Một số kinh nghiệm dạy tốt môn Âm nhạc 7

12 610 0
Một số kinh nghiệm dạy tốt môn Âm nhạc 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Phần chung 1. Lý do chọn đề tài Môn hát nhạc là một môn nghệ thuật, nó luôn tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của con ngời. Vì thế sự phát triển của con ngời xã hội thì nghệ thuật không thể thiếu đợc đối với mỗi con ngời và mỗi xã hội. Nó chính là cái hay, cái đẹp, là sự thẩm mĩ của mỗi con ngời trong xã hội. Cho nên là một giáo viên dạy âm nhạc, tôi đi sâu vào nghiên cứu một số vấn đề để nâng cao chất lợng thẩm mĩ, giáo dục và phát huy đợc tính cách tích cực của học sinh, nó cũng chính là phơng tiện giúp học sinh phát triển toàn diện. 1.1. Cơ sở pháp chế Nhiệm vụ năm học này do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành về yêu cầu đổi mới của Trờng trung học cơ sở trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Môn hát nhạc đợc tách riêng nhằm thực hiện nội dung giáo dục toàn diện hoàn chỉnh. Nh vậy, môn hát nhạc là một nội dung hoàn chỉnh trong chơng trình giáo dục bậc trung học cơ sở, quan trọng hơn nó là phơng tiện mang tính đặc thù. Bản thân tôi đợc đào tạo chuyên ngành hát nhạc và đợc phân công công tác tại Trờng THCS Chu Văn An Xã Lâm Thợng Huyện Lục Yên. Tuy thời gian công tác ngắn nhng tôi có những điều băn khoăn trớc thực tế giữa gia đình và xã hội Bộ môn âm nhạc cha đợc chú trọng, học sinh đón nhận còn bỡ ngỡ, cha hiểu hết cái hay, cái đẹp, cái phong phú của bộ môn nghệ thuật này. Để bộ môn hát nhạc đợc nâng cao về chất lợng cũng nh quy mô trong việc dạy và học trong năm học này cho nên tôi áp dụng đề tài: Một số kinh nghiệm để dạy tốt môn âm nhạc 7 1.2. Cơ sở lý luận Dạy môn hát nhạc ở bậc trung học cơ sở, qua đó tôi nhận thấy cha có sự quan tâm sâu sát của các gia đình bởi cho đó là một môn phụ, cha chú trọng, cha hiểu đợc cái hay, cái đẹp của nghệ thuật, vì lứa tuổi này rất hiếu động nhng đã hình thành đợc ý thức, biết so sánh mọi vật xung quanh, rất thích những gì mới mẻ. Vì vậy, sinh hoạt âm nhạc là một phơng tiện giúp học sinh phát triển toàn diện. Bản thân tôi là một giáo viên dạy môn hát nhạc, cũng tận tâm cố gắng truyền tải cho các em những kiến thức ban đầu để làm nền tảng cho sự phát triển toàn diện của các em, vì môn hát nhạc tạo cho các em sự hứng khởi, sự hiểu biết hớng tới cái hay, cái đẹp trong cuộc sống đời thờng, cũng nh trong gia đình và các hoạt động ngoài xã hội. 1.3. C s thc tin : Trng THCS Nguyn Thỏi Hc l mt trong nhng nh trng cú mt i ng giỏo viờn ụng o, nhiu nm lin cú nhng thnh tớch cao trong cụng tỏc dy v hc. Tuy nhiờn, i a s hc sinh ca trng u l con em nụng thụn, nờn iu kin i li, hc tp rt khú khn. Chớnh vỡ vy, 1 vic tỡm hiu, giỳp to iu kin cho hc sinh hc tp v nht l tỡm ra nhng bin phỏp dy hc cú hiu qu nõng cao cht lng dy v hc l mt trong nhng vn ht sc quan trng. Vi tt c nhng lý do nờu trờn, tụi quyt nh chn ti ny. 2. Nhiệm vụ đề tài Mục tiêu giáo dục trung học cơ sở là đào tạo ra một lớp ngời kế cận sau này của đất nớc thì phải có những kiến thức cơ bản và những phẩm chất cao quý về mọi mặt, trí tuệ, hiểu biết và thẩm mĩ về cái hay, cái đẹp. Đó là nội dung giáo dục khoa học đúng với từng đối tợng, sự hiểu biết của từng học sinh trong trờng, trong lớp. Vì thế, ngành giáo dục nói chung và mỗi giáo viên nói riêng, phải quyết tâm thực hiện tốt bộ môn của mình. Riêng tôi ý thức rằng phân môn của mình là phải đi sâu vào khai thác triệt để năng khiếu âm nhạc của các em, để cho các em bộc lộ rõ tài năng của riêng mình. 3. Giới hạn đề tài Đề tài này đợc viết dới sự hiểu biết của tôi, đây là bộ môn mới, bộ môn này thuộc về năng khiếu, các em học sinh lại ở lứa tuổi hiếu động, vì thế tôi áp dụng đề tài này với khối lớp 7 tôi phụ trách. Cho nên phải có hiệu quả và chất lợng nâng cao sự hiểu biết của lứa tuổi học sinh trong trờng. 4. Đối tợng nghiên cứu Căn cứ vào nhiệm vụ và yêu cầu nội dung của đề tài, tôi chọn đối tợng nghiên cứu là các em học sinh lớp 7. Đề tài này tôi thực hiện để nâng cao chất lợng bộ môn hát nhạc của học sinh, tôi chỉ đạo cho tất cả các đối tợng học sinh. 5. Phơng pháp nghiên cứu Dạy hát cho học sinh THCS chủ yếu dạy theo phơng pháp truyền khẩu, để các em hát một bài hát thêm sinh động, đầy cảm xúc sáng tạo. Cho nên, việc hớng dẫn cho các em là một quá trình, nói rõ một cách hoàn thiện là dựa vào hình tợng âm nhạc kết hợp chặt chẽ kỹ năng ca hát với yêu cầu nghệ thuật để thể hiện một cách sâu sắc hình tợng đó. Không ngừng chú trọng phát triển cho các em kỹ năng hát đồng đều, chuẩn xác, có sắc thái, diễn cảm và rõ lời, duy trì thờng xuyên sự hứng thú với các em. Cho nên khi dạy một bài hát cần tiến hành các bớc sau: - Giới thiệu bài (Tên bài, tác phẩm, tác giả) - Hát mẫu (giáo viên hát hoặc nghe băng nếu có điều kiện) - Hớng dẫn từng câu ngắn (phân chia câu) 2 - Củng cố bài, nâng cao chất lợng tiếng hát và tập hát diễn cảm. - Kiểm tra từng nhóm, tổ, cá nhân. * Tập đọc nhạc tách riêng hai yếu tố cao độ, trờng độ để học sinh tập luyện với bài trớc khi đọc giai điệu. Khi tập đọc nhạc có kiểu bài nh Tập tiết tấu, tập cao độ, tập nhận âm hình ở một số câu nhạc quen thuộc, tập nghe, tập ghi, Qua phần này phát triển năng lực tai nghe và năng lực cảm thụ âm nhạc thông qua tập hát tập đọc nhạc và tập ghi chép nhạc. * âm nhạc thờng thức: Phân môn này đợc lồng ghép vào cả phần tập đọc nhạc và hát. Những bài học về âm nhạc thờng thức nên để các em tự đọc và đặt một số câu hỏi cho các em trả lời, minh họa cùng với hình ảnh và nghe (nếu có điều kiện) 6. Thời gian nghiên cứu Trong năm học này tôi đăng ký đề tài vào tháng 9, căn cứ vào để xây dựng đề tài tôi tiến hành điều tra khả năng học tập của các em qua dàn ý đại cơng, để áp dụng vào thực tế, rút kinh nghiệm sau đó hoàn thành vào tháng 11. 7. Tài liệu tham khảo Đối với bộ môn hát nhạc là một bộ môn mới đợc phổ biến, cho nên tài liệu tham khảo rất hiếm. Tuy nhiên, tôi đã tìm tòi các tài liệu sau để nghiên cứu: + Sách giáo viên, sách giáo khoa 7 + Phơng pháp dạy môn hát nhạc ở bậc THCS. + âm nhạc tác giả, tác phẩm II Trần Cờng Cao Minh Khanh Biên tập tuyển chọn HN 1989 3 II. Nội dung đề tài 1. Thời gian và các bớc tiến hành Trong năm học này, tôi đăng ký đề tài để nghiên cứu và tôi đã thực hiện đề tài của mình ngay từ đầu năm với sự giám sát, hỗ trợ của Tổ chuyên môn tôi đã tiến hành từng bớc một. Tổng hợp kết quả khảo sát đầu năm về số lợng học sinh và kiến thức của học sinh. Tổng số học sinh: Duy trì: % Học tập: Giỏi: em = % Khá: em = % TB: em = % Yếu: em = % Đạt từ TB trở lên % . Nhìn chung, các em đều ngoan, có tinh thần đoàn kết, song tinh thần học tập cha cao, một số em cha tự giác học tập cho nên vận dụng vào các bài cha nhanh, các vị trí nốt nhạc trên khuông nhiều học sinh cha nắm rõ nên việc tập đọc nhạc trở lên rất khó khăn. Về phân môn hát nhạc thì nhiều học sinh không có giọng hát nên cha hứng thú trong giờ học. Cho nên, đối với từng đối tợng đó mà giáo viên cần phải chú ý để cho các em có nhiều tiến bộ đạt kết quả cao trong học tập. 2. Nội dung thực hiện Âm nhạc là một nhu cầu trong đời sống tinh thần của trẻ. Trẻ tham gia ca hát là đợc tự hoạt dộng để nhận thức thế giới xung quanh và bản thân mình. Những hình tợng những âm thanh của bài hát, bản nhạc tác động vào cảm xúc của các em, giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc tởng tợng và có tác dụng giáo dục tình cảm đạo đức, rất tốt. Âm nhạc là một bộ môn năng khiếu, tuy việc dạy học không nhằm đào tạo các em trở thành những ngời hoạt động âm nhạc chuyên, mà giúp các em có một trình độ văn hóa âm nhạc nhất định để góp phần cùng các môn học khác để giáo dục nhân các, làm cho nội dung học tập có tính toàn diện, làm thăng bằng, hài hòa các hoạt động học tập của học sinh. + Học hát. 4 + Tập đọc nhạc. + Âm nhạc thờng thức. Ba phân môn này có ba chức năng nhất định, nhng ba phân môn này đều nhằm mục đích truyền đạt cho các em một số kiến thức và kỹ năng để nâng cao năng lực và kỹ năng hoạt động, hiểu biết và cảm thụ âm nhạc, tạo cho các em một số kiến thức và kỹ năng để nâng cao năng lực và kỹ năng hoạt động, hiểu biết và cảm thụ âm nhạc, tạo cho các em có trình độ văn hóa âm nhạc phù hợp với lứa tuổi. Phơng pháp dạy phân môn: Trong quá trình giáo dục thẩm mỹ nghệ thuật thì phơng pháp giảng dạy là một yếu tố quan trọng nó ảnh hởng đến chất lợng giáo dục. Hát nhạc là một bộ môn thực hành, lấy thực hành để truyền tải những kiến thức cơ bản về âm nhạc, do đó phơng pháp giảng dạy âm nhạc có những đặc thù nhất định biểu hiện qua ngôn ngữ âm nhạc. Tóm lại: Dạy, nghe hát cho các em đợc tự bản thân thu nhận đợc cái hay, cái đẹp, sự tinh tế, phong phú của các tác phẩm bằng những liên tởng và t duy của chính các em dựa trên cơ sở gợi ý của giáo viên. 3. Kết quả Sau một thời gian nghiên cứu và vận dụng vào thực tế, tôi thấy kết quả học tập môn âm nhạc của các em có phần khả quan hơn, số học sinh khá tăng lên, học sinh yếu giảm, thời gian thực hành tăng, các em đã biết dựa vào kiến thức đã đợc học thì đa số các em làm đợc, thông qua các lần kiểm tra cá nhân có nhiều em tiến bộ. Nhng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số em lời học, nhận thức chậm, năng khiếu hạn chế cũng gây khó khăn cho các em làm ảnh hởng chung đến chất lợng của lớp. 4. Bài học kinh nghiệm Đối với giáo viên: Bản thân tôi đã triển khai kế hoạch giảng dạy với từng lớp, đi sâu vào 4 đối tợng học sinh trong lớp, xây dựng từng nhóm học: Giỏi Khá - TB Yếu. Thờng xuyên theo dõi uốn nắn từng học sinh, chỉ ra đợc cách thức để các em hiểu sâu hơn trong từng bài để tìm hiểu thế giới xung quanh bằng cảm xúc, thông qua hình tợng âm thanh để phát triển về trí tuệ. Đối với học sinh: Phải có đầy đủ sách vở để học tập, có đầy đủ đồ dụng, ngoài việc xây dựng mỗi khối lớp học phải có nhóm học tiêu biểu của từng đối tợng khác nhau và sau đó cho các em tự nhận xét về cái đợc, cái cha đợc và giáo viên kết luận. Nh vậy sẽ tạo cho các em mối liên hệ tốt giữa thầy trò. 5 Vậy muốn thành công trong bộ môn mình phụ trách, ngời giáo viên nói chung và bản thân tôi nói riêng phải truyền tải tới cho học sinh những kiến thức cơ bản và cần thiết để học sinh tiếp thu một cách triệt để. Ngoài ra, phải phối hợp với gia đình, đoàn thể cùng nhà trờng tạo điều kiện để các em phát huy hết trí tuệ và tài năng sẵn có của mình trong quá trình học tập đạt kết quả cao hơn. Cho nên, muốn đạt đợc kết quả cao trong giờ dạy đối với môn hát nhạc, giáo viên cần thiết kế một giờ dạy chu đáo và tỉ mỉ, đảm bảo đúng nội dung chơng trình đã quy định. Giáo án thực nghiệm Bài 5 Tiết 5 Tuần 5 Ôn tập bài hát: Lý cây Đa - Nhạc lý: Nhịp 4 / 4 - Tập đọc nhạc: TĐN số 2 A. Mục tiêu - Ôn tập bài hát Lý cây đa, tập thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu. - Học sinh có khái niệm về nhịp 4/4 với các nốt đen, trắng, tròn. Nhận biết âm Son ở vị trí dòng kẻ phụ. B. Chuẩn bị 1. Thầy: - Tập thể hiện động tác phụ họa theo bài hát. - Đánh nhịp 4/4 - Chép nhạc. 2. Trò: - Học thuộc lời ca bài hát Lý cây đa - Vở ghi thanh phách. C. Hoạt động của thầy và trò 1. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 6 Hát lại bài Lý cây đa 3. Bài mới Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động của trò Giáo viên nhắc lại tính chất bài, sửa sai. - Giáo viên giới thiệu động tác. - Giáo viên giới thiệu nhịp 4/4 (C) - Hớng dẫn học sinh cách đánh nhịp. - Giáo viên bắt nhịp học sinh hát bài Mái trờng mến yêu - Giáo viên hớng dẫn đọc gam. - áp dụng bài tập đọc nhạc - Đọc từng câu. 1. ôn bài hát Lý cây đa - Chú ý: Hát nhẹ nhàng, duyên dáng, ngân đủ 3 phách ở nốt kết của hai câu trong bài. - Động tác phụ họa Tôi lơi ới a cây đa câu 1. Ngón tay trỏ của bàn tay trái đa ngang tầm mắt. 2. Nhạc lý a) Nhịp 4/4 (ký hiệu C) Mỗi nhịp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 nhẹ vừa, phách 4 nhẹ. Ví dụ: b) Cách đánh nhịp 4/4 Sơ đồ c) ứng dụng nhịp 4/4 Vỗ tay theo nhịp bài hát Mái trờng mến yêu 3. Tập đọc nhạc: Số 2 ánh trăng - Thực hiện 1 đến 2 lần. - HS thực hiện động tác vận động. - HS ghi nội dung vào vở. - HS thực hiện theo nhóm. Mỗi nhóm 1 đến 2 lần. - Học sinh cảm nhận đợc nhịp 4/4 HS đọc từng câu ghép, các câu hoàn thiện bài. 7 4. Củng cố - Nhắc lại những nét chính phần nhạc lý. - Đọc lại bài tập đọc nhạc, ghép lời ca bài tập đọc nhạc số 2 ánh trăng 5. Dặn dò Về nhà học bài và trả lời câu hỏi số 1 và 2 (Trang 17). / . 5. Kết luận Để xã hội tồn tại và phát triển đợc bền vững, lâu dài thì ngành giáo dục luôn đi đầu. Vì vậy, Nhà nớc phải luôn quan tâm đến ngành giáo dục, vì giáo dục có một vai trò to lớn, một trách nhiệm nặng nề là chuyển giao văn hóa cho thế hệ mai sau, đào tạo những nhân tài tơng lai của đất nớc, phù hợp với sự phát triển của xã hội. Qua khảo sát quá trình nghiên cứu và vận dụng đề tài, bản thân tôi rút ra phơng pháp tối u để nâng cao chất lợng giảng dạy một cách tốt nhất giúp học sinh dễ nhớ, dễ thuộc thêm yêu thích bộ môn. Cho nên, việc chuẩn bị cho 8 một giờ dạy và phơng pháp lên lớp đó là việc làm cần thiết, luôn đóng vai trò quan trọng để phát huy đợc cái hay, cái đẹp trong bộ môn. Luôn coi trọng bài soạn cũng nh tiết dạy trên lớp đảm bảo độ chính xác, khoa học. - Soạn đúng theo phơng pháp mới - Giảng dạy đúng đặc trng của bộ môn - Su tầm tài liệu liên quan đến bài giảng Trên đây là một số biện pháp kinh nghiệm tôi đã áp dụng vào giảng dạy. Tôi rất mong đợc sự đóng góp của các đồng chí. 6. Kiến nghị - Đề xuất Hiện nay, nhà trờng đã có đầy đủ các nhu cầu của bộ môn. Tuy nhiên, vẫn còn một số kiến nghị sau: - Rất mong đợc sự quan tâm của các bậc phụ huynh - Cha có sách tham khảo - Cha có phòng học bộ môn. Theo dõi thực hiện Tuần Thực hiện Tồn tại Bổ xung 1 2 3 4 5 6 9 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 10 [...]...21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 11 35 NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ cña tæ chuyªn m«n vµ ban gi¸m hiÖu nhµ trêng 12 . lợng cũng nh quy mô trong việc dạy và học trong năm học này cho nên tôi áp dụng đề tài: Một số kinh nghiệm để dạy tốt môn âm nhạc 7 1.2. Cơ sở lý luận Dạy môn hát nhạc ở bậc trung học cơ sở, qua. năng lực cảm thụ âm nhạc thông qua tập hát tập đọc nhạc và tập ghi chép nhạc. * âm nhạc thờng thức: Phân môn này đợc lồng ghép vào cả phần tập đọc nhạc và hát. Những bài học về âm nhạc thờng thức. những gì mới mẻ. Vì vậy, sinh hoạt âm nhạc là một phơng tiện giúp học sinh phát triển toàn diện. Bản thân tôi là một giáo viên dạy môn hát nhạc, cũng tận tâm cố gắng truyền tải cho các em những

Ngày đăng: 11/05/2015, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan