75 Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Ngân hàng Công Thương Chương Dương 

65 517 2
75 Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Ngân hàng Công Thương Chương Dương 

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

75 Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Ngân hàng Công Thương Chương Dương

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN ~~~~~~*~~~~~~ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Hoàn thiện công tác quản nguồn nhân lực tại Ngân hàng Công Thương Chương Dương Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Thành Lớp : Quản kinh tế 46A Khoa : Khoa học quản Giáo viên hướng dẫn : Ths. Bùi Thị Hồng Việt Chuyên đề thực tập tốt nghiệp HÀ NỘI, 05/ 2008 Nguyễn Văn Thành Quản Kinh tế 46A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 6 CHƯƠNG I CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN NGUỒN NHÂN LỰC n thiện công tác quản nguồn nhân lực' title='hoàn thiện công tác quản nguồn nhân lực'>LÝ LUẬN VỀ QUẢN NGUỒN NHÂN LỰC ố quy tắc quản nguồn nhân lực' title='một số quy tắc quản nguồn nhân lực'>LÝ LUẬN VỀ QUẢN NGUỒN NHÂN LỰC . 7 1.1. Quản nguồn nhân lực .7 1.1.1. Nguồn nhân lực 7 1.1.1.1 Các khái niệm 7 1.1.1.2 Vai trò của nguồn nhân lực 8 1.1.1.3 Các yếu tố cơ bản của nguồn nhân lực 9 1.1.2. Khái niệm và vai trò của Quản nguồn nhân lực 12 1.1.2.1 Các khái niệm về quản nguồn nhân lực 12 1.1.2.2 Tầm quan trọng của quản nguồn nhân lực .13 1.1.3. Mục tiêu của quản nguồn nhân lực .14 1.1.4 Hệ thống quản nguồn nhân lực .15 1.2. Nội dung chính của quản nguồn nhân lực .18 1.2.1. Lập chiến lược nguồn nhân lực 18 1.2.1.1 Khái niệm .18 1.2.1.2 Vai trò của công tác lập chiến lược nguồn nhân lực .18 1.2.1.3 Tiến trình lập chiến lược và kế hoạch nguồn nhân lực 19 1.2.2. Định biên 21 1.2.2.1 Tuyển mộ nhân lực .21 1.2.2.2 Tuyển chọn nhân lực 23 1.2.2.3 Làm hòa nhập người lao động .25 1.2.2.4 Lưu chuyển nhân lực 26 1.2.3. Đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực .28 1.2.4. Đánh giá thực hiện công việc 29 1.2.5. Trả công cho người lao động 31 Nguyễn Văn Thành Quản Kinh tế 46A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2.6. Hợp đồng lao động và quan hệ lao động .33 1.2.6.1 Hợp đồng lao động 33 1.2.6.2 Quan hệ lao động .34 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHƯƠNG DƯƠNG .36 2.1. Khái quát chung về Ngân hàng Công thương Chương Dương 36 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .36 2.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh 37 2.1.4 Bộ máy tổ chức .37 2.1.4.1 Mô hình cơ cấu tổ chức 37 2.1.4.2 Nhiệm vụ của các phòng ban 38 2.1.5 Tình hình kinh doanh trong những năm gần đây .41 2.2. Thực trạng nguồn nhân lực 41 2.2.1. Tình hình biến động về số lượng lao động trong những năm gần đây .42 2.2.2. Cơ cấu nguồn nhân lực theo các chỉ tiêu .42 2.3. Thực trạng quản nguồn nhân lực .45 2.3.1. Thực trạng công tác lập chiến lược và kế hoạch nguồn nhân lực 45 2.3.2. Thực trạng hoạt động định biên 47 2.3.3. Thực trạng hoạt động đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực.50 2.3.4. Thực trạng công tác trả công và đãi ngộ người động .51 2.3.5. Thực trạng hợp đồng lao động 53 2.4. Đánh giá chung .54 2.4.1. Ưu điểm của công tác quản nguồn nhân lực tại ngân hàng Công Thương Chương Dương .54 Nguyễn Văn Thành Quản Kinh tế 46A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.4.2. Hạn chế của công tác quản nguồn nhân lực tại ngân hàng Công Thương Cương Dương .54 2.4.3. Nguyên nhân của các hạn chế 56 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHƯƠNG DƯƠNG .58 3.1. Xây dựng chiến lược nguồn nhân lực hợp và hiệu quả cho ngân hàng .58 3.2. Xây dựng một quy trình tuyển dụng hợp và hiệu quả 60 3.3. Tổ chức tốt công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .60 3.4. Giải pháp cho việc sử dụng nguồn nhân lực 61 3.4.1. Nguyên dùng người của Peter Donark: .61 3.4.2. Phát huy tính tích cực của nhân viên 62 3.5. Giữ chân nhân viên giỏi .62 KẾT LUẬN .64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 Nguyễn Văn Thành Quản Kinh tế 46A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, trước xu thề hội nhập sâu và rộng của nền kinh tế thế giới thì dường như những yếu tố truyền thống như vốn, công nghệ và các yếu tố đầu vào đã dần dần trở nên bão hòa và không còn mang tính quyết định nữa. Giờ đây, yếu tố nguồn nhân lực đã trở thành yếu tố quyết định sự thành công của các doanh nghiệp, tổ chức. Trong các ngành các lĩnh vực cụ thể chúng ta có thể thấy rằng các yếu tố như vốn, khoa học kỹ thuật… đều có thể huy động dễ dàng thì việc tổ chức có một đội ngũ nhân lực có trình độ, kỹ thuật, khả năng thích ứng với công việc thì không phải việc đơn giản.Vì vậy để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay thì ngoài những yếu tố truyền thống thì các tổ chức đều phải thực hiện tốt công tác xây dựng và quản nguồn nhân lực hiệu quả. Trong thời gian thực tập vừa qua tại ngân hàng Công Thương Chương Dương với kiến thức chuyên ngành học tập tại nhà trường, căn cứ vào thực trạng quản nguồn nhân lực tại ngân hàng, em quyết định lựa chọn đề tài: Hoàn thiện công tác quản nguồn nhân lực tại ngân hàng Công Thương Chương Dương làm chuyên đề tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Bùi Thị Hồng Việt cùng ban lãnh đạo Ngân hàng Công Thương Chương Dương, đặc biệt là các anh chị trong Phòng Tổ chức – Hành chính đã nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. Nội dung của chuyên đề bao gồm: Chương I Cơ sở luận về quản nguồn nhân lực Chương II Thực trạng quản nguồn nhân lực tại Ngân hàng Công Thương Chương Dương Chương III Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản nguồn nhân lực tại ngân hàng Công Thương Chương Dương Nguyễn Văn Thành Quản Kinh tế 46A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. Quản nguồn nhân lực 1.1.1. Nguồn nhân lực 1.1.1.1 Các khái niệm Ngày nay khi khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, có đóng góp ngày càng to lớn đối với sự phồn thịnh của một quốc gia thì nguồn nhân lực ngày càng trở nên quan trọng. Chính nguồn nhân lựctài nguyên cốt lõi ảnh hưởng đến sự phát triển của một quốc gia. Xét trên khía cạnh vi mô, nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố tiên quyết đối với sự phát triển bền vững của một doanh nghiệp, một tổ chức Hiện nay, tùy theo từng mục tiêu nghiên cứu khác nhau mà người ta có những khái niệm khác nhau về nguồn nhân lực: “Nguồn nhân lực hay nguồn lực lao động bao gồm số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động(trừ những người tàn tật, mất sức lao động loại nặng) và những người ngoài độ tuổi lao động nhưng thực tế đang làm việc”. 1 Hay “ Nguồn nhân lựcnguồn lực của mỗi con người gồm có thể lực và trí lực. Nguồn nhân lực trong tổ chức bao gồm tất cả mọi cá nhân tham gia bất cứ hoạt động nào với bất cứ vai trò nào trong tổ chức”. 2 Một khái niệm khác thì cho rằng “ Nguồn nhân lực là tổng hợp cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần được huy động vào quá trình lao động”. 3 Xét theo nghĩa rộng thì nguồn nhân lực chính là nguồn lực con người bao gồm hai thành tố là thể lực và trí lực, là tài nguyên quan trọng nhất để đánh giá tiềm lực và sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi địa phương, mỗi ngành hay mỗi doanh nghiệp.Còn theo nghĩa hẹp thì 1 Viện nghiên cứu và phát triển kinh tế xã hội 2 Giáo trình KHQL II, NXB Khoa học và kỹ thuật, năm 2002, trang 378 3 Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội. NXB Khoa học và kỹ thuật, năm 2000, trang 380 Nguyễn Văn Thành Quản Kinh tế 46A 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nguồn nhân lực chính là số lượng và chất lượng người lao động đang làm việc trong một tổ chức. Mặc dù có các cách hiểu khác nhau về nguồn nhân lực song đều nhằm nói lên khả năng lao động của xã hội. Nguồn nhân lựcnguồn lực quý giá và quan trọng nhất trong bất kỳ tổ chức nào. 1.1.1.2 Vai trò của nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là một nguồn lực vô cùng quan trọng, vai trò của nó thể hiện ở những khía cạnh sau: Thứ nhất: Nguồn nhân lực là một nguồn lực sống Sự phát triển của mỗi doanh nghiệp hay tổ chức nào là phụ thuộc vào năng lực chuyên môn của nhân lực trong tổ chức đó, muốn coi trọng năng lực chuyên môn thì trước hết phải coi trọng con người.Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay thì các tổ chức, doanh nghiệp phải thông qua công tác tuyển dụng, đào tạo, khai thác qua đó tác động vào nhân viên để làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển. Khác với các nguồn lực khác nguồn nhân lựcnguồn lực có ý thức nghĩa là người lao động chỉ làm việc một cách có hiệu quả và chất lượng khi mà họ cảm thấy thoải mái trong môi trường làm việc của mình ngược lại nếu bị gò bó và o ép thì hiệu quả làm việc của người lao động giảm đi đáng kể. Mặt khác chính vì nguồn nhân lực là một nguồn lực sống cho nên mỗi người lao động có một quan niệm về giá trị khác nhau. Điều này là rất quan trọng, người quản phải xây dựng cho tổ chức của mình một quan niệm về chuỗi giá trị thống nhất nếu không sẽ gây ra mâu thuẫn, cản trở sự phát triển của doanh nghiệp. Đây chính là văn hóa của doanh nghiệp. Thứ hai: Nguồn nhân lực là yếu tố chủ yếu tạo ra lợi nhuận cho tổ chức. Như chúng ta đã biết thì giá trị hàng hóa bao gồm hai thành phần đó là giá trị chuyển dịch và giá trị gia tăng. Giá trị chuyển dịch là giá trị do nguyên Nguyễn Văn Thành Quản Kinh tế 46A 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nhiên vật liệu, và các yếu tố vật chất tạo thành. Giá trị gia tăng là giá trị cống hiến của người lao động. Ngày nay khi mà các yếu tố vật chất cung cấp cho quá trình sản xuất gần như đã bão hòa thì điều làm nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và tổ chức chính là phần đóng góp của nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực có chất lượng cao sẽ đem lại giá trị gia tăng cao, giá trị gia tăng cao sẽ đem lại lợi nhuận cao – cái mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng theo đuổi. Tóm lại, nguồn nhân lực là một nguồn lực vô cùng quan trọng làm nên lợi nhuận cho doanh nghiệp. Thứ ba: Nguồn nhân lựcnguồn lực mang tính chiến lược. Cùng với sự phát triển của nhân loại thì nguồn nhân lực ngày càng có vai trò quan trọng. Trong thời kỳ công nghiệp hóa nguồn nhân lực là yếu tố chủ đạo đóng góp vào thành công của các quốc gia.Nhưng khi đã bước vào thời kỳ của kinh tế tri thức thì nguồn nhân lực lại quan trọng hơn bội phần. Nó có ý nghĩa chiến lược, đây là giai đoạn mà những sản phẩm hàm chứa càng nhiều yếu tố chất xám thì mang lại hiệu quả càng cao, lao động trí óc giữ vai trò cực kỳ quan trọng. Thứ tư: Nguồn nhân lựcnguồn lực vô tận. Điều đó muốn nói lên rằng sự phát triển của tri thức con người là vô tận. Năng lực học tập của con người ngày càng cao. Như vậy trong cuộc canh tranh gay gắt về nguồn nhân lực hiện nay doanh nghiệp nào không có chế độ đãi ngộ tốt đối với nhân viên, không tạo được môi trường làm việc cạnh tranh thì doanh nghiệp đó sẽ để mất đi nguồn nhân lực của mình. Ngược lại các doanh nghiệp, tổ chức phải không ngừng nâng cao năng lực của nguồn nhân lực trong tổ chức của mình có như vậy thì mới có thể có những bước phát triển bền vững trong tương lai. 1.1.1.3 Các yếu tố cơ bản của nguồn nhân lực Không còn nghi ngờ gì nữa nguồn nhân lựcnhân tố quan trọng nhất thúc đẩy nền sản xuất phát triển, trong khoảng thời gian ngắn cuối thế kỉ XX Nguyễn Văn Thành Quản Kinh tế 46A 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp lực lượng sản xuất trên thế giới đã phát triển mạnh mẽ, tổng giá trị sản xuất xã hội trong những năm đó bằng mấy thể kỉ cộng lại. Nguồn nhân lựcnguồn lực quan trọng nhất bởi vì nó mang những đặc trưng riêng biệt. Một là: Số lượng nhân lực của tổ chức, là tổng số người được tổ chức thuê mướn, được trả công và được ghi vào danh sách nhân sự của tổ chức. Tùy thuộc tổ chức nằm ở loại hình nào, là doanh nghiệp tư nhân (như các công ty, các cửa hiệu, tiệm buôn…) hay các doanh nghiệp nhà nước, mà lao động này thuộc dạng lao động hợp đồng dài hạn, ngắn hạn hay nằm trong biên chế, làm việc tại nhà hay tại tổ chức… Cũng tùy thuộc vào quy mô tổ chức là lớn hay nhỏ mà số lượng nhân lực của tổ chức nhiều hay ít. Số lượng được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực. Các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng dân số. Hai là: Chất lượng nguồn nhân lực, là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực trong tổ chức, thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của nguồn nhân lực. Chất lượng nguồn nhân lực được thể hiện trên các mặt sau đây: * Thể lực nguồn nhân lực: sức khỏe là mục tiêu của sự phát triển đồng thời cũng là điều kiện của sự phát triển. Sức khỏe cơ thể là sự dẻo dai cường tráng, là khả năng lao động bằng chân tay và cơ bắp. Sức khỏe tinh thần là khả năng vận dụng trí tuệ, sự sáng tạo vào công việc, là khả năng chịu áp lực công việc của con người. Đặc biệt trong môi trường làm việc hiện đại với sức ép lớn của công việc thì càng đòi hỏi con người có khả năng chịu được áp lực tốt. Để đánh giá chất lượng của nguồn nhân lực có hai yếu tố cơ bản là: chiều cao trung bình và cân nặng trung bình * Trí lực của nguồn nhân lực: Trí lực của nguồn nhân lực được đánh giá và xem xét trên hai giác độ đó là trình độ văn hóa và chuyên môn kỹ năng Nguyễn Văn Thành Quản Kinh tế 46A 10 [...]... bậc nhất trong tổ chức vì vậy các nhà quản cần phải nắm vững và làm tốt công tác quản nguồn nhân lực Muốn làm tốt công tác này thì các nhà quản cần phải hiểu rõ các yếu tố cơ bản của nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm và vai trò của Quản nguồn nhân lực 1.1.2.1 Các khái niệm về quản nguồn nhân lực Quản nguồn nhân lực liên quan đến con người và những nhân tố xác định mối quan hệ giữa con... từ cấp quản cao nhất cho đến cấp quản thấp nhất đều phải quản nguồn nhân lực * Với các tổ chức có quy mô nhỏ: Hệ thống quản nguồn nhân lực hiếm khi có bộ phận chuyên môn hóa quản nhân lực Người quản tổ chức (thí dụ tổ chức là một doanh nghiệp) sẽ sắp xếp toàn bộ công việc từ sản xuất, bán hàng, tài chính cho đến tuyển chọn nhân lực Chức năng quản nguồn nhân lực Người quản lý/ người... năm 2002, trang 382 Nguyễn Văn Thành Quản Kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17 Giám đốc Quản Marketing Định Biên Quản Sản xuất Đào tạo bồi dưỡng Quản Tài Chính Quản Nhân lực Phát triển nhân lực Trả công và phúc lợi Sơ đồ 3: Quản nguồn nhân lực ở tổ chức có quy mô lớn trung bình10 * Đối với các tổ chức có quy mô lớn: Quản nguồn nhân lực đảm nhiệm thêm nhiều trách nhiệm hơn,... thành động lực thúc đẩy người lao động cống hiến có hiệu quả cho tổ chức Nguyễn Văn Thành Quản Kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 36 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHƯƠNG DƯƠNG 2.1 Khái quát chung về Ngân hàng Công thương Chương Dương 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Được thành lập từ năm 1988, đến nay, chi nhánh Ngân hàng Công thương Chương Dương... động quản mà rất ít có sự chuyên môn hóa Giám đốc Quản bán hàng Quản sản xuất Quản tài chính Quản nhân lực Sơ đồ 2: Quản nhân lực trong tổ chức có quy mô trung bình9 * Đối với các tổ chức có quy mô lớn trung bình: các nhà quản nguồn nhân lực đã được chuyên môn hóa theo các hoạt động như: Định biên, phát triển nguồn nhân lực, trả công cho lao động … 8 Giáo trình KHQL II, NXB Khoa... Thành Quản Kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bán hàng 16 Sản xuất Tài chính Sơ đồ 1: Quản nguồn nhân lực trong tổ chức có quy mô nhỏ 8 * Đối với các tổ chức có quy mô trung bình: Chức năng quản nguồn nhân lực đòi hỏi cần phải được tách ra để phối hợp tất cả các hoạt động quản nguồn nhân lực trong tổ chức Mặc dù vậy, những nhà quản phải thực hiện hầu hết các hoạt động quản mà... với quản nguồn nhân lực của tổ chức Bước 3: Phân tích nguồn nhân lực và hệ thống quản nguồn nhân lực của tổ chức - Phân tích các yếu tố cơ bản của nguồn nhân lực (số lượng; cơ cấu tuổi; giới tính; chất lượng nhân lực) - Phân tích mối liên hệ giữa nhân lực; cách phân chia, bố trí sắp xếp công việc (theo nhóm, theo cá nhân) - Phân tích động cơ hoạt động, năng suất lao động của nhân lực trong tổ chức... nhiều sức lực cho tổ chức, đồng thời cũng tạo ra nhiều cơ hội để phát triển không ngừng chính bản thân con người Vì vậy, sử dụng hiệu quả nguồn lực con người là mục tiêu của quản nguồn nhân lực 1.1.4 Hệ thống quản nguồn nhân lực Hệ thống quản nguồn nhân lực có xu hướng thay đổi khi các tổ chức mở rộng quy mô và trở nên phức tạp hơn Cần lưu ý rằng, bất cứ cấp quản nào cũng có nhân viên dưới... Thành Quản Kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 22 của quản nguồn nhân lực như: Đánh giá sự thự hiện công việc, chế độ thù lao lao động, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Mọi nhà quản đều mong muốn có được nguồn nhân lực có chất lượng nhưng không phải lúc nào họ cũng có được điều đó vì những ràng buộc về nguồn lực như chi phí, thời gian, tài chính…Do đó ngày nay khi thực hiện công tác. .. Mục tiêu của quản nguồn nhân lực * Quản nguồn nhân lực nghiên cứu các vấn đề về quản con người trong các tổ chức ở tầm vi mô có hai mục tiêu cơ bản: + Một là: Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức + Hai là: Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên được phát huy tối đa các năng lực cá nhân, được kích . bao gồm: Chương I Cơ sở lý luận về quản lý nguồn nhân lực Chương II Thực trạng quản lý nguồn nhân lực tại Ngân hàng Công Thương Chương Dương Chương III. tập tại nhà trường, căn cứ vào thực trạng quản lý nguồn nhân lực tại ngân hàng, em quyết định lựa chọn đề tài: Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:12

Hình ảnh liên quan

Quá trình đánh giá sự thực hiện công việc được mô tả trong bảng dưới đây: - 75 Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Ngân hàng Công Thương Chương Dương 

u.

á trình đánh giá sự thực hiện công việc được mô tả trong bảng dưới đây: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Sơ đồ 5: Mô hình cơ cấu tổ chức12 - 75 Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Ngân hàng Công Thương Chương Dương 

Sơ đồ 5.

Mô hình cơ cấu tổ chức12 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình biến động nhân lực của NH qua các năm.14 - 75 Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Ngân hàng Công Thương Chương Dương 

Bảng 2.

Tình hình biến động nhân lực của NH qua các năm.14 Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.2.1. Tình hình biến động về số lượng lao động trong những năm gần đây - 75 Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Ngân hàng Công Thương Chương Dương 

2.2.1..

Tình hình biến động về số lượng lao động trong những năm gần đây Xem tại trang 42 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên thì chúng ta có thể nhận thấy là nữ luôn chiếm đa số trong cơ cấu lao động của chi nhánh điều này có thể được giải thích do đặc  điểm nghề nghiệp - 75 Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Ngân hàng Công Thương Chương Dương 

h.

ìn vào bảng trên thì chúng ta có thể nhận thấy là nữ luôn chiếm đa số trong cơ cấu lao động của chi nhánh điều này có thể được giải thích do đặc điểm nghề nghiệp Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan