo viên hớng dẫn chữa bài trên bảng (dùng phấn màu sửa chữ viết sai hoặc viết cha đúng mẫu) sau đó gợi ý để học sinh tự sửa chữ đã viết 8 trên bảng con và giơ bảng cho giáo viên kiểm tra, uốn nắn thêm (chú ý động viên kịp thời những học sinh viết chữ đẹp). Hoặc: Nhận xét bài viết của học sinh ở tiết trớc (do giáo viên chấm ở nhà). Giáo viên nêu u điểm chung, tuyên dơng những học sinh viết tốt, sửa chỗ sai về chữ viết nhiều học sinh mắc, chỉ rõ cách khắc phục để viết đúng, viết đẹp. 2-Bài mới: 2.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (Nêu nội dung và yêu cầu tiết dạy, ghi bảng tên bài , nội dung viết). 2.2.Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh viết chữ cái chữ số. Bớc 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét chữ cái, chữ số. +Giáo viên giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét chữ trên bìa chữ mẫu gợi ý học sinh nhận xét, so sánh: Chữ gì gồm mấy nét? phần nét nào giống nét chữ đã học? phần nào khác? +Giáo viên chỉ dẫn cách viết (quy trình viết chữ) trên bìa chữ mẫu. +Giáo viên viết mẫu trên khung chữ thật thong thả cho học sinh theo dõi. Bớc 2: Hớng dẫn học sinh viết trên bảng con. Học sinh tập viết 2, 3 lợt, giáo viên nhận xét, uốn nắn và có thể nhắc lại quy trình viết để học sinh viết đúng. 2.3.Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh viết ứng dụng. Bớc 1: Giới thiệu từ và viết ứng dụng. +Học sinh đọc từ viết ứng dụng trong sách giáo khoa. +Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. Bớc 2: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét Ví dụ: Độ cao các chữ cái, quy trình viết liền mạch, nối chữ khoảng cách giữa các chữ, cách đặt dấu thanh. +Giáo viên viết mẫu chữ ghi tiếng đều trong cụm từ ứng dụng. Bớc 3: Hớng dẫn học sinh viết chữ ứng dụng trên bảng +Học sinh tập viết chữ ứng dụng trên bảng lớp, bảng con 2,3 lợt. +Giáo viên nhận xét, uốn nắn và có thể nhắc lại quy trình viết để học sinh viết đúng 2.4.Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh viết vào vở tập viết 9 +Giáo viên nêu nội dung và yêu cầu viết trong vở (số chữ, số dòng tập viết) cần lu ý về điểm đặt bút, khoảng cách giữa các chữ ra sao, cách đặt dấu thanh nh thế nào. +Học sinh luyện viết vào vở theo yêu cầu. +Giáo viên theo dõi, uốn nắn giúp đỡ các em yếu kém viết đúng quy trình, hình dáng và nội dung (kết hợp nhắc nhỡ t thế ngồi viết, cách để vở, càm bút ) 2.5.Hoạt động 5: Chấm bài chữa bài. Giáo viên chấm khoảng 5 - 7 bài sau đó nhận xét để rút ra kinh nghiệm. 2.6.Cũng cố, dặn giò: Nhận xét chung về tiết học, khen ngợi những học sinh viết đẹp; dặn học sinh về nhà viết bài ở nhà. Trên đây là quy trình chung một tiết dạy tập viết. Để thực hiện thành công trong tiết dạy, đòi hỏi ngời giáo viên Tiểu học nào cũng phải tuân theo các quy trình dạy học đó. Nhng để có kinh nghiệm rèn cho học sinh có đợc chữ viết đẹp đòi hỏi ngời giáo viên phải biết vận dụng các phơng pháp một cách linh hoạt, hợp lý. Ví dụ: Khi hớng dẫn học sinh viết chữ cái b tôi đã tiến hành theo các b- ớc sau: Bớc 1: Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ mẫu. -Giới thiệu khung chữ và cấo tạo nét trên bài chữ mẫu. -Vừa nói vừa viết lên bảng lớn để học sinh quan sát. +Chữ cái b nằm trong khung chữ cao 5 li nhỏ (học kỳ I) đặt bút từ dòng kẻ thứ 2 tình từ dới lên, kéo nét khuyết trên cao 3 li sau đó kéo xuống từ li thứ 5 xuống li cuối cùng, kéo nét thắt lên 2 li và chổ thắt nằm ở li thứ 2 (từ d- ới lên) chạm với dòng kẻ thứ 3 của li thứ 2 (từ dới lên). Bớc 2: Hớng dẫn học sinh viết trên không trung. Bớc 3: Hớng dẫn học sinh viết trên bảng con. -Cho học sinh tập viết 2-3 lợt, sau mỗi lợt giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh để khắc sâu cho các em nhớ lâu hơn. Lu ý: Bảng lớp là công cụ trực quan rất quan trọng và cần thiết trong hoạt động dạy học. Bảng con là công cụ thực hành luyện tập một cách tích 10 [...]... số lớp 30: Kết quả Năm học 2006-2007 Ghi chú Số học sinh biết viết 10 0% Số học sinh viết xấu 10 % Số học sinh viết đẹp 90% Nh vậy qua một năm thực hiện với sự tận tâm, tận lực của mình, tôi đem tất cả những kinh nghiệm hiểu biết của mình truyền thụ kiến thức cho học sinh và kết quả đem lại một cách rất khả quan +Đa số học sinh lớp tôi phụ trách chữ viết rõ ràng, đều nét, đúng kích cỡ + Số lợng học sinh. .. viết rõ ràng, đều nét, đúng kích cỡ + Số lợng học sinh viết chữ đẹp cao 11 +Đa số các em ý thức đợc "nét chữ nết ngời" G-Bài học kinh nghiệm Từ những kết quả trên tôi nhận thấy việc nâng cao chất lợng chữ viết cho học sinh là một việc làm rất cần thiết và quan trọng Qua một năm thực hiện tôi đã có đợc một số kinh nghiệm sau: -Rèn luyện học sinh viết đúng và đẹp là cả một quá trình không thể một sớm... uốn nắn trong quá trình dạy học Một số giáo viên hay bỏ qua bớc này cho nên việc dạy chữ viết cho học sinh không hiệu quả Ví dụ: Khi hớng dẫn học sinh viết từ ứng dụng "sừng hơu" +Yêu cầu học sinh đọc và phân tích từ +Giáo viên giảng nghĩa (Có thể bằng hình ảnh, bằng lời) +Gợi ý cho học sinh quan sát và nhận xét cách viết, độ cao của chữ cái, quy trình viết liền mạch, nối chữ ghi dấu phụ, đặt dấu thanh... hơu" những chữ cái nào cao 1 đơn vị, cao 2 đơn vị, cao 2,5 đơn vị , cách đặt dấu thanh ở các chữ +Hớng dẫn học sinh cách nối giữa các con chữ trong chữ, khoảng cách giữa các con chữ không gần quá hay xa quá nối liền mạch các con chữ trong chữ, khoảng cách giữa chữ với chữ +Hớng dẫn học sinh viết trên bảng con +Giáo viên nhận xét uốn nắn kịp thời e-kết quả sau khi áp dụng Với những biện pháp cụ thể... vở sạch chữ đẹp để học sinh biết và học tập ở bạn mà những điều mình cha làm đợc -Quán triệt tất cả giáo viên phải tự trau dồi chữ viết, lúc viết bảng cũng phải theo đúng mẫu chữ đã hớng dẫn học sinh trong giờ tập viết ở tất cả các 12 khối lớp, tuyệt đối không viết tùy tiện theo thói quen của mình (kể cả việc cho điểm và nhận xét trong tập vở của học sinh) Trên đây là một số ý kiến và kinh nghiệm của... thời -Thờng xuyên phải thăm lớp dự giờ học hỏi đồng nghiệp, nâng cao nhận thức về công việc của mình Cần linh hoạt, sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động dạy học gây hứng thú cho học sinh -Phối hợp với cha mẹ học sinh để tìm ra giải pháp phù hợp -Tận tâm, tận lực đến từng học sinh để giúp các em từ tin hơn trong học tập -Giáo viên là một ngời mẫu mực trong mọi việc để học sinh noi theo Trên đây là... hiệu quả đối với từng học sinh đóng vai trò quan trọng trong hoạt động dạy học của giáo viên Học sinh dùng bảng con tập bằng phấn nhằm củng cố biểu tợng về chữ viết (hình dạng, cấu tạo nét, quy trình viết) , luyện viết tao tác viết và rút kinh nghiệm kịp thời trong quá trình luyện viết Nhờ quan sát chữ viết trên bảng con, giáo viên năm bắt đợc những u điểm hay hạn chế của học sinh để kịp thời biểu... hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lợng học sinh ngày một cao hơn Đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi đợc đúc rút ra qua quá trình giảng dạy Tôi mạnh dạn đa ra và rất mong đợc sự góp ý chân thành của bạn bè, đồng nghiệp cũng nh chuyên môn nhà trờng để công tác dạy học của tôi đạt kết quả cao hơn ý kiến đề xuất: -Hàng năm có cuộc thi viết chữ đẹp trong giáo viên và học sinh (cấp trờng , huyện,... sinh) Trên đây là một số ý kiến và kinh nghiệm của tôi, rất mong sự quan tâm giúp đỡ của Hội đồng khoa học các cấp, các ngành góp ý, bổ sung cho bản thân đợc nhiều hơn giúp tôi hoàn thành công tác đợc giao Tôi xin chân thành cảm ơn! Thị trấn Diễn châu, ngày 20 tháng 5 năm 2007 Ngời viết Vũ Thị Nhung 13 . lợng học sinh viết chữ đẹp cao. 11 +Đa số các em ý thức đợc "nét chữ nết ngời". G-Bài học kinh nghiệm Từ những kết quả trên tôi nhận thấy việc nâng cao chất lợng chữ viết cho học sinh. phơng pháp dạy học và gây hứng thú cho học sinh để không ngừng nâng cao hiệu quả giờ dạy những phân môn này, tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lợng các môn học khác. -Muốn cho học sinh viết. giúp cho việc nâng cao chữ viết cho học sinh lớp 1 đợc thuận lợi hơn. -Hơn thế nữa, tôi thờng xuyên theo dõi chữ viết của từng học sinh để uốn nắn kịp thời, động viên khuyến khích những em viết

Ngày đăng: 12/05/2015, 14:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

    • phßng gi¸o dôc diÔn ch©u

    • tr­êng tiÓu häc thÞ trÊn diÔn ch©u

      • ThÞ trÊn DiÔn ch©u, ngµy 20 th¸ng 5 n¨m 2007

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan