đồ án kỹ thuật điện điện tử Thiết kế mạch điều khiển tự động cho dây chuyền sản xuất ống nhựa VIWAPICO

81 740 0
đồ án kỹ thuật điện điện tử  Thiết kế mạch điều khiển tự động cho dây chuyền sản xuất ống nhựa VIWAPICO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều MỤC LỤC 1 SV: Ngô Tuấn - Đồ án tốt 1 Lớp: KTĐ&THCN 2 - K50 Nguyễn Hoàng Giang Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều Ngày nay, trong xu hướng phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất - Đồ án tốt nước, tự động hoá là lĩnh vực quan trọng không thể thiếu được trong các ngành công nghiệp như điện, dệt may, chế tạo nhựa, lắp ráp thiết bị Với sự ửng dụng mạnh mẽ như vậy, tự động hoá đang từng bước góp phần hiện đại hoá quy trình sản xuất, giảm thiểu nhân công và sức lực của con người, đưa ra chất lượng sản phẩm ngày một hoàn thiện hơn Với tầm quan trọng của công nghệ điều khiển tự động, em chọn đề tài "Thiết kế mạch điều khiển tự động cho dây chuyền sản xuất ống nhựa VIWAPICO" với mong muốn được ứng dụng một phần công nghệ điều khiển tự động vào hệ thống sản xuất ống nhựa tự động nhằm mục đích hiện đại hoá hệ thống, giảm thiểu nhân lực và đưa ra sản phẩm hoàn chỉnh hơn góp phần phát triển lớn mạnh nền công nghiệp nhựa nói riêng và nền công nghiệp của đất nước Kết cấu Đồ án tốt nghiệp: - LỜI MỞ ĐẦU - CHƯƠNG I: Giới thiệu chung về công ty cổ phần vật tư ngành nướcVINACONEX (VIWAPICO) - CHƯƠNG 2: Tổng quan về động cơ điện một chiều - CHƯƠNG 3: Thiết kế và tính toán thông số mạch động lực - CHƯƠNG 4: Thiết kế sơ đồ khối hệ thống điều khiển tốc độ động cơ một chiều của máy đùn chính - CHƯƠNG 5: Thiết kế chi tiết hệ thống điều khiển tốc độ động cơ một chiều của máy đùn chính - KẾT LUẬN Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn ThS Trần Văn Tuấn, các thầy cô giáo khác trong bộ môn và các bạn cùng lớp đã giúp đỡ em trong việc hoàn thành đồ án tốt nghiệp Do thời gian và trình độ của bản thân em có hạn, mặc dù đã cố gắng nhưng đồ án của em còn có điểm thiếu sót, em rất mong được sự chỉ bảo các thầy cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn 2 SV: Ngô Tuấn 2 Lớp: KTĐ&THCN 2 - K50 Nguyễn Hoàng Giang Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều CHƯƠNG I - Đồ án tốt GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP VẬT TƯ NGÀNH NƯỚC VINACONEX (VTWAPICO) 1.1.Tổng quát Công ty Cổ phần Vật tư ngành nước VIWAPICO là đơn vị thành viên của Tổng Công ty VINACONEX với các hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực sau: - Sản xuất và mua bán vật tư thiết bị ngành nước - Sản xuất ống nhựa PPR, HDPE và các sản phẩm bằng nhựa VIWAPICO có diện tích trên 4000 m2, gồm 1 khu hành chính, 1 nhà xưởng sản xuất, 1 phòng thí nghiệm, 2 nhà kho để thành phẩm và khuôn viên bao quanh Nằm ở vị trí quan trọng của khu công nghiệp Bắc Thăng Long, VIWAPICO là một trong những doanh nghiệp nhựa hàng đầu và có uy tín lớn trong ngành công nghiệp nhựa Việt Nam và trong tổng công ty VINACONEX Để duy trì vị trí là một trong những nhà sản xuất và cung ứng ống và phụ tùng ống nhựa hàng đầu tại Việt Nam, VIWAPICO xác định một chiến lược phát triển nhất quán, cải tiến không ngừng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, đầu tư thích đáng cho con người, liên tục hiện đại hóa thiết bị và nâng cao chất lượng sản phẩm Hiện nay công ty đã có 2 dây chuyền sản xuất ống nhựa hiện đại, nhập khẩu từ Cộng hoà Liên bang Đức với hệ thống máy móc tự động hoá tinh vi, đảm bảo chất lượng sản phẩm ống nhựa và giảm thiểu công sức của con người Với định hướng chiến lược luôn trở thành một nhà sản xuất, cung ứng ống và phụ tùng ống nhựa hàng đầu tại Việt nam, sản phẩm của VIWAPICO đã có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong nước và quốc tế, khẳng định ưu thế về chất lượng, phù họp với các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế Khu vực hành chính 3 SV: Ngô Tuấn 3 Lớp: KTĐ&THCN 2 - K50 Nguyễn Hoàng Giang Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều - Đồ án tốt Khu vực sản xuất Nhà kho 1 Nhà kho 2 Bộ phận bảo vệ Phòng thí nghiệm Sơ đồ mặt bằng công ty 1.2.Giới thiệu công nghệ 1.2.1.Dây chuyền đùn 4 SV: Ngô Tuấn 4 Lớp: KTĐ&THCN 2 - K50 Nguyễn Hoàng Giang Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều Hình 1.1.Hình ảnh dây chuyền đùn - Đồ án tốt Dây chuyền sản xuất ống nhựa của VIWAPICO là một dây chuyền khép kín, thực hiện từng khâu tuần tự liền mạch với nhau, nhận nguyên vật liệu ở khâu đầu vào và cho ra sản phẩm ở khâu cuối cùng 1.2.2.Máy sấy 1.2.2 Máy Hình 1.2.Hình ảnh máy sấy Trong ngành công nghiệp gia công nhựa nhiệt dẻo, nguyên liệu chứa hàm lượng ẩm cao thường dẫn đến lỗi gây rỗ bề mặt cũng như tính chất của sản phẩm Máy sấy SOMOS 600 của VIWAPICO là loại máy sấy tuần hoàn có khả năng tách ẩm đặc biệt khi sấy Vì vậy, nguyên liệu trước khi gia công luôn có độ ẩm cho phép theo quy định, đảm bảo ổn định cho quá trình gia công và chất lượng của sản phẩm 1.2.3 Bộ phận cân định lượng 5 SV: Ngô Tuấn 5 Lớp: KTĐ&THCN 2 - K50 Nguyễn Hoàng Giang Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều - Đồ án tốt Hình 1.3.Hình ảnh cân định lượng Bộ phận nạp liệu chân không dùng để làm cho quá trình sản xuất được đơn giản hoá Cân định lượng kiểm soát toàn bộ thông số về khối lượng nhựa, nhằm ổn định kích thước của sản phẩm ống 1.2.4 Máy đùn chính Hình 1.4 Hình ảnh máy đùn chính Máy đùn chính là máy đùn hiện đại của hãng Krauss Meffei, CHLB Đức với thiết kế trục vít phù hợp với nguyên liệu PPR/HDPE và thiết kế vít chặn có hai cánh vít chia đôi dòng nguyên liệu cho phép quá trình làm nhuyễn nhựa được hoàn thiện hơn Máy đùn chính còn có thiết bị điều khiển C4, thiết bị điều khiển tự động 6 SV: Ngô Tuấn 6 Lớp: KTĐ&THCN 2 - K50 Nguyễn Hoàng Giang Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều hiện đại cho phép kiểm soát toàn bộ các thông số sản xuất, không những của - Đồ án tốt máy đùn chính mà còn của các thiết bị phụ trợ khác, cho phép đạt được mức độ tự động hoá dây chuyền tập trung cao 1.2.5 Máy đùn phụ Máy đùn phụ dùng để tạo sọc màu cho ống nhựa tuỳ theo yêu cầu 1.2.6 Đầu đùn Với thiết kế bộ tiền phân phối dạng Spiral trong đầu đùn, nguyên liệu sau khi được làm nhuyễn được phân phối đều đặn vào đầu hình làm cho dòng chảy hướng chu vi mà không bị lệch hướng hay biến dạng, không bị rò ri ở áp suất cao Đầu đùn được chế tạo thoả mãn các ưu điểm: mất ít áp lực, vệ sinh dễ dàng, có thể thay đổi kích thước và ứng dụng nhanh 1.2.7 Đầu hình và chuốt Thiết kế ngắn gọn, dễ dàng thay thế kích thước khi cần sản xuất cỡ ống mới 1.2.8 Thùng định hình chân không Hệ thống định hình đảm bảo ống đáp ứng được tiêu chuẩn kích thước (theo DIN8077 và EN12201-2) Ống được định hình nhờ áp suất chân không và đầu chuốt hay đĩa định hình 1.2.9 Thiết bị đo độ dày thành ống Sản phẩm ống thường bị méo do độ dày thành ống không đều, dẫn đến đường ống không đáp ứng đủ yêu cầu áp lực Thiết bị đo chiều dày thành ống sẽ giải quyết vấn đề trên Đây là thiết bị đo bằng siêu âm (ultrasonic measurement), đo chính xác chiều dày thành ống ngay khi ống đi qua thùng định hình chân không và hiển thị độ dày này lên màn hình C4 của máy đùn chính Từ đó người vận hành có thể theo dõi và điều chỉnh chiều dày ống sao cho luôn ổn định và đồng đều 1.2.10 Thùng làm mát 7 SV: Ngô Tuấn 7 Lớp: KTĐ&THCN 2 - K50 Nguyễn Hoàng Giang Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều - Đồ án tốt Hình 1.5.Hình ảnh thùng làm mát Sản phẩm ống nước PPR/HDPE sau khi đi ra khỏi thùng định hình chân không cần được làm mát và ổn định kích thước Với hệ thống tuần hoàn và phao kiểm soát, mực nước và nhiệt độ nước làm nguội luôn được ổn định và có thể điều chỉnh đảm bảo quá trình làm nguội tốt nhất Nhiệt độ ống sau khi được làm mát là 37°C, nên ổn định về cấu trúc kích thước, tạo thuận lợi cho quá trình in ống và kéo ống 1.2.11 Máy in ống Hình 1.6 Hình ảnh máy in ống Sản phẩm ống nước VIWAPICO được in logo Vnaconex và các thông tin về tiêu chuẩn sản xuất của công ty Thông tin in ấn được đảm bảo rõ nét nhờ máy in ống đời S8 của hãng Imaje-Pháp 1.2.12 Máy kéo ống 8 SV: Ngô Tuấn 8 Lớp: KTĐ&THCN 2 - K50 Nguyễn Hoàng Giang Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều - Đồ án tốt Hình 1.7.Hình ảnh máy kéo ống Máy kéo ống liên tục đảm bảo quá trình sản xuất ống Tác dụng của máy kéo không chỉ kéo ống liên tục mà còn điều chỉnh và ổn định trọng lượng mét ống nhờ được đồng bộ hoá với tốc độ của máy đùn chính, góp phần tạo kích thước chính xác cho sản phẩm, đặc biệt là độ dày ổn định Máy kéo ống có thể kéo ống có đường kính lên đến 125mm và tốc độ kéo đạt được 40m/phút 1.2.13 Máy cưa ống Được thiết kế đặc biệt chuyên dụng cho việc cắt ống nhựa Với lưỡi cưa hành tinh dịch chuyển đồng bộ với tốc độ đùn và hệ thống lực kẹp bằng xi lanh khí nén, việc cắt ống sẽ cho vết cắt phẳng, vuông góc, mạt cưa được hút sạch sẽ Chiều dài của ống thành phẩm sẽ được cài đặt tại máy đùn chính trong quá trình sản xuất 1.2.14 Máy cuộn ống 9 SV: Ngô Tuấn 9 Lớp: KTĐ&THCN 2 - K50 Nguyễn Hoàng Giang Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều - Đồ án tốt Hình 1.8 Hình ảnh máy cuộn ống Máy cuộn ống cho phép cuộn ống HDPE đường kính lên đến 110mm Cuộn ống được cuộn chắc, đẹp và đặc biệt không làm méo ống 1.2.15.Sơ đồ công nghệ tạo sản phẩm ống 10 SV: Ngô Tuấn 10 Lớp: KTĐ&THCN 2 - K50 Nguyễn Hoàng Giang Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều 5.4 Mạch so sánh Hình 5.4 Mạch so sánh điện áp pha +A Trên hình 5.5 là sơ đồ nguyên lý mạch so sánh điện áp pha +A Mạch so sánh điện áp so sánh điện áp pha +A có nhiệm vụ so sánh điện áp trên 2 lối vào: Điện áp đồng bộ Uđb +A là điện áp răng cưa giảm tuyến tính được đưa vào đầu vào đảo Điện áp điều khiển Uđk lấy từ đầu ra của mạch khuếch đại PI được đưa vào đầu vào không đảo Hoạt động của mạch so sánh như sau : -Nếu Uđk > Uđb +A thì điện áp ra Uss +A sẽ ở mức cao +12V -Nếu Uđk < Uđb +A thì điện áp ra Uss +A sẽ ở mức thấp 0 V Do đó tại thời điểm Uđk lớn hơn Uđb +A sẽ là thời điểm quyết định phát xung mồi cho thyristor ở pha +A Do cầu chỉnh lưu đối xứng dùng 6 thyristor nên tín hiệu ra lệnh phát xung này phải được gửi sang thyristor ở nhóm chẵn là Thyristor pha -B Theo thứ tự liên tiếp nhau trong vòng quay pha ta có trật tự pha cách nhau 60° là +A, -C, +B, -A, +C, -B , +A.Như vậy mạch tạo xung mồi cho thyristor pha +A sẽ phải gồm 2 xung đầu ra của mạch so sánh Uss +A và Uss -C 67 SV: Ngô Tuấn 67 Lớp: KTĐ&THCN 2 - K50 Nguyễn Hoàng Giang Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều 5.5 Mạch hoặc Hình 5.5 Mạch hoặc pha +A Để kết hợp 2 tín hiệu Uss +A và Uss -C và tạo ra tín hiệu để quyết định thời điểm phát xung mồi cho thyristor pha +A em dùng mạch hoặc Đầu ra của mạch hoặc sẽ đưa sang mạch AND để kết hợp với tín hiệu đầu ra của mạch tạo dao động 10 kHz sau đó đưa đến mạch khuếch đại cách ly và đưa ra xung mồi cho thyristor pha +A 5.6 Mạch dao động đa hài Hình 5.6 Mạch dao động đa hài Ở đây ta sử dụng mạch timer LM555 để làm mạch dao động đa hài Tần số dao động chọn là 10 kHz Tính chọn các linh kiện: Chọn C7.2 = 10 nF : Tụ lọc 68 SV: Ngô Tuấn 68 Lớp: KTĐ&THCN 2 - K50 Nguyễn Hoàng Giang Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều Chọn R7.3 = 10 kΩ; C7.3 = 10 * 10-6 F : Mạch RESET Tần số dao động là 10 kHz vậy chu kỳ dao động là T = 10-4 s Ta biết công thức tính chu kỳ dao động với mạch dao động LM555 là : T = 0.693 (R7.1 + 2R7.2)* C7.1 Chọn C7.1 = 10 nF = 10-8 F Vậy (R7.1 +2R7.2)= 14 kΩ Chọn R71 = R7.2 = 4.3 kΩlà được Chân số 4 của LM555 là chân RESET Khi tín hiệu ở chân số 4 ở mức cao thì mạch LM555 dao động bình thường Khi tín hiệu ở chân số 4 ở mức thấp mạch bị RESET và tín hiệu ở chân số 3 ở mức thấp Vì vậy ở đây em dùng chân số 4 để bảo vệ hạn chế quá dòng Tín hiệu ở đầu ra của mạch bảo vệ quá dòng sẽ đưa đến chân số 4 của mạch dao động LM555 5.7 Mạch bảo vệ quá dòng Hình 5.7: Mạch bảo vệ quá dòng Tín hiệu dòng điện phần ứng được lấy trên điện trở SHUNT 250 A/ 75 mV Dòng điện định mức là Iđm = 214 A Chọn hệ số quá dòng là 2,2 * I đm Khi đó điện áp trên SHƯNT sẽ khoảng 150 mV Tín hiệu này bé nên ta phải khuếch đại Chọn mạch khuếch đại là mạch khuếch đại không đảo có hệ số khuếch đại khoảng K = 11 lần Trên hình 5.7 mạch khuếch đại không đảo là U8.1 sử dụng vi 69 SV: Ngô Tuấn 69 Lớp: KTĐ&THCN 2 - K50 Nguyễn Hoàng Giang Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều mạch LM324 Hệ số khuếch đại là K = ( 1 + R8.2/R8.3) =11 Khi đó ta có điện áp ra sau mạch khuếch đại là UI = 1.5 V Tín hiệu UI được đưa đến đầu vào đảo của mạch so sánh Chọn R8.3 = 1 kΩ; R8.2 = 10 k Ω Mạch so sánh sử dụng vi mạch so sánh điện áp LM339 Ngưỡng đặt U ngưỡng sẽ chỉnh định khoảng 1.5 V và đưa đến đầu vào không đảo của mạch so sánh Chọn POT 8.1 = 10 k Ω.; R8.4 = R8.5 = 10 k Ω Điện trở R8.6 là điện trở treo vì đầu ra của mạch LM339 là mạch hở collector Đầu ra của mạch so sánh đưa đến chân 4 của mạch LM555 để tạo thành tín hiệu bảo vệ quá dòng Chọn R8.6 = 10 k Ω Hoạt động của mạch so sánh như sau : -Nếu UI < U ngưỡng thì đầu ra của mạch so sánh ở mức cao, mạch LM555 hoạt động bình thường -Nếu UI > U ngưỡng tức là có hiện tượng quá dòng thì đầu ra của mạch so sánh ở mức thấp, mạch LM555 bị RESET đầu ra ở chân 3 của LM555 ở mức thấp Như vậy sẽ không có xung điều khiển phát cho các thyristor Điện áp đầu ra mạch chỉnh lưu sẽ giảm, dòng điện phần ứng sẽ giảm Có thể lấy đầu ra của mạch so sánh đi đóng 1 tiếp điểm rơle Sau đó lấy tiếp điểm rơ le đó đưa đến mạch cắt để cắt nguồn cấp cho cầu chỉnh lưu 5.8 Mạch khuếch đại xung Có 6 mạch khuếch đại xung cho 6 thyristor lần lượt là : -Mạch khuếch đại xung pha +A -Mạch khuếch đại xung pha -A -Mạch khuếch đại xung pha +B -Mạch khuếch đại xung pha -B -Mạch khuếch đại xung pha +C -Mạch khuếch đại xung pha -C 70 SV: Ngô Tuấn 70 Lớp: KTĐ&THCN 2 - K50 Nguyễn Hoàng Giang Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều Các mạch này giống nhau nên chỉ cần tính toán và giải thích hoạt động của 1 mạch khuếch đại xung pha +A Hình 5.8 Mạch khuếch đại xung +A Mạch có nhiệm vụ khuếch đại xung mồi cho thyristor pha +A và cách ly tín hiệu phát xung với mạch điều khiển để đảm bảo an toàn cho người vận hành Để khuếch đại xung ta dùng mạch khuếch đại darlington gồm 2 transistor Q4.1 vàQ4.2 Chọn Q4.1 là C828 Q4.2 là C2335 (thông số của các transitor cho ở phần phụ lục) Các điện trở R4.1 = 1 kΩ; R 4.2 = 4,7 kΩ R4.4 là điện trở hạn chế dòng điện trên collectơ của Q4.2, chọn R4.4 = 5Ω/5W Khi đó dòng điện trên collectơ Q4.2 đạt cực đại chỉ khoảng I max = 12 V / R4.4 = 2,4 A Điện trở R4.5 để hạn chế dòng điện mồi vào cực gate của thyristor Tính chọn R4.5 như sau: Điện áp xung mồi khoảng Ux = 10 V Điện áp sụt áp trên cực Gate - catode khoảng Ugk = 2,5 V Dòng điện vào cực gate khoảng I g = 300 mA Điện trở R4.5 = ( Ux – Ugk ) / Ig = 7,5 / 0,3 = 25 Ω Chọn R4.5 = 22 Ω 71 SV: Ngô Tuấn 71 Lớp: KTĐ&THCN 2 - K50 Nguyễn Hoàng Giang Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều khiển 72 SV: Ngô Tuấn 72 Lớp: KTĐ&THCN 2 - K50 Nguyễn Hoàng Giang Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều K Ế T LUẬN Công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định, đáng kể là từ sau chính sách mở cửa nền kinh tế, ngành công nghiệp nhựa đã có những bước phát triển đáng kể, dần dần hoàn thiện hệ thống và dây chuyền sản xuất Trong quá trình hiện đại hoá dây chuyền công nghệ, điều khiển tự động hoạt động của dây chuyền là lĩnh vực được quan tâm đến tương đối nhiều của ngành nhựa Với đề tài tốt nghiệp này, em mong muốn được đưa công nghệ điều khiển tự động tốc độ hoạt động của động cơ trong máy đùn chính cụ thể là động cơ điện một chiều vào quy trình sản xuất nhà máy, góp phần giảm thiểu nhân lực và hoàn thiện sản phẩm Trong đề tài còn nhiều chỗ thiếu sót, em mong muốn nhận được sự góp ý và chỉ bảo của các thầy cô trong bộ môn cũng như của nhà máy để hoàn thiện hơn 73 SV: Ngô Tuấn 73 Lớp: KTĐ&THCN 2 - K50 Nguyễn Hoàng Giang Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều nữa đề tài Xin trân trọng cảm ơn! 74 SV: Ngô Tuấn 74 Lớp: KTĐ&THCN 2 - K50 Nguyễn Hoàng Giang PHỤ LỤC SỔ TAY TRA CỨU TRANSISTOR - Đồ án tốt Transistors 2SA 2SA1006-NEC Prendre comme équivalent ie : 2SA1006B-NEC 2SA1006A-NEC Prendre comme équivalent le : 2SA1006B-NEC 2SA1006B-NEC Transistor au Silicium PNP 250V 1.5A 25w 80MHz 2SA1009-NEC Transistor au Silicium PNP 350V 2A 15W 2SA1011-SAN Transistor au Silicium PNP 160V 1.5A 25 W 120MHz 2SA1012 Prendre comme équivalent le : 2SB826-SAN 2SA1013-MBRTransistor au Silicium PNP 160V 1A 0.9W 50MHz 2SA1014 Prendre comme équivalent le : 2SA1013-TOS 2SA1015-MBR Transistor au Silicium PNP 50V 0.15A 0.4W 80MHz 2SA1016-SAN Transistor au Silicium PNP 100V 0.05A 0.4W 110M 2SA1017-SAN Transistor au Silicium PNP 120V 50mA 0.5W 110MH 2SA1018-MAT Transistor au Silicium PNP 250V 70mA 0.75W >50M 2SAIO2O-TOS Transistor au Silicium PNP 50V 2A 0.9W 100MHz 2SA1027-MIT Transistor au Silicium PNP 50V 0.2A 0.25W 100MH 2SA1029-HIT Transistor au Silicium PNP 30V 0.1A 0.2W 280MHz 2SA1034-MAT Transistor au Silicium PNP 35V 50mA 0.2W 200MHz 2SA1037-RHM Transistor au Silicium PNP 50V 0.4A 140MHz FR 2SA1038 Prendre comme équivalent le : 2SA970-MBR 2SA1039 Prendre comme équivalent le : 2SA970-MBR 2SA1048-TOS Transistor au Silicium PNP 50V 0.15A 0.2w 80MHz 2SA1049-TOS Transistor au Silicium PNP 120V 0.1A 0.2W 100MH 2SA1061-MAT Transistor au Silicium PNP 100V 6A 70W 15MHz 2SA1062 Transistor au Silicium NPN 120V 7A 80W 15MHz 2SA1065 Transistor au Silicium PNP 150V 10A 120W 50MHz 2SA1075-FƯJ Prendre comme équivalent le: 2SA1215-SKN Nguyễn Hoàng Giang 2SA1076 Prendre comme équivalent le : 2SA1216-SKN - Đồ án tốt 2SA1084-HIT Transistor au Silicium PNP 90V 0.1A 0.4W 90MHz 2SA1094 Prendre comme équivalent le : 2SA1295-SKN 2SA1095-TOS Prendre comme équivalent le : 2SA1295-SKN 2SA1102 Transistor au Silicium PNP 80V 6A 60W 20MHZ 2SA1103-SKN Prendre comme équivalent le 2SA1490-SKN 2SA1104 Prendre comme équivalent le 2SA1490-SKN 2SA1105 Prendre comme équivalent le : 2SA1491-SKN 2SA1106-SKN Prendre comme équivalent le : 2SA1491-SKN 2SA1106/DIV Transistor au Silicium PNP 140V 10A 100W 20MHZ 2SA1108 Prendre comme équivalent le : 2SA1302-TOS 2SA1110-MAT Transistor au Silicium PNP 120V 0.5A 5W 250MHz 2SA1111-MAT Transistor au Silicium PNP 150V 1A 20W 200MHz 2SA1112-MAT Transistor au Silicium PNP 180V 1A 20W 200MHz 2SA1115-MIT Transistor au Silicium PNP 50V 0.2A 200MHz UNI 2SA1116-SKN Prendre comme équivalent le : 2SA1117-SKN 2SA1120-TQS Prendre comme équivalent le : 2SA1357-TOS 2SA1123-MAT Transistor au Silicium PNP 150V 50mA 0.75W 200M 2SA1124-MAT 2SA1127-MAT Transistor au Silicium PNP 60V 0.1 A 0.4W 200MHz 2SA1141 Transistor au Silicium PNP 115V 10A 100W 90MHz 2SA1142-NEC Transistor au Silicium PNP 180V 0.1A 8W 180MHZ 2SA1145-TOS Transistor au Silicium PNP 150V 50mA 0.8w 200MH 2SA1146-TOS Prendre comme équivalent le : 2SA1265N-TOS 2SA1150-TOS Transistor au Silicium PNP 35V 0.8A 0.3w 120MHz 2SA1156-NEC Transistor au Silicium PNP 400V 0.5A 10W POWER 2SA116Ơ-TOS Transistor au Silicium PNP 20V 2A 0.9w 150MHz 2SA1163-TOS Transistor au Sỉlicium PNP 120V 0.1Á 100MHz 2SA1169 Prendre comme équivalent le : 2SA1494-SKN Nguyễn Hoàng Giang 2SA1170-SKN Prendre comme équivalent le 2SA1170/DIV - Đồ án tốt 2SA1170/DIV Transistor au Silicium PNP 200V 17A 200w 20MHZ 2SA1175-NEC Prendre comme ẻquivaient le : 2SA1048-TOS 2SA1184-TOS Prendre comme équivalent le : 2SA1358-TOS 2SA1185-MAT Transistor au Silicium PNP 50V 7A 60 w 100MHz 2SA1186-SKN Transistor au Silicium PNP 150V 10A 100W 2SA1200-TƠS Transistor au Silicium PNP 150V 50mA 0.5w 120MH 2SA1201-TGS Transistor au Silicium PNP 120V 0.8A 0.5W 120MH 2SA1206-NEC Transistor au Silicium PNP 15V 0.05A 0.6W 2SA1207-SAN Transistor au Silicium PNP 180V 70mA 0.6W 150MH 2SA1208-SAN Transistor au Silicium PNP 180V 0.07A 0.9 w 2SA1209-SAN Transistor au SiliciumPNP 180V 0.14A 10W 2SA1210-SAN Transistor au Silicium PNP 200V 0.14A 10W 2SA1213-TOS Transistor au Silicium PNP 50V 2A 0.5W 120MHz 2SA1215-SKN Transistor au Silicium PNP 160V 15A 150W 50MHz 2SA1216-SKN Prendre comme équivalent le 2SA1295-SKN 2S A1220A-MBR Transistor au Siiicium PNP 120V 1.2A 20W 160MHz 2SA1221-NEC Transistor au Silicium PNP 160V 0.5A 1 w 45MHZ 2SA1221-SAN Prendre comme équivalent le : 2SA1221-NEC 2SA1225-TOS Transistor au SỈHcium PNP 160V 1.5A 15W 100MHz 2SA1227A-NEC Transistor au Silicium PNP MOV 12A 120W 60MHz 2SA1227A/DIV Prendre comme équivalent le: 2SA1227A-NEC 2SA1232-NEC Transistor au Silicium PNP 130V 10A 100W 60MHz 2SA1240-SAN 2XTransistor au Silicium PNP 130V 50MA 0.5W 160 2SA1241-TOS Transistor au Silicium PNP 50V 2A 10W 100MHz 2SA1242-TOS Transistor au Silicium PNP 35V 5A 1 w 170MHz 2SA1244-TOS Transistor au Silicium PNP 60V 5A 20W 60MHz 2SA1249-SAN Transistor au Silicium PNP 180V 1.5A 10w 120MHz Nguyễn Hoàng Giang 2SA1261 -NEC Transistor au Silicium PNP 100V 10A 60w POWER - Đồ án tốt 2SA1262-SKN Transistor au Silicium PNP 60V 4A 30W 15MHz 2SA1262/DIV Transistor au Silicium PNP 60V 4A 30W 15MHZ 2SA1263N-TOS Prendre comme équivalent le : 2SA1264N-TOS 2SA1264N-TOS Prendre comme équivalent le : 2SA1265N-TOS 2SA1264N/DIV Transistor au Silicium PNP 120V 8A 80W 30MHZ 2SA1265N-TOS Transistor au.Silicium PNP 140V 10A 100W 30MHz 2SA1265N/DIV Transistor au Silicium PNP 140V 10A 100W 30MHZ 2SA1266-KEC Transistor au Silicium PNP 50V 0.15A 0.4W POWER Transistors 2SB 2SB1005 Darlington PNP+Diode 50V 4A 30W B=3K 2SB1009-RHM Transistor au Silicium PNP 40V 2A 10W 100MHz 2SB1010-RHM Transistor au Silicium PNP 40 V 2A 0.75 w 100MHz 2SB1012K-HIT Darlington PNP 120V 1.5A 8W 2SB1013-SAN Transistor au Silicium PNP 20V 2A 0.7W 2SB1015-TOS Transistor au Silicium PNP 60V 3A 25w 0.4us 2SB1016-TOS Transistor au Silicium PNP 100V 5A 30W 5MHz 2SB1017-TOS Transistor au Silicium PNP 80V 4A 25W 9MHz 2SB1018-TOS Transistor au Silicium PNP 100V 7A 30w 0.4us 2SB102O-TOS Darlington PNP+Diode 100V 7A 30W 0.8u 2SB1021 Prendre comme équivalent le : 2SB1020-TOS 2SB1022 Prendre comme équivalent le : 2SB1020-TOS 2SB1023-TOS Darlington PNP+Diode 60V 3A 20W B=5K 2SB1030 Prendre comme équivalent le : BC640-MBR 2SB1035-MIT Transistor au Silicium PNP 30V 1A 0.9W 100MHz 2SB1038-NEC Prendre comme équivalent le : 2SB1039-NEC 2SB1050-MAT Transistor au Silicium PNP 30V 5A 1 w 120MHz 2SB1055-MAT Transistor au Silicium PNP 120V 6A 70 w 20MHz Nguyễn Hoàng Giang 2SB1065-MBR Transistor au Silicium PNP 60V 3A 10W - Đồ án tốt 2SB1066-RHM Prendre comme équivalent le : 2SB1243-RHM 2SB1068-NEC Transistor au Silicium PNP 20V 2A 0.75W 180MHz 2SB1077-HIT Darlington PNP 60V 4A 40W B>1K 2SB1094 Prendre comme équivalent le : 2SB1095-NEC 2SB1095-NEC Transistor au Silicium PNP 100V 4A 20W 20MHZ 2SB1098-NEC Darlington PNP+Diode 100V 5A 20w B=80 2SB1099-NEC Darlington PNP+Diode 100V 8A 25 w B=6K 2SB1100-NEC Darlington PNP+Diode 1 oov 10A 30W B=6 2SB1109-HIT Transistor au Silicium PNP 160V 0.1A 1.25W 2SB1109S Transistor au Silicium PNP 160V 0.1A 1.25W 2SB1115 Prendre comme équivalent le : 2SB1115A-NEC 2SB1115A-NEC Transistor au Silicium PNP 80V 1A 2W >80MHZ 2SB1117-NEC Transistor au Silicium PNP 30V 3A 1 w 280MHz 2SB1120-SAN Transistor au Silicium PNP 20V 2.5A 0.5W 250MHz 2SB1121T-SAN Transistor au Silicium PNP 30V 2A 150MHz 2SB1122 Prendre comme équivalent le : 2SB1123-SAN 2SB1123-SAN Transistor au Silicium PNP 60V 2A 0.5w 150MHz 2SB1132-RHM Transistor au Silicium PNP 40V 1A 0.5W 150MHz 2SB1133-SAN Transistor au Silicium PNP 60V 3A 25w 40MHz 2SB1134-SAN Transistor au Silicium PNP 60V 5A 25W 30W 2SB1135-SAN Transistor au Silicium PNP 60V 7A 30w 10MHz Transistors 2SC 2SC1000-TOS Transistor au Silicium NPN 55V 0.1A 0.2W 80MHz 2SC1008-MBR Transistor au Silicium NPN 80V 0.7A 0.8w 75MHz 2SC1012 Prendre comme équivalent le : 2SC1012A-MAT 2SC1012A-MAT Transistor au Silicium NPN 250V 60mA 0.75W >80M 2SC1013 Prendre comme équivalent le : 2SC1014-MIT Nguyễn Hoàng Giang 2SC1014-MIT Transistor au Silicium NPN 50V 1.5A 7W - Đồ án tốt 2SC1017-MIT Transistor au Silicium NPN 75V 1A 60mW 120MHz 2SC1026-FUJ Transistor au Silicium NPN 25 V 25MA 150MW 200MH 2SC1030 Transistor au Silicium NPN 150V 6A 50W 2SC1046-CDL Transistor au Silicium NPN 1000V 3A 25w 2SC1047-MAT Transistor au Silicium NPN 30V 20mA 0.4W 650MHz 2SC1050 Transistor au Silicium NPN 300V 1A 40w 2SC1051 Transistor au Silicium NPN 150V 7A 60W 8MHz 2SC1060 Prendre comme équivalent le : BD241C-MBR 2SC1061-HIT Transistor au Silicium NPN 50V 3A 25W 8MHz=H106 2SC1070-NEC Transistor au SiliciumNPN 30V 20mA 900MHz 2SC1079 Prendre comme équivalent le : 2SD551 2SC1080 Transistor au Silicium NPN 1 ìoy 12A 100W 4MHz 2SC109 Transistor au Silicium NPN 50V 0.6A 0.6W 2SC1093-NEC TRANSISTOR 2SC1096-NEC Transistor au Silicium NPN 40V 3A 10W 60MHz 2SC1106 Transistor au Silicium NPN 350V 2A 80W 2SC1114-SKN Prendre comme équivalent le : 2SC1114/DIV 2SC1114/DIV Transistor au Silicium NPN 300V 4A 100W 10MHz 2SC1115-SKNTransistorau SiliciumNPN MOV 10A 100W 10MHz 2SC1116-MBRTransistorau SiliciumNPN 180V 10A 100W 10MHz 2SC1162-MBR Transistor au Silicium NPN 35V lể5A 10W 180MHz 2SC1166-TOS Prendre comme équivalent le : 2SC1627-TOS 2SC1172 Transistor au Silicium NPN 1500V 5A 50W 2SC1173 Prendre comme équivalent le : BD243C-MBR Transistors 2SD 2SD1010-MAT Transistor au Silicium NPN 50V 50mA 0.3 w 200MHz 2SD1012-SAN Transistor au Silicium NPN 20V 0.7A 0.25W 250MH Nguyễn Hoàng Giang 2SD1018-NEC Transistor au Silicium NPN 250V 4A 80w B>250 - Đồ án tốt 2SD1027-SHI Darlington NPN+Diode 20V 15 A 100 w B> 1 2SD1033-NEC Transĩstor au Silicium NPN 200V 2A 20W 10MHz 2SD1036-FUJ Transistor au Silicium NPN 150/120V 15A 150W 2SD1044 Prendre comme équivalent le : 2SD1457-MAT 2SD1046 Prendre comme équivalent le : 2SD1047-SAN 2SD1047-SAN Transistor au SiliciumNPN 160V 12A 100W 15MHz 2SD1048-SAN Transistor au Silicium NPN 20V 0.7A 0.25 w 250MH 2SD1049-FUJ Transistor au Silicium NPN 120V 25A 100W 2SD1051-MAT Transistor au Silicium NPN 50V 1.5A 1W 150MHz 2SD1055-RHM Prendre comme équivalent le : 2SD1862-RHM „ 2SD1060 Prendre comme équivalent ie : 2SD1062-SAN 2SD1061 Prendre comme équivalent le : 2SD1062-SAN 2SD1062-SAN Transistor au Silicium NPN 60V 12A 40W 10MHz 2SD1063 Prendre comme équivalent le : 2SD1064-SAN 2SD1064-SAN Transistor au Silicium NPN 60V 12A 80W 2SD1065-SAN Transistor au Silicium NPN 60V 15A 90W 2SD1Ơ69-TOS Transistor au Silicium NPN+Diode 300V 7A 40 w 18MHZ 2SD1073-FEC Darlington NPN 300V 4A 40W B>1K 2SD1Ơ88-TOS Darlington NPN 300V 6A 30W B>2000 2SD1094 Prendre comme équivalent le : S2530A 2SD1113K-HIT Darlington NPN+Diode 300V 6A 40W 2SD1128-FEC Darlington NPN 150V 5A 30W 2SD1133 Prendre comine équivalent le : BD243C-MBR 2SD1135-HIT Transistor au Silicium NPN 80V 4A 40W 2SD1136 Prendre comme équivalent le : 2SD1138-HIT 2SD1137 Prendre comme équivalent le : 2SD1138-HIT 2SD1138-HIT Transistor au Silicium NPN 200V 2A 30W Nguyễn Hoàng Giang ... nghệ điều khiển tự động, em chọn đề tài "Thiết kế mạch điều khiển tự động cho dây chuyền sản xuất ống nhựa VIWAPICO" với mong muốn ứng dụng phần công nghệ điều khiển tự động vào hệ thống sản xuất. .. Nguyễn Hoàng Giang Thiết kế mạch điều khiển động điện chiều Hình 1.1.Hình ảnh dây chuyền đùn - Đồ án tốt Dây chuyền sản xuất ống nhựa VIWAPICO dây chuyền khép kín, thực khâu liền mạch với nhau, nhận... bị điều khiển tự động SV: Ngô Tuấn Lớp: KTĐ&THCN - K50 Nguyễn Hoàng Giang Thiết kế mạch điều khiển động điện chiều đại cho phép kiểm sốt tồn thơng số sản xuất, - Đồ án tốt máy đùn mà cịn thiết

Ngày đăng: 11/05/2015, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • 1.1.Tổng quát

    • Qbù = P x (tgφ1 – tgφ2)

    • 1.6. Giới thiệu máy đùn chính KRAUSS MEFFEI

      • Trục vít gia nhiệt chính: Pmax = 7,2 kW, Imax = 24A.

      • Cổ góp

        • Hệ thống chổi than - vành góp:

        • 2.3. Khởi động động cơ điện một chiều

        • 2.4. Điều chỉnh tốc độ động cơ

        • 2.5. Ưu và nhược điểm của động cơ điện một chiều

          • CHƯƠNG III THIỂT KẾ VÀ TÍNH TOÁN THÔNG SỐ MẠCH LỰC

          • 3.1.2. Thuyết minh hoạt động của sơ đồ

            • Hình vẽ 3.4: Sơ đồ nguyên lý mạch lực CHƯƠNG IV THIẾT KẾ SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU CỦA MÁY ĐÙN CHÍNH

              • 4.1. Sơ đồ khối mạch điều khiển

              • 5.4. Mạch so sánh

              • 5.5 Mạch hoặc

              • 5.6. Mạch dao động đa hài

              • Hình 5.6 Mạch dao động đa hài

              • 5.8 Mạch khuếch đại xung

              • KẾT LUẬN

              • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan