Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Bến Thành - Thực trạng và giải pháp Trường Đại học Kinh Tế TPHCM – Khoa
Ngân hàngCHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG - NGÂN HÀNG TẠI ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH.Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều
Trang 1Trường Đại học Kinh Tế TPHCM – Khoa
Ngân hàngI.TÌNH HÌNH CHUNG.Đánh giá tổng quan tình hình
hoạt động ngân hàng tại đòa bàn
Thành phố Hồ
Chí Minh trong những năm qua đã tiếp tục tăng trưởng
và phát triển về cả quy mô, hệ thống
hoạt động, chất lượng
hoạt động. Đặc biệt là
hoạt động dòch vụ
ngân hàng đã
có bước phát triển tiến bộ so với những năm trước, trong điều kiện vẫn còn những vấn đề khó khăn, vướng mắc cần tiếp tục khắc phục để phát triển. Cụ thể:-Trong sự tăng trưởng GDP của
Thành phố Hồ
Chí Minh đã
có sự
đóng góp đáng kể của ngành
ngân hàng Thành phố Hồ
Chí Minh, chiếm tỷ trọng 2, 4% trong tổng GDP của
Thành phố Hồ
Chí Minh, tăng 10, 7% so với tỷ trọng năm 2003.- Hầu hết các NHTMCP trên đòa bàn đạt mức vốn điều lệ tối thiểu theo quy đònh. Trong đó
có khá nhiều
ngân hàng có vốn điều lệ trên 300 tỷ đồng.- Hệ thống mạng lưới phát triển tăng
nhanh và cao về số lượng
và chất lượng.- Dòch vụ
ngân hàng phát triển mạnh, nhiều loại hình của “ngân
hàng điện tử “ra đời đã
và đang hấp dẫn khách
hàng sử
dụng ngày càng tăng, nhất là các tiện ích từ dòch vụ
thanh toán, từ thẻ ATM.-Bước đầu chất lượng quản lý
hoạt động được nâng cao. Một số Tổ chức
Tín Dụng đã tiếp cận, áp
dụng được
phương pháp quản lý hiện đại, xây
dựng được mô hình tổ chức hợp lý, tạo sự tiện lợi cho khách
hàng khi giao dòch với
ngân hàng. Với mô hình nổi bật là giao dòch một cửa – thủ tục rất
nhanh chóng
và hiệu quả.Theo đánh gía sơ bộ năm 2004 là năm hệ thống
Ngân Hàng trên đòa bàn TPHCM đạt kết quả kinh doanh cao nhất từ trước đến nay cả về số tuyệt đối
và tốc độ tăng trưởng , theo thống kê của
Chi Nhánh Ngân Hàng Nhà Nước
thành phố cho biết. Tổng lợi nhuận trước thuế của các
Ngân Hàng lên tới 2.555 tỷ
đồng ( năm 2003 là 1.607 tỷ
đồng ) trong đó lợi nhuận của
ngân hàng quốc doanh cao nhất cao nhất 1.199 tỷ đồng, kế đến là
ngân hàng cổ phần 945 tỷ đồng,
chi nhánh ngân hàng nước ngoài 262 tỷ đồng, liên doanh 149 tỷ đồng. Các
ngân hàng nước ngoài
có mức tăng trưởng lợi nhuận cao nhất, 113% so với năm trước đó. Mức tăng trưởng thấp nhất là các
Ngân Hàng liên doanh.Một trong những nguyên nhân khiến lợi nhuận
ngân hàng tăng cao là do
hoạt động tín dụng tăng tương đối
nhanh và an toàn. Đây cũng là
hoạt động chính mang lại lợi nhuận. Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều
Trang 2Trường Đại học Kinh Tế TPHCM – Khoa
Ngân hàngNgoài ra các
ngân hàng đã chú trọng đến công tác quản trò, phòng ngừa rủi ro. Toàn bộ các
ngân hàng đều đảm bảo trích lập dự phòng rủi ro.II.THỰC
TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG-
NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM.1.Tình hình
hoạt động tín dụng1.1 Huy
động vốn. Tính riêng đến ngày 30/6/2004 tổng huy
động vốn trên đòa bàn TPHCM đạt :133.598 tỷ, tăng 16, 6% so với cuối năm 2003
và tăng 33, 1% so với cùng kì năm 2003 (tỷ lệ này năm 2003 là 16.7%). Trong đó huy
động vốn VNĐ đạt 88.184 tỷ, tăng 13, 7 % so với cuối năm 2003; huy
động vốn ngoại tệ đạt 45, 414 tỷ, tăng 22, 7% so với cuối năm 2003.Tốc độ tăng trưởng VNĐ bình quân tháng là 2, 76%, thấp hơn mức tăng trưởng bình quân tháng của năm 2003(2, 95%).Bảng 1.1 :
Phân tích tình hình huy
động vốn của các Tổ chức
Tín Dụng trên đòa bàn
Thành Phố Hồ
Chí Minh.* Nguồn :
Ngân hàng Nhà Nước TPHCM1.2 Tình hình cho vay- Tổng dư nợ cho vay đến 30/06/2004 trên đòa bàn
Thành phố đạt 118.337 tỷ, tăng 17, 2% so với cuối năm 2003(tỷ lệ này năm 2003 là 18, 3%). Trong đó dư nợ cho vay VNĐ Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều
Trang 3huy
động vốn(%)47%31.90%3.20%17.30%0.60%
Ngân Hàng thương mạinhà nướcNgân Hàng thương mại cổûphầnNgân Hàng liên doanhNâgn
hàng nước ngoàiTổ chức khácTrường Đại học Kinh Tế TPHCM – Khoa
Ngân hàngđạt 76.304 tỷ, tăng 12, 2% so với cuối năm 2003
và tăng so với cùng kì năm 2003 ; dư nợ cho vay ngoại tệ đạt 42.033 tỷ, tăng 27, 4% so với cuối năm 2003.- Tốc độ tăng trưởng dư nợ
tín dụng bình quân tháng là 2, 86% thấp hơn mức tăng trưởng bình quân tháng của năm 2003 (3%).Bảng 1.2:
Phân tích tình hình cho vay vốn của các TCTD trên đòa bàn
Thành PhốCho vay vốn43.50%29.80%2.70%20.20%3.80%Ngân
Hàng thương mại nhànướcNgân
hàng thương mại cổphầnNgân
hàng liên doanhNgân
hàng nước ngoàiTổ chức khác* Nguồn :Ngân
hàng nhà nước TPHCM.1.3.
Tín dụng thực hiện chủ trương chính sách của UBNDTPHCM.1.3.1.Tín
dụng kích cầu đầu tư.- Theo số liệu báo cáo thống kê từ 18 TCTD trên đòa bàn
thực hiện cho vay dự án đầu tư thuộc chương trình kích cầu của UBNDTP.HCM, đến nay dư nợ cho vay kích cầøu đầu tư đạt :822 tỷ. Đầu tư cho vay với tổng số 81 dự án , trong đó cho vay trực tiếp chủ đầu tư 76 dự án với tổng dư nợ 800 tỷ; cho vay đơn vò thi công bắêc cầu 5 dự án, với tổng dư nợ 22 tỷ.-
Thực hiện chương trình kích cầu đầu tư của UBNDTP các TCTD trên đòa bàn đã đáp ứng nhu cầu vốn để triển khai
thực hiện các dự án, trong các lónh vực y tế, giáo dục, xây
dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện
thúc đẩy các lónh vực kinh tế-xã hội trong chương trình mục tiêu của UBNDTP phát triển.Tuy nhiên chương trình vẫn còn tồn
tại một số khó Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều
Trang 4Trường Đại học Kinh Tế TPHCM – Khoa
Ngân hàngkhăn vướng mắc từ chủ đầu tư : tình hình
tài chính của chủ đầu tư không lành mạnh, sổ sách kế toán không rõ ràng, dự án được lập quá sơ sài…là các nguyên nhân khách quan làm chậm tốc độ
giải ngân, làm hạn chế quá trình mở rộng
và tăng trưởng
tín dụng của các TCTD trên đòa bàn trong chương trình
tín dụng này.1.3.2.Tín
dụng đối với KCN-KCX.- Đến nay dư nợ cho vay KCN-KCX trên đòa bàn TP đạt 8.292 tỷ, tăng 11.8% so với đầu năm
và tăng 57.3% so với cùng kì.
Hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN-KCX đặc biệt các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài đạt mức tăng trưởng
và phát triển khá đã tác
động tích cực đến
hoạt động tín dụng đối với KCN-KCX của các tổ chức
tín dụng trên đòa bàn TP.* Phát triển
hoạt động dòch vụ trong KCN-KCX.- Nổi bật nhất trong
hoạt động này là các TCTD phát triển
và lắp đặt máy ATM trong các KCN-KCX, triển khai dòch vụ
thanh toán hộ thông qua phát hành thẻ ATM –
thanh toán thẻ, rút tiền qua máy ATM. Tính đến nay số lượng máy lắp đặt
tại các KCN-KCX của các TCTD trên đòa bàn TP đạt 19 máy. Theo đó tổng số lượng
tài khoản cá nhân mở
và giao dòch : 39.141
tài khoản, tổng số dư
tài khoản : 169.824 triệu đồng.- Đây là dòch vụ
có khả năng phát triển
nhanh và hiệu quả, bởi nhu cầu thò trường là rất lớn, số lượng công nhân làm việc đông, chiếm tới 15% tổng số lao
động trên đòa bàn TP . Mặt khác chính sự tiện ích của thẻ : tiện lợi, an toàn hơn việc giữ tiền mặt, tạo điều kiện
chi tiêu
có kế hoạch, rất phù hợp với tâm lý nhu cầu đại bộ
phận công nhân từ tỉnh xa tới. Các TCTD cần tiếp tục xem xét, đánh giá phát triển các loại hình dòch vụ này trong các KCN-KCX.1.3.3
Tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp & nông thôn- Tổng dư nợ cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp & nông thôn trên đòa bàn TP đạt :4.097 tỷ. Tăng trưởng dư nợ cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp & nông thôn gắn liền với diễn biến tích cực từ thò trøng nông sản phẩm, thủy hải sản đã kích thích
hoạt động sản xuất nông lâm thủy hải sản trên đòa bàn
thành phố phát triển . Trong đó nhiều dự án, chăn nuôi bò sữa , dự án nuôi cá, phát triển du lòch sinh thái đã
và đang được triển khai, các tổ chức
tín dụng đặc biệt là NHNN&PTNT đã
và đang tiếp cận cho vay. Trong đó
có Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều
Trang 5Trường Đại học Kinh Tế TPHCM – Khoa
Ngân hànghoạt
động cho vay theo chương trình 419 của UBNDTP về việc hỗ trợ lãi vay đối với hộ nông dân.1.4.
Hoạt động của quỹ
tín dụng nhân dân.Hiện nay
hoạt động của 9 quỹ TD trên đòa bàn tiếp tục
có lãi , trích lâp dự phòng đầy đủ.Trong đó huy
động vốn đạt 102 tỷ, cho vay đạt 95 tỷ. Trong đó cho vay
có tài sản đảm bảo chiếm 82% trong tổng dư nợ cho vay.Tuy nhiên các Quỹ
Tín dụng nhân dân cần tiếp tục tăng cường công tác đào tạo, nâng cao trình độ quản trò, quản lý. Đây là mô hình hợp tác xã,
hoạt động mang nội
dung hoạt động ngân hàng, các Quỹ
Tín dụng cần học tập
và tiếp thu
phương pháp quản lý kinh doanh
ngân hàng, đảm bảo quản lý khoa học, quan tâm đến chất lượng
tín dụng, tăng trưởng phải đảm bảo hiệu quả. Đây là nền tảng đảm bảo sự phát triển
bền vững
và ổn đònh của các QTDND trên đòa bàn TP.2. Một số khó khăn vướng mắc trong
hoạt động Ngân hàng tại đòa bàn TPHCM2.1 Trong
hoạt động tín dụng + Thứ nhất, khó khăn từ phía khách
hàng và nền kinh tế :
Hoạt động của các khách
hàng là các doanh nghiệp nhà nước
có quan hệ
tín dụng với
Ngân hàng không hiệu quả,
phần lớn các doanh nghiệp này
có vốn tự
có thấp, khả năng
tài chính thấp, khả năng cạnh tranh không cao, sự tác
động của các yếu tố
bên ngoài , mỗi khi thò trường biến
động là rất lớn, vì vậy tiềm ẩn khả năng rủi ro
tín dụng là rất lớn. Trong khi đó cho vay đối tượng này chủ yếu là cho vay không
có tài sản đảm bảo hoặc
có tài sản đảm bảo thì việc thế chấp cũng không
thực hiện được vì hầu hết không
có giấy tờ chủ quyền .- Đối với khu vực kinh tế tư nhân, các doanh nghiệp vừa
và nhỏ,
có số lượng doanh nghiệp rất lớn – đây là thò trường lớn để các TCTD mở rộng
và tăng trưởng
tín dụng.
Thực tế dư nợ khu vực kinh tế trên đòa bàn
Thành phố chiếm 62.94% trong tổng dư nợ cho vay. Tuy nhiên hệ thống kế toán ; báocáo
tài chính cuả các doanh nghiệp thuộc
thành phần kinh tế này
thường không đầy đủ, thiếu tính chính xác
và độ
tin cậy để
Ngân hàng xem xét, thẩm đònh
và xét duyệt cho vay.
Phần lớn báo cáo
tài chính của doanh nghiệp này không được kiểm toán độc lập. Chính vì thế các TCTD chủ yếu
thực hiện nghiệp vụ cho vay thế Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều
Trang 6Trường Đại học Kinh Tế TPHCM – Khoa
Ngân hàngchấp, do đó hạn chế nhiều đến quá trình mở rộng
và tăng trưởng
tín dụng đối với
thành phần kinh tế tư nhân .+ Thứ hai, khó khăn về
cơ chế chính sách của các ngành liên quanCơ chế chính sách của NHTW ngày càng hoàn thiện, đã tạo điều kiện cho các TCTD phát triển
hoạt động kinh doanh, phát huy được vai trò tự chủ, tự chòu trách nhiệm, năng
động và linh
hoạt trong
hoạt động kinh doanh
- Rất phù hợp với
cơ chế thò trường . Những khó khăn vướng mắc trong
hoạt động tín dụng trên đòa bàn hiện nay chủ yếu thuộc về
cơ chế chính sách của các ngành liên quan, trong quá trình hoàn thiện thủ tục quan hệ
tín dụng giữa
Ngân hàng - khách
hàng ; khó khăn về xử lý
tài sản đảm bảo nợ vay. Cụ thể như sau :- Khó khăn vướng mắc đối với
tài sản đảm bảo nợ vay : Các nghò đònh 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999, Nghò đònh 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 của Chính Phủ quy đinh : “Tài sản đảm bảo tiền vay phải được xác đònh giá trò hiện
tại thời điểm kí kết hợp
đồng bảo đảm”. Do đó đối với
tài sản hình
thành trong tương lai thì không xác đònh được giá trò
tài sản
tại thời điểm ký kết hợp đồng, vì khi đó
tài sản chưa được hình
thành .- Việc hủy bỏ giấy chứng nhận QSDĐ của
cơ quan
có thẩm quyền được quy đònh trong luật đất đai với lí do : cấp sai thẩm quyền, sai quy hoạch hoặc do tranh chấp …trong
thực tế quy đònh này đặt các TCTD cho vay nhận thế chấp bằng giá trò QSDĐ vào tình
trạng có thể phải gánh chòu nbững rủi ro tiềm ẩn về mặt pháp lý rất lớn .- Việc xử lý
tài sản đảm bảo nợ vay để thu hồi nợ cho các TCTD theo Thông liên tòch 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BTC-TCĐC ngày 23/04/2001, quy đònh số tiền thu được từ việc xử lý
tài sản đảm bảo nợ vay được
thanh toán theo thứ tự : các
chi phí cần thiết để xủ lý
tài sản đảm bảo nợ vay ; thuế
và các khoản phải nộp
Ngân sách Nhà nước rồi mới đến nợ vay
Ngân hàng.Đây là quy đònh chưa
đúng với bản chất kinh tế vì một khoản vay
có bảo đảm thì phải được ưu tiên
thanh toán trước bằng
tài sản đảm bảo của nó.-Khó khăn vướng mắc trong việc đăng kí giao dòch đảm bảo theo Thông tư liên tòch 03/2003/TLLT/BTP-BTNMT : Thời gian
giải quyết đăng kí trong 7 ngày
và cung cấp thông
tin sau 3 ngày đối với đăng kí giao dòch bảo đảm là khá dài. Trong nhiều trường khách
hàng có nhu cầu
giải ngân sớm, với thời hạn, thủ tục đăng kí trên sẽ ảnh hưởng rất nhiều Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều
Trang 7Trường Đại học Kinh Tế TPHCM – Khoa
Ngân hàngđến quan hệ
tín dụng của
Ngân hàng - khách hàng, làm mất đi
cơ hội kinh doanh của khách
hàng .Việc triển khai
thực hiện Thông tư liên tòch 03/2003/TLLT/BTP-BTNMT của các
cơ quan ban ngành liên quan chưa được triển khai
đồng bộ thống nhất :
Tại một số
phường xã khi
thực hiện đăng kí thế chấp, bảo lãnh bằng Quyền sử
dụng đất,
tài sản gắn liền với đất thì không chứng
thực kết quả thẩm tra vào hợp
đồng thế chấp hoặc bảo lãnh .Môt số vấn đề khác liên quan đến quá trình xử lý, phát
mãi tài sản đảm bảo nợ vay: thời gian để hoàn thiện thủ tục phát
mãi tài sản thế chấp thu hồi nợ khá dài ( từ khi tiến hành khởi kiện ra
cơ quan tòa án, đến khi thi hành án, bán đấu giá
tài sản thu hồi được nọ mất trung bình khoảng 2 năm), làm hạn chế, ảnh hûng rất lớn đến
hoạt động kinh doanh của các TCTD, rủi ro từ quá trình này là rất lớn .2.2 Trong
hoạt động phát triển dòch vụ -công nghệ
Ngân hàngNgoài những khó khăn
cơ bản ( thuộc về các nguồn lực) như : vốn, công nghệ, trình độ quản lý; nguồn nhân lực …Trong quá trình phát triển dòch vụ
Ngân hàng, đặc biệt là các dòch vụ của
Ngân hàng điện tử, của các TCTD trên đòa bàn còn phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố khác như : trình độ phát triển của nền kinh tế, của khách
hàng ; nhu cầu khách
hàng về dòch vụ ; môi trường pháp lý…Bên cạnh đó để phát t riển hiệu quả các
hoạt động dòch vụ
Ngân hàng điện tử, đòi hỏi các TCTD phải đạt trình độ phát triển nhất đònh, trong đó các dòch vụ
Ngân hàng truyền thống phải được hoàn thiện
và không ngừng nâng cao chất lượng.Một khó khăn vướng mắc khác hiện nay trong quá trình này là sự liên kết, sự hợp tác nhằm hướng đến việc khai thác
và phát triển sản phẩm chung của các NHTM trên đòa bàn chưa
có hiệu quả. Vai trò của Hiệp hội
Ngân hàng trong việc gắn kết khả năng hợp tác giữa các
Ngân hàng chưa phát huy tác
động .III. MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI ĐỊA BÀN TRONG THỜI GIAN TỚI.- Triển khai kòp thời các
cơ chế chính sách
hoạt động cũa ngành
ngân hàng và liên quan đến
ngân hàng. Qua đó kòp thời
phản ánh những vướng mắc
và đề xuất hướng
giải quyết.Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều
Trang 8Trường Đại học Kinh Tế TPHCM – Khoa
Ngân hàng- Tiếp tục
thực hiện các chương trình
tín dụng theo chủ trương chính sách của y Ban Nhân dân
Thành phố Hồ
Chí Minh.- Tiếp tục hiện đại hóa công nghệ
và phát triển dòch vụ
Ngân hàng .- Đẩy mạnh cải cách hành chánh trên cả 4 nội
dung : thể chế, tổ chức bộ máy, cán bộ
và tài chính .- Đẩy mạnh tiến trình hội nhập quốc tế về
Ngân hàng .- Đònh hướng
và chỉ đạo các TCTD trên đòa bàn phát triển hơn nữa các
hoạt động dòch vụ
Tài chính
Ngân Hàng, đảm bảo theo kòp tốc độ phát triển
và sự tiến bộ khoa học kó thuật cũng như quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.-Nâng cao chất lượng thông
tin tín dụng, theo hướng đa dạng hóa thông tin, thông
tin nhanh, kòp thời
và chính xác cao.-Tiếp tục triển khai
thực hiện các đề án chấn chỉnh củng
cố hoạt động của TCTD trên đòa bàn theo hướng nâng cao vốn tự có, mở rộng quy mô
hoạt đôïng an toàn, vững chắc, tiếp tục xử lý nợ tồn
đọng có hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực
tài chính
và các
giải pháp về vốn .-Tăng cường vai trò
thanh tra, giám sát của
ngân hàng Nhà Nước, đưa các tổ chức
tín dụng hoạt động tuân thủ pháp luật .Thực hiện tốt chương trình
thanh tra, giám sát đã đề ra. Tăng cường hơn nữa vai trò
thanh tra, kiểm soát
đồng thời với việc đào tạo kiến
thức nâng cao chất lượng đội ngũ
thanh tra để kết quả
thanh tra
có hiệu quả
và chất lượng cao.-Nâng cao khả năng giám sát, điều hành của NHNNTPHCM trên đòa bàn TP phù hợp với chức năng, nhiệm vụ
và quyền hạn được giao, đảm bảo cung cấp thông
tin kòp thời cho NHTW, Thống Đốc, UBNDTP để
có hướng
chỉ đạo, xử lý kòp thới nhằm nâng cao tính an toàn trong
hoạt động của
ngân hàng.Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều
Trang 9Trường Đại học Kinh Tế TPHCM – Khoa
Ngân hàngCHƯƠNG 2:THỰC
TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG –CHI NHÁNH BẾN THÀNHI.KHÁI QUÁT VỀ
NGÂN HÀNG TMCP
PHƯƠNG ĐÔNG 1.Môi trường kinh tế xã hội trên đòa bàn
hoạt động của
ngân hàngTrong những năm qua, nhất là năm 2002 là một năm sôi
động của các
hoạt động ngân hàng và các dòch vụ
tài chính.Trước tiên là sự tham gia cạnh tranh tích cực trên thò trường vốn của các đònh chế
tài chính như : các trung tâm giao dòch, công ty cho thuê
tài chính, công ty dòch vụ tiết kiệm bưu điện…đã chính
thức chấm dứt thế độc quyền của các
ngân hàng trên thò trường vốn
và đẩy lãi suất huy
động nội tệ tăng dần cho dù
có thời điểm lãi suất huy
động ngoại tệ đang diễn biến theo chiều hướng ngược lại.Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ninh Kiều
Trang 10[...]... lãnh đạo
Ngân hàng Phương Đông đã
có chỉ đạo
thực hiện
hoạt động bao
thanh toán
tại Hội sở,
và đang từng bước đưa về các
Chi nhánh, cụ thể là
Chi nhánh Bến Thành. Đây cũng là sự
cố gắng rất lớn của Ban giám Đốc
Ngân hàng Phương Đông trong việc mở rộng các hoạt
động dịch vụ của
Ngân hàng .Bên cạnh đó các
hoạt động giao dịch trên
tài khoản của khách
hàng , bảo lãnh
thanh toán trong nước, lập
và thanh...
thực hiện giao dịch
tại Ngân hàng qua
tài khoản
thanh toán, sử
dụng các dịch vụ
Ngân hàng , một
phần trong số họ là khách
hàng doanh nghiệp, cá nhân
có hiểu biết nhất định về
Ngân hàng,
có sự lựa chọn tiện lợi trong
hoạt động dịch vụ giữa các
Ngân hàng, đánh giá cao vai trò
Ngân hàng đóng góp to lớn trong
hoạt động hàng ngày khách hàng,
có nhu cầu khá lớn về
hoạt động thanh toán,
tín dụng tại Ngân. ..
hàng cá nhân
và hoạt động cho vay
ngắn hạn
chi m tỷ trọng cao trong
hoạt động Ngân hàng .5.3
Phân tích – đánh giá tình hình
hoạt động tín dụng tại Ngân hàng. + Ưu điểm :Trong thời gian qua
Ngân hàng đã
thực hiện cho vay đối với mọi loại hình doanh nghiệp cũng như các tầng lớp dân cư . Ngân
hàng có đội ngũ cán bộ
tín dụng có chuyên môn nghiệp vụ cao nên các khoản
tín dụng mà
Ngân hàng cung cấp... 3huy
động vốn(%)47%31.90%3.20%17.30%0.60%
Ngân Hàng thương mại nhà nước Ngân Hàng thương mại cổ phần Ngân Hàng liên doanhNâgn
hàng nước ngoàiTổ chức khác Trường Đại học Kinh Tế TPHCM – Khoa
Ngân hàng Ngân
hàng Phương Đông nằm ngay trung tâm
thành phố lớn như
Thành Phố Hồ
Chí Minh, việc mở rộng địa bàn
hoạt động đáp ứng nhu cầu giao dịch là điều cần thiết
và thiết yếu. Hiện nay mạng lưới hoạt. .. vốn điều lệ của
Ngân hàng còn nhỏ so với điều kiện
và quy mô của thị trường. III. MỐI QUAN TÂM CỦA KHÁCH
HÀNG ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTheo điều tra sơ bộ từ khách
hàng thông qua bảng câu hỏi trắc nghiệm
có thể chia khách
hàng làm 2 dạng : khách
hàng đã
có mối quan hệ
tại Ngân hàng và khách
hàng chưa tiếp xúc với
Ngân hàng + Đối với khách
hàng đã tiếp xucù với
Ngân hàng :Dù với... Tế TPHCM – Khoa
Ngân hàng 5.5 Đánh giá kết quả
hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng Bảng 2.5: Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh năm 2004 Đơn vị tính :VNĐ Thực hiện năm 2004I.Tổng thu 1. Thu về
hoạt động tín dụng 2. Thu về dịch vụ
thanh toán –
ngân quỹ3. Thu
hoạt động khác - Trong đó + KD ngoại tệ + Thu khác4. Thu nhập bất
thường II. Tổng
chi 1.
Chi về
hoạt động tín dụng 2.
Chi về dịch vụ...
Ngân hàng Nguồn : Bảng tổng kết năm 2004,
Ngân hàng Phương Đông -Chi
Nhánh Bến Thành Vốn huy
động năm 2003 Vốn huy
động năm 2004Qua 2 bảng số liệu trên, cho thấy
hoạt động huy
động vốn của
ngân hàng ngày càng
có hiệu quả, cũng
có nghóa là
ngân hàng ngày càng tạo được lòng
tin nơi khách hàng. Năm 2004 mức tăng huy
động vốn 203.29% so với năm 2003. Đây là
tín hiệu đáng mừng cho Ban Gíam Đốc
Ngân Hàng. ... nguồn thu nhập không đảm bảo cho kế hoạch
chi tiêu, không nghó là
hoạt động Ngân hàng sẽ phục vụ cho cuộc sống họ tốt hơn, cho rằng
Ngân hàng chỉ phục vụ cho người giàu.+ Riêng đối với khách
hàng chưa tiếp xúc với
Ngân hàng Phương Đông –
Chi nhánh Bến Thành nhưng đã tiếp xúc với những
Ngân hàng khác : Sẵn sàng tiếp xúc với
Ngân hàng khi Ngân hàng có các hoạt động cho vay đa dạng phù hợp với nhu cầu,...
chỉ tiêu chủ yếu cần
thực hiện năm 2005 cần giảm dư nợ cho vay nền kinh tế tăng không quá 25% so với năm 2004, tăng tổng
phương tiện
thanh toán 22% so với năm 2004 đã đặt
Ngân hàng vào vị trí đầy khó khăn
và thách thức, phải hạn chế
hoạt động tín dụng, giảm thu
hoạt động tín dụng .Trong khi đó
hoạt động chủ yếu của
Ngân hàng là
hoạt động tín dụng .Việc hạn chế các mặt
hoạt động kinh doanh dịch...
hàng .Thu nhập của
Ngân hàng chủ yếu từ lãi
tín dụng,
hoạt động tín dụng chi m hơn 90% so với tổng thu của
Ngân hàng , các khoản thu từ dịch vụ
và thu khác
chi m tỷ trọng nhỏ trong tổng thu. Điều này cho thấy các mặt
hoạt động dịch vụ còn hạn chế , kinh doanh dịch vụ của Ngân
hàng chưa được đa dạng.
Bên cạnh đó
Ngân hàng Phương Đông chưa phát huy việc tiếp thị
thương hiệu cho nên chưa
có thị
phần . Khoa Ngân hàngCHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG CHI NHÁNH BẾN THÀNHI.KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG. Thực trạng hoạt động tại OCB -Chi Nhánh Bến Thành. 5.1. Tình hình huy động vốn.5.1.1 Thực trạng huy động vốn qua các nămNgân hàng Thương Mại Cổ Phần Phương Đông- Chi