GIÁO ÁN SINH 10 từ tiết 18 đến 26 ( theo chuẩn KTKN và tiểu kết)- dành cho GV HẢI PHÒNG

19 469 0
GIÁO ÁN SINH 10 từ tiết 18 đến 26 ( theo chuẩn KTKN và tiểu kết)- dành cho GV HẢI PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết dạy:18 Ngày soạn: Bài 21 ÔN TẬP HỌC KỲ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - tất cả kiến thức đã học trọng học kì I. 2. Kĩ năng: - Biết cách hệ thống hóa kiến thức của từng chương - Tự mình xây dựng được các bản đồ khái niệm để ôn tập kiến thức -Tự mình xây dựng được các câu hỏi ôn tập cho từng chương và các câu hỏi mang tính tổng hợp. 3. Thái độ: - u thích mơn học. II. Chuẩn bò :-1 số bản đồ khái niệm làm mẫu cho học sinh như SGK trang 85, 86. III. Phương pháp dạy học: - HS làm việc độc lập làm việc với SGK, hoạt động nhóm nhỏ, vấn đáp tái hiện. IV.Tiến trình: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò như đề cương ôn tập. 2. Ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GV chia nhóm, nêu u cầu của từng nhóm, quan sát HS thực hiện. u cầu: Trình bày các kiến thức cơ bản về: Câu 1: Thành phần hóa học của tế bào. Câu 2: Cấu tạo tế bào. Câu 3: Chuyển hóa vật chất và năng lượng. Phân cơng: - Nhóm 1: câu 1 - Nhóm 2: câu 2 - Nhóm 3: câu 3 Hoạt động 2. Gọi HS đại diện nhóm trình bày. - Nhóm 1 trình bày - các nhóm còn lại bổ sung. GV nhận xét, kết luận. - Nhóm 2 trình bày - các nhóm còn lại bổ sung. GV nhận xét, kết luận - GV u cầu nhóm 3 trình bày. - các nhóm còn lại bổ sung , GV đánh giá, kết luận. - HS nghe u cầu của GV, nghiên cứu tài liệu và thảo luận để đi đến kết luận thống nhất. + Nhóm 1 trình bày, các nhóm còn lại bổ sung. + Nhóm 2 trình bày, các nhóm còn lại bổ sung. +Nhóm 3 trình bày, các nhóm còn lại bổ sung Tiểu kết. I Tóm tắt nội dung cơ bản của phần sinh học tế bào 1 Thành phần hóa học của tế bào - Nắm được vai trò của 4 ngun tố chính, đặc biệt nắm được cấu tạo của ngun tử của C để thấy được vai trò quan trọng của ngun tử C. - Phân biệt ngun tố đại lượng và vi lượng - Các ngun tố liên kết với nhau tạo nên các hợp chất vơ cơ và hữu cơ. - Hợp chất vơ cơ chỉ nghiên cứu đến vai trò của nước: Do có tính phân cực nên nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sống. - Các hợp chất hữu cơ như các cacbohidrat, prơtêin và axit nuclêic là các đại phân tử, được cấu tạo theo ngun tắc đa phân. 2 Cấu tạo tế bào - Tế bào là đơn vò cơ bản tạo nên mọi cơ thể sống - Tế bào cấu tạo gồm 3 phần chính : màng, chất nguyên sinh và nhân. - Có 2 loại tế bào : tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực - Cho học sinh nêu cấu tạo của từng thành phần trong tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực - Nắm chắc cấu trúc màng sinh chất 3 Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Nắm chắc vai trò của ATP. - Quang hợp là q trình chuyển đổi năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng được tích luỹ trong các hợp chất hữu cơ. Quang hợp gồm 2 pha là pha sáng và pha tối. - Hơ hấp là q trình phân giải các hợp chất hữu cơ cung cấp năng lượng được tích luỹ trong phân tử ATP. Q trình hơ hấp gồm 3 giai đoạn chính: Đường phân, chu trình Crep và chuỗi vận chuyển điện tử. - Phân tích mối quan hệ giữa quang hợp và hơ hấp. 3.Dặn dò. - Về nhà ơ tập theo đề cương, chuẩn bị cho thi học kì I, đề thi trắc nghiệm 100% gồm 40 câu. Có thành TB Tảo Nấm Thực vật Tế bào nhân thực ( có màng nhân) Động vật ngun sinh Động vật Vi khuẩn cổ (Archaea) Vi khuẩn ( Bacteria) Khơng có thành TB Tế bào nhân sơ (khơng có màng nhân) Tế bào(TB) Tiết dạy:20 Ngày soạn: CHƯƠNG IV : PHÂN BÀO Bài 18. CHU KỲ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Mơ tả được chu kì tế bào. Nêu được những diễn biến cơ bản của ngun phân Nêu được ý nghĩa của ngun phân 2. Kĩ năng: - Rèn luyện năng lực quan sát và phân tích hình vẽ, mô hình. - Phân biệt được ngun phân ở động vật và ngun phân ở thực vật (giai đoạn phân chia tế bào chất) . 3. Thái độ: - Phải bảo vệ mơi trường nhằm hạn chế các hoạt động thải thải ra mơi trường các tác nhân có thể gây rối loạn phân bào. II Chuẩn bò - Giáo án điện tử. Phim về các giai đoạn của chu kì tế bào và ngun phân III. Phương pháp dạy học: - HS làm việc độc lập làm việc với SGK và PHT , hoạt động nhóm nhỏ, vấn đáp tái hiện . IV.Tiến trình: 1. Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu chương: Tế bào tồn tại và phát triển là nhờ thường xuyên trao đổi chất, tế bào lớn một mức độ nhất đònh thì tỉ lệ S/V không đủ đảm bảo nhu cầu trao đổi chất  tế bào sẽ tự điều chỉnh bằng cách nào? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động I. Chu kỳ tế bào Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS quan sát đoạn phim: - Chu kỳ tế bào là gì? gồm những giai đoạn nào? - Thời gian 1 chu kỳ tính như thế nào ? Cho học sinh đọc ví dụ sgk : ví dụ:tế bào ruột:1 ngày phân chia 2 lần, tế bào gan 1 năm phân chia 2 lần - Kỳ trung gian gồm mấy pha ? kể tên và nêu diễn biến của từng pha? Học sinh quan sát đoạn và nghiên cứu phần I trả lời- - Một chu kỳ tế bào có hai thời kỳ rõ rệt là kì trung gian và giai đoạn phân bào - Thời gian của một chu kỳ tế bào được tính từ khi kết thúc nguyên phân lần 1 đến khi kết thúc nguyên phân lần 2 - Gồm 3 pha: Tiểu kết. I.Chu kì tế bào: 1. Khái niệm: Là một chuỗi các sự kiện có trật tự từ khi 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào con, cho đến khi các tế bào con này tiếp tục phân chia hay là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào . 2. Chu kì tế bào gồm 2 giai đoạn: Kì trung gian ( Thời kì giữa 2 lần phân bào) và q trình ngun phân. * Kì trung gian: + Chiếm thời gian dài nhất, là thời kì diễn ra các q trình chuyển hố vật chất đặc biệt là q trình nhân đơi của ADN. + Được chia thành 3 pha: a) Pha G 1: Là thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào. Vào cuối pha G 1 có 1 điểm kiểm sốt ( R) nếu tế bào vượt qua được mới đi vào pha S và diễn ra q trình ngun phân. b) Pha S: Ở pha này diễn ra sự nhân đơi ADN, NST, nhân đơi trung tử . c) Pha G 2 : Diễn ra sự tổng hợp prơtêin histon, prơtêin của thoi phân bào(tubulin ). Sau pha G 2 sẽ diễn ra qúa trình ngun phân. Hoạt động II.Quá trình nguyên phân Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS quan sát phim về các giai đoạn của ngun phân , đọc SGK hồn thành PHT. -Nguyên phân trải qua mấy kỳ? - Đặc điểm của mỗi kì? - NST sau khi nhân đôi không tách nhau ngay mà dính nhau ở tâm động có lợi gì? - Tại sao NST phải co ngắn cực đại rồi mới phân chia NStử về 2 cực của tế bào? - Do đâu nguyên phân tạo ra được 2 tế bào con giống hệt tế bào mẹ? - Tại sao NST tập trung ở mặt phẳng xích đạo thành một hàng? - Tại sao khi phân chia xong NST lại tháo xoắn? - Cho HS quan sát hình 18.2 đồng thời xem phim về sự phân chia ở tế bào thực vật, động vật , yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Sự phân chia chất tế bào diễn ra ở kì nào? tại sao có sự khác nhau về phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực vật? Kết quả của nguyên phân ? Học sinh nghiên cứu phần II.1 và theo dõi phim trả lời câu hỏi và hồn thành PHT. - diễn ra qua 4 thời kì  Phân chia đồng đều vật chất di truyền.  Khi phân li không bò rối. NST được nhân đôi > phân chia đều.  Cân bằng lực kéo ở hai đầu tế bào của thoi vô sắc.  Thực hiện qúa trình tự nhân đôi AND. Học sinh nghiên cứu phần 2 và hình 29.2 trả lời -ở tế bào động vật được thực hiện bằng sự hình thành co thắt; ở tế bào thực vật được thực hiện bằng sự hình thành vách ngăn. Do tế bào thực vật có thành xenlulo. - Từ mộât tế bào mẹ tạo 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống mẹ. Tiểu kết * Ngun phân : Là hình thức phân chia tế bào ( sinh dưỡng và sinh dục sơ khai), xảy ra phổ biến ở các sinh vật nhân thực. Ngun phân gồm 2 giai đoạn: Phân chia nhân và phân chia tế bào chất. 1. Phân chia nhân ( phân chia vật chất di truyền), được chia thành 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. + Kì đầu: NST kép bắt đầu co xoắn ; Trung tử tiến về 2 cực của tế bào, thoi vơ sắc hình thành; Màng nhân và nhân con biến mất. + Kì giữa: NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc. NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho lồi. + Kì sau: Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn đi về 2 cực của tế bào. + Kì cuối: NST dãn xoắn dần, màng nhân và nhân con xuất hiện; thoi vơ sắc biến mất. 2. Phân chia tế bào chất: Sau khi hồn tất việc phân chia vật chất di truyền, tế bào chất bắt đầu phân chia thành 2 tế bào con. * Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ ban đầu (2n) sau 1 lần ngun phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống mẹ. Hoạt động III. Ý nghóa của nguyên phân Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nghiên cứu phần III trả lời - Ýnghóa của nguyên phân về mặt sinh học ? - Đối với cơ thể đơn bào ? -Đối với loài sinh sản vô tính ? - Đốivới cơ thể đa bào? - Ýnghóa của nguyên phân về mặt thựïc tiễn ? Học sinh nghiên cứu phần II trả lời -Đối với cơ thể đơn bào là cơ chế sinh sản. Đối với cơ thể đa bào :sự sinh trưởng của các mô, cơ quan,… Phương pháp giâm, chiết, ghép cành; nuôi cấy mô và tế bào thực vật… Tiểu kết 1.Về mặt lí luận: + Nhờ ngun phân mà giúp cho cơ thể đa bào lớn lên + Ngun phân là phương thức truyền đạt và ổn định bộ NST đặc trưng của lồi từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ cơ thể này sang thế hệ cơ thể khác ở lồi sinh sản vơ tính. + Sự sinh trưởng của mơ, tái sinh các bộ phận bị tổn thương nhờ q trình ngun phân 2 Về mặt thực tiễn: Phương pháp giâm, chiết, ghép cành và ni cấy mơ đều dựa trên cơ sở của q trình ngun phân. 3. Củng cố : - Dựa vào câu hỏi 1,2,3,4 sgk/75 . - Câu hỏi 3: Liên hệ bảo vệ mơi trường: ngun nhân gây ra hiện tượng dây tơ vơ sắc bị phá hủy là do các yếu tố vật lí, hóa học trong mơi trường như các tia phóng xạ, nhiệt độ cao đột ngột…  Phải bảo vệ mơi trường nhằm hạn chế các hoạt động thải thải ra mơi trường các tác nhân có thể gây rối loạn phân bào. 4. Dặn dò :- Học bài theo câu hỏi 1,2,3,4/75. - Hồn thành PHT bài qua bảng sau: Các giai đoạn của chu kì tế bào Diễn biến cơ bản Các pha của kì trung gian Pha G 1 Pha S Pha G 2 Các kì của ngun Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối - Nêu diễn biến các kì trong giảm phân ở bài 19 SGK/ 76 -79. Tiết dạy: 21 Ngày soạn : Bài 19 GIẢM PHÂN I Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: - Nêu được những diễn biến cơ bản của giảm phân. - Nêu được ý nghóa của quá trình giảm phân. 2 Kỹ năng: - Nêu được sự khác biệt giữa quá trình giảm phân và nguyên phân - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình. 3 Thái độ; - Có ý thức vận dụng kiến thức về giảm phân hay sinh sản hữu tính vào thực tiễn sản xuất như thụ phấn chéo cho cây, phát hiện các biến dò tổ hợp II. Chuẩn bò: - Giáo án điện tử. Phim về các giai đoạn của chu kì tế bào và giảm phân, hình 19.1 III . Phương pháp dạy học: - HS làm việc độc lập làm việc với SGK, hoạt động nhóm nhỏ, vấn đáp tái hiện VI.Tiến trình bài học: 1.Kiểm tra bài cũ: CH1: Nêu đặêc điểm ở kì trung gian? CH2: Diễn biến của quá trình nguyên phân? CH3: Ý nghóa của nguyên phân? 2.Nội dung bài mới Hoạt động I Giảm phân Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS quan sát phim về các giai đoạn của giảm phân , đọc SGK hồn thành PHT, trả lời câu hỏi. - Cho HS quan sát hình 19.1 và mô hình trả lời: + Giảm phân xảy ra ở tế bào nào ? Gồm mấy lần phân bào ? NST nhân đôi mấy lần ? + Lần phân bào I của giảm phân có những diễn biến cơ bản nào ? - Quan sát hình 19.1 mô tả hiện tượng trao đổi chéo của các cặp NST tương đồng ? Những sự kiện xảy ra ở cặp NST tương đồng trong kì đầu giảm phân I và ý nghóa? - Tại sao sự vận động của các cặp NST tương đồng diễn ra t kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo ra nhiều giao tử mang tổ hợp NST khác nhau? - Quan sát hình 30.1 và mô hình trả lời: + Giảm phân II diễn ra như thế nào ? - Học sinh quan sát và nghiên cứu phần I hồn thành PHT, trả lời: +Giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục 2n, 2 lần phân bào liên tiếp, NST chỉ nhân đôi 1 lần - Gồm 4 kì.  NST tiếp hợp, trao đổi chéo. - Kết thúc PBI ở tế bào con có bộ NST đơn bội kép khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc. - Có sự phân li độc lập và trao đổi chéo NST tương đồng. - Học sinh quan sát và nghiên cứu sgk phần 2 trả lời Từ 1 tế bào mẹ 2n qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi 1 + Giáo viên rút lại và giảng giải trên mô hình kết hợp với hình vẽ giảm phân II + Kết quả của giảm phân II ? + Tại sao qúa trình giảm phân tạo giao tử có số lượng NST giảm đi một nửa? nửa gọi là giao tử n .  2 lần phân bào nhưng NST chỉ nhân đôi một lần. Tiểu kết : I Giảm phân 1 Khái niệm: Giảm phân Là hình thức phân bào của tế bào sinh dục sơ khai ở vùng chín. Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp. 2.Đặc điểm của giảm phân: + Nhiễm sắc thể chỉ nhân đơi 1 lần ở kì trung gian. + Ở kì đầu của giảm phân I, có sự tiếp hợp và có thể xảy ra trao đổi chéo giữa 2 trong 4 cromatit khơng chị em 3. Diễn biến của giảm phân. a. Giảm phân I + Kì đầu: - Có sự tiếp hợp của các NST kép theo từng cặp tương đồng. - Sau tiếp hợp NST dần co xoắn lại - Thoi vơ sắc hình thành - Màng nhân và nhân con dần tiêu biến + Kì giữa: - NST kép co xoắn cực đại - Các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc. + Kì sau: - Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi vơ sắc đi về 2 cực của tế bào. + Kì cuối: - Các NST kép đi về 2 cực của tế bào và dãn xoắn. - Màng nhân và nhân con dần xuất hiện - Thoi phân bào tiêu biến Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đi một nửa b.Giảm phân II Kì trung gian diễn ra rất nhanh khơng có sự nhân đơi của NST + Kì đầu: NST co ngắn + Kì giữa: Các NST tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo +Kì sau: Mỗi NST kép tách nhau ra đi về 2 cực của tế bào + Kì cuối: - NST dãn xoắn - Màng nhân và nhân con dần xuất hiện - Thoi phân bào tiêu biến Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con có số lượng NST đơn giảm đi một nửa c.Kết quả: Từ 1tế bào mẹ (2n) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo 4 tế bào con có bộ NST bằng một nửa tế bào mẹ. Hoạt động II. Ý nghóa của giảm phân Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nghiên cứu phần II nêu: + Nếu không có giảm phân thì điều gì xảy ra trong sinh sản hữu tính? + Ý nghóa của giảm phân về mặt di truyền ? + Ý nghóa của giảm phân về mặt biến dò ? Vì sao được xem là hình thức phân bào có ý nghóa - Học sinh nghiên cứu sgk trả lời. + Số NST tăng gấp đôi sau mỗi lần thụ tinh. + Cung cấp nguyên liệu để chọn lọc. tiến hóa? Tiểu kết II.Ý nghóa của giảm phân 1.Về mặt lí luận: Nhờ giảm phân, giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội(n), thơng qua thụ tinh mà bộ NST (2n) của lồi được khơi phục. - Sự kết hợp 3 q trình ngun phân, giảm phân và thụ tinh mà bộ NST của lồi sinh sản hữu tính được duy trì, ổn định qua các thế hệ cơ thể. 2. Về mặt thực tiễn: Sử dụng lai hữu tính giúp tạo ra nhiều biến dị tổ hợp phục vụ trong cơng tác chọn giống. 3. Củng cố : -Dựa vào câu hỏi 1,2,3 ,4 sgk và củng cố theo phần đóng khung /79 4. dặn dò : - Chuẩn bị cho bài thực hành: Mang mẫu vật là rễ hành. - hồn thành PHT. Các kì Đặc điểm Các kì Đặc điểm Kì đầu I Kì đầu II Kì giữa I Kì giữa II Kì sau I Kì sau II Kì cuối I Kì cuối II Kết quả PB2 Tiết dạy: 22 Ngày soạn : Bài 20: thực hành QUAN SÁT CÁC KÌ CỦA NGUN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH I/Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nhận biết đc các kì khác nhau của ngun phân dưới kính hiển vi. 2. Về kĩ :năng & thái độ - Vẽ đc hình ảnh, qsát được ứng với mỗi kì của ngun phân vào vở. - Rèn luyện kỹ năng qsát tiêu bản trên kính hiển vi để lấy thơng tin. II/ Chuẩn bị: Như SGK. - GV: Giáo án+ SGK+ dụng cụ, ngun liệu. - HS: Vở ghi + SGK.+ mẫu vật. III/ Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ: Khơng 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV nêu mục tiêu, u cầu của bài thực hành. - Chia nhóm học sinh và giao nhiệm vụ, - HS ghi nhớ mục tiêu, u cầu của bài thực hành. - Chia nhóm theo sự hướng dẫn của GV. dụng cụ thực hành. - Hướng dẫn học sinh là tiêu bản , quan sát tiêu bản ở vật kính 10 – 40, nhận dạng các kì. - u cầu HS làm thực hành theo nhóm. - Cuối giờ GV u cầu HS nộp bài, bàn giao dụng cụ thực hành. Vệ sinh phòng thực hành. - GV nhận xét bài thực hành của các nhóm. Nhóm trưởng nhận dụng cụ thực hành. - HS quan sát cách làm tiêu bản, nhận dạng các kì. - HS làm thực hành theo nhóm. - Các nhóm nộp bài thực hành. - Nộp dụng cụ, vệ sinh phòng học. Tiểu kết: - Đặt tiêu bản cố định lên kính hiển vi & điều chỉnh sao cho vùng có mẫu vật vào giữa hiển vi trường, nơi có nguồn ánh sáng tập trung. - Quan sát tồn bộ lát cắt dọc rễ hành từ đầu nọ đến đầu kia dưới vật kính x 10 để sơ bộ XĐ vùng rễ có nhiều TB dang phân chia. - Chỉnh vùng có nhiều TB đang phân chia vào chính giữa hiển vi trường & chuyển sang quan sát dưới vật kính x 40. - Nhận biết các kì của q trình ngun phân trên tiêu bản dựa vào: + Mức độ co xoắn của NST. + Phân bố của NST. + Quan sát xem có hay khơng có hình ảnh phân chia của TBC. GV u cầu HS đếm số lượng NST quan sát đc ở kì giữa, từ đó XĐ bộ NST 2n của lồi là bao nhiêu? - Vẽ TB ở một số kì khác nhau quan sát đc trên tiêu bản vào vở. 3. Thu hoạch. GV hướng dẫn HS vẽ các kì theo đúng trình tự xuất hiện trong chu kì TB. Tiết: 23 Ngày soạn: PHẦN BA: SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG I:CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG Ở VI SINH VẬT BÀI 22 :DINH DƯỢNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG Ở VI SINH VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm vi sinh vật và các đặc điểm chung của vi sinh vật. - Trình bày được các kiểu chuyển hố vật chất và năng lượng ở vi sinh vật dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon mà vi sinh vật đó sử dụng. - Nêu được hơ hấp hiếu khí, hơ hấp kị khí và lên men 2. Kĩ năng: -Phân biệt được 4 kiểu dinh dưỡng ở VSV dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon. -Phân biệt được chất nhận điện tử cuối cùng trong lên men, hô hấp kò khí và hô hấp hiếu khí. 3. Thái độ: Củng cố niềm tin khoa học, u mơn học II. Chuẩn bò - Tranh vẽ: Sơ đồ các con đường giải phóng năng lượng ở vi sinh vật. III Phương pháp dạy học: - HS làm việc độc lập làm việc với SGK, hoạt động nhóm nhỏ, vấn đáp tái hiện, vấn đáp gợi mở. IV.Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ :(không kiểm tra) 2. Giới thiệu bài mới GV dẫn dắt HS vào bài mới. Bao nhiêu thắc mắc kì lạ và thú vò về VSV trong đời sống hàng ngày: -Tại sao dưa muối lại trở nên chua, ăn ngon miệng và bảo quản được lâu? -Tại sao bia đựng trong một đóa sứ để hở trong không khí thì sau 3 – 5 ngày lại bò chua như dấm? -Tại sao rắc bột bánh men rượu vào cơm hay xôi rồi đậy lên trên một chiếc lá sen và giữ ở 25 – 28 0 C thì sau 2 -3 ngày, cơm hay xôi chuyển thành rượu nếp thơm phức và có vò ngọt? Đó là những bí mật liên quan đến đời sống của VSV. Hoạt động I :Khái niệm vi sinh vật Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS kể tên một số VSV quen thuộc, Đặc điểm chung về kích thước của chúng? Từ đó đi đến khái niệm về VSV Kể tên một số VSV quen thuộc trong đời sống hàng ngày. VD: vi khuẩn lam, tảo lam… Thảo luận nhóm, đưa ra nhận xét về kích thước của chúng -> khái niệm VSV. Tiểu kết I.Khái niệm vi sinh vật: Là tập hợp các sinh vật thuộc nhiều giới, có chung đặc điểm: - Có kích thước hiển vi. - Hấp thụ nhiều, chuyển hố nhanh, sinh trưởng nhanh và có khả năng thích ứng cao với mơi trường sống. Bao gồm: Vi khuẩn, động vật ngun sinh, tảo đơn bào, vi nấm. Hoạt động II:Môi trường nuôi cấy và các kiểu dinh dưỡng Hoạt động của GV Hoạt động của HS * VSV có thể sinh trưởng ở những môi trường nào? GV có thể gợi ý: vì sao cơm thiu? Quần áo bò mốc? -> khái niệm môi trường tự nhiên. Trong phòng thí nghiệm người ta nuôi cấy vsv trong những môi trường nào? Cho VD? Cho HS phân biệt điểm sai khác giữa 3 loại môi trường. * VSV có các kiểu dinh dưỡng nào? Người ta chia kiểu dinh dưỡng dựa vào tiêu chí nào? Dựa vào gợi ý của GV để trả lời câu hỏi. Từ đó, rút ra khái niệm môi trường tự nhiên. Lắng nghe GV giới thiệu và nghiên cứu SGK-> rút ra khái niệm môi trường tổng hợp và bán tổng hợp. HS đọc SGKnghiên cứu bảng 33 SGK để nắm được các kiểu dinh dưỡng ở VSV. Sau đó, thực hiện lệnh trong SGK. [...]... 3 cm Cho rau quả vào vại, đổ ngập nước muối NaCl (5 %- 6%), nén chặt, đậy kín, để nơi ắm 28- 300C 3 Thu hoạch: - Kiểm tra các SP thu đc, giải thích kết quả - Tra lời các câu hỏi nêu trong SGK Tiết dạy:27 Ngày soạn : Chương II :SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA SINH VẬT Bài 25 +26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm chung của sự sinh trưởng ở VSV và giải... năng qsát & làm thí nghiệm để lấy thơng tin II Chuẩn bị : - GV: Giáo án+ SGK+ dụng cụ - HS: Vở ghi + SGK + ngun liệu, dụng cụ III/ TTBH: 1 Kiểm tra bài cũ: Khơng 2 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV kiểm tra ngun liệu và dụng cụ thực - HS để dụng cụ và ngun liêu thực hành hành của từng nhóm đã được GV u cầu chuẩn bị lên bàn - GV nêu mục tiêu, u cầu của bài thực - HS ghi nhớ... thường xun chất dinh dưỡng và loại bỏ khơng ngừng các chất thải trong q trình ni cấy * ứng dụng: Sản xuất sinh khối để thu nhận Protein đơn bào, các axit amin, các kháng sinh, hoocmon Hoạt động II Sinh sản của VSV nhân sơ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS nghiên cứu SGK và hỏi sinh sản Nghiên cứu SGK và trình bày các hình của VSV nhân sơ được chia làm mấy loại? thức sinh sản của VSV nhân sơ... nhiên Sử dụng hợp lí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Sử dụng các sản phẩm, bao bì từ ngun liệu dễ phân hủy, hạn chế sử dụng sản phẩm khó phân hủy, tồn tại lâu trong mơi trường.Vệ sinh nơi ở để mầm bệnh do vi sinh vật gây ra khơng có điều kiện phát triển II Chuẩn bò - Hình 25, 26. 1, 26. 2, 26. 3 SGK trang 100 , 102 , 103 , 104 III Phương pháp dạy học: - HS làm việc độc lập làm việc với SGK, hoạt động nhóm... giờ, số TB trong quần thể là: N= N 0 48 giờ số tế bào là bao nhiêu? (trong điều kiện lí 26 (trong (t) 2 giờ, VK phân chia 6 lần) tưởng): ( N = 2144 tế bào) - Tại sao nói sự sinh trưởng của vi sinh vật theo cấp số nhân? - GV treo đồ thị 25 phóng to lên bảng.u cầu HS đọc phần IISGK trang 100 , thảo luận trong - HS đọc phần IISGK trang 100 , quan sát đồ thị bàn hồn thành PHT hình 25, thảo luận trong bàn... hành - Chia nhóm học sinh và giao nhiệm vụ, - Chia nhóm theo sự hướng dẫn của GV dụng cụ thực hành Nhóm trưởng nhận dụng cụ thực hành - Hướng dẫn học sinh là thực hành , quan - HS quan sát cách làm sát kết quả - u cầu HS làm thực hành theo nhóm - HS làm thực hành theo nhóm - Cuối giờ GV u cầu HS nộp bài, bàn giao dụng cụ thực hành Vệ sinh phòng - Các nhóm nộp bài thực hành thực hành - GV nhận xét bài thực... sát hình 26. 1 kết hợp với nội dung Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SGK, quan sát hình 26. 1:Cơ chế sinh sản phân đôi SGK để trình bày được cơ chế phân đôi của VSV nhân sơ diễn ra như thế nào? Tự ghi chép ý chính * Nảy chồi và tạo thành bào tử: Cho HS nghiên cứu SGK và quan sát hình - Nghiên cứu SGK và quan sát hình 26. 2 26. 2 trả lời câu hỏi: thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV -Hình thức sinh sản... sát hình 26. 3 phân biệt bào tử và trả lời các câu hỏi của GV kín và bào tử trần - Sự hình thành bào tử ở VSV nhân thực khác VSV nhân sơ thế nào? * Phân đôi và nảy chồi: -Nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi của -Những VSV nhân thực nào sinh sản bằng cách phân đôi? Những VSV nào sinh sản bằng GV cách nảy chồi? -Phân đôi và nảy chồi ở VSV nhân thực khác VSV nhân sơ như thế nào? * Các hình thức sinh sản... thích được sự sinh trưởng của chúng trong điều kiện ni cấy liên tục và khơng liên tục - Phân biệt được các kiểu sinh sản ở vi sinh vật -Nêu được một số hình thức sinh sản của VSV nói chung, của vi khuẩn và nấm nói riêng 2.Kĩ năng: - Phân biệt được các pha trong các mơi trường ni cấy - Phân biệt sự sinh sản theo kiểu phân đôi, nảy chồi, bào tử hữu tính và bào tử vô tính của VSV nhân sơ và nhân thực 3... sạch mơi trường, là cơ sở chế -Theo em cần làm gì để góp phần bảo vệ mơi biến rác hữu cơ thành phân bón trường trong rác thải? - Phân loại rác thải giữ sạch mơi trường (gia đình, trường học, các nơi cơng cộng), lên án hành động xả rác bừa bãi, ủng hộ tái chế rác thải, sử dụng phân bón chế biến từ rác Tiểu kết III Ứng dụng - Do tốc độ sinh sản cao nên con người đã sử dụng vi sinh vật tạo ra các loại axit . nguyên sinh và nhân. - Có 2 loại tế bào : tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực - Cho học sinh nêu cấu tạo của từng thành phần trong tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực - Nắm chắc cấu trúc màng sinh. xenlulo. - Từ mộât tế bào mẹ tạo 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống mẹ. Tiểu kết * Ngun phân : Là hình thức phân chia tế bào ( sinh dưỡng và sinh dục sơ khai), xảy ra phổ biến ở các sinh. TRNG V SINH SN CA SINH VT Bi 25 +26: SINH TRNG V SINH SN CA VI SINH VT. I. Muùc tieõu: 1. Kin thc: - Trình bày được đặc điểm chung của sự sinh trưởng ở VSV và giải thích được sự sinh trưởng của

Ngày đăng: 11/05/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II Chuẩn bò

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

    • II. Chuẩn bò:

    • - Giáo án điện tử. Phim về các giai đoạn của chu kì tế bào và giảm phân, hình 19.1

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của học sinh

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan