Chính sách đồn điền dưới chế độ nhà Nguyễn

27 850 0
Chính sách đồn điền dưới chế độ nhà Nguyễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách đồn điền dưới chế độ nhà Nguyễn

1 PHẦN BỘ ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong lịch sử Việt Nam, cơng tác khẩn hoang có sự quan trọng đặc biệt, với một nước nơng nghiệp là chủ yếu, lại có những sơng lớn thường xun bồi đắp phù sa như sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Đáy, sơng Cửu Long và một phần giáp biển Đơng cho nên lãnh thổ Việt Nam thường xun, khơng ngừng được bồi đắp, mở rộng, vì vậy với việc khai hoang, mở rộng diện tích canh tác, cải tạo và biến các vùng đất ven sơng, ven biển thành những cánh đồng mầu mỡ là một việc làm khơng thể thiếu được trong mỗi thời đại và từng thời kỳ lịch sử. Từ xa xưa sau khi đánh bại phong kiến phương Bắc xâm lược, bắt đầu xây dựng nền móng cho một quốc gia độc lập, các triều đại phong kiến đã quan tâm thích đáng đến cơng cuộc khai hoang. Vào thế kỷ 13 năm 1226 vua Trần cho phép các vương hầu, cơng chúa, phò mã mộ dân nghèo, dân phiêu tán đi khai hoang lập nên các điền trang rộng lớn. Trong chính sách khẩn hoang mà nhà Nguyễn đã đề ra với 3 hình thức đồn điền, doanh điền, khai hoang trong đó em đi sâu vào nghiên cứu vấn đề đồn điền, hiểu được chính sách đồn điền ta có thể hiểu được một phần chính sách khai hoang của nhà Nguyễn tức là hiểu được chế độ ruộng đất của nhà Nguyễn, một bước ngoặt quan trọng từ chế độ phong kiến sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến thời cận đại và nghiên cứu giai đoạn này nhận biết được chế độ phong kiến Việt Nam trên đường khủng hoảng của nó, đồng thời xác định được vài trò và trách nhiệm của triều Nguyễn. Vì vậy em đã chọn đề tài trên. 2. Lịch sử vấn đề và phạm vi nghiên cứu Đồn điền là một loại hình sở hữu của nhà nước, là loại đất khai hoang lập thành do nhà nước phong kiến đứng ra tổ chức và chi phí. Lực lượng khai hoang là binh lính, tù binh, người bị tội, có khi cả dân nghèo. Vấn đề đồn điền được nhiều các học giả và các nhà sử học nghiên cứu và tìm tòi. Dưới thời Pháp thuộc nhằm phục vụ cho lợi ích cai trị của mình và tìm hiểu về Việt Nam, đã có một số cơng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 trình nghiên cứu, tìm hiểu về chính sách đồn điền thời Tự Đức: Maspéro với Empire khrmẻ, Maybon với Histore Moderne du pay d’Annan… Bước sang giai đoạn sau năm 1945 các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này có thể kể đến: lịch sử khẩn hoang miền Nam của Sơn La 1973, lịch sử Việt Nam tập I của Uỷ ban Khoa học xã hội. 3. Nguồn tư liêụ và phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu đa dạng và phong phú nói về chính sách này - đồn điền một loại hình sở hữu của nhà nước như: chế độ cơng điền cơng thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh, Hội Sử học Việt Nam, H.1992 hay tình hình ruộng đất nơng nghiệp và đới sống nơng dân dưới triều Nguyễn, Nxb Thuận Hố, 1997…. Đặc biệt là cuốn Đại Nam thực lục chính biên, gồm nhiều tập của Quốc Sử qn triều Nguyễn. - Để nghiên cứu vấn đề này ta có thể sử dụng nhiều phương pháp như liên ngành, hay học tập những phương pháp nghiên cứu của các thầy cơ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 NỘI DUNG I. TÌNH HÌNH NƠNG NGHIỆP VÀ XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG 30 NĂM ĐẦU THẾ KỶ XIX 1. Sự phát triển mạnh mẽ của chế độ tư hữu về ruộng đất và sự suy sụp của chế độ chiếm hữu ruộng đất cơng làng xã Trong từng thời kỳ lịch sử, các vương triều phong kiến ln ln duy trì và bảo vệ ruộng đất cơng, vì đó là nguồn lợi tơ thuế bảo đảm cho sự vững vàng của nhà nước trung ương, ở thế kỷ XVI, ruộng đất tư hữu phát triển, ruộng đất cơng bị thu hẹp  là ngun nhân dẫn đến sự suy yếu của nhà nước phong kiến. Thế kỷ 18 nền kinh tế hàng hố có nhiều biến chuyển đã kích thích ruộng đất tư ptmạnh  làm cho chế độ chiếm hữu ruộng đất cơng làng xã bị suy sụp nhưng trong và sang thế kỷ XIX càng suy sụp nghiêm trọng hơn. Theo cách “sĩ hoạn tu tri” của Nguyễn Cơng Tiệp cho đến đầu thế kỷ XIX có những tỉnh như tỉnh Phún khơng có cơng điền. Căn cứ vào địa bạ Gia Long năm thứ 4 của 12000 xã thuộc 10 huyện của các trấn Sơn Tây, Sơn Nam Thượng cho ta biết tỉ lệ vng đất cơng và ruộng đất tư trong tổng diện tích như sau: STT Huyện số đơn vị Tỉ lệ tư điền Tỉ lệ cơng điền Mỹ Lương 5 94,5% 0% Minh Nghĩa 16 71,8% 0,11% n Sơn 13 65,82% 0,21% Sơn minh 36 84,72% 4,27% Hồi An 10 83,1% 4,6% Phúc Lộc 21 71,7% 5,2% Đan Phượng 13 47,45% 5,96% Từ Liêm 43 62,66% 11,3% Hương Phúc 34 73,85 12,75 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 Tiền Phong 23 60,35 25,7 Huyện Từ Liêm có những xã khoongt có ruộng cơng như xã Nhân Mục, xã Hồng Đơ, một số xã có sự chênh lệch về ruộng cơng và tư rất lớn. Thơn Tư điền Cơng điền Ngọc Kiêu 153 mẫu 3 sào 1 mẫu 7 sào 10 Xã Ngọc Hạnh 9 thước 8 tấn thước Xã Hồng xá 317 mẫu 5 sào 11 mẫu 4 sào 7 thước 4 tấc 4 thước 5 tấn Xã Đại Mỗ 788 mẫu 21 mẫu 7 sào 252 thước 2 tấc 11 thước 6 tấc Thượng Hội 593 mẫu 5 sào 8 mẫu 5 sào 1 thước 8 tấc 13 thuốc Vĩnh kỳ 391 mẫu 5 sào 11 thước 8 tấc 1 mẫu 6 sào 2 thước 5 tấc Qua một vài số liệu cho ta thấy, những năm 30 của thế kỷ XIX ruộng đất cơng chỉ chiếm 1 tỉ lệ nhỏ, tình hình đó cũng được phẩn ánh trong nhận xét của Pham Huy Chú: “Nước ta tuy có trấn sơn Nam hà là rất nhiều ruộng đất cơng và đất bãi sơng, phép qn cấp chỉ nên làm ở xứ ấy là phải còn các xứ khác các hạng ruộng cơng khơng có mấy dù xứ nào có mấy thì cungc chỉ đủ cung cấp lượng và ngu ngộc khơng thể san chia cho các hạng [2, tr.70]ư. Trong khi đó ruộng đất tư hữu đã chiếm ưu thế và ngày càng mở rộng. Huyện Thụy Anh (phủ Thái Bình trấn Sơn Nam Hạ) đến những năm đầu thế kỷ 19 ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân cũng chiếm ưu thế (3/4 tổng số ruộng đất các loại) ở vung tây Thụy Anh trong đó có 54,2% số người là địa chủ có trên 10 mẫu ruộng chiếm 84,5% ruộng đất nhiều địa chủ có 130 mẫu, ở một trong những vùng đất được thành lập muộn hơn ruộng đất cơng còn tồn tại với số lượng và tỉ lệ ra lớn nhưng ruộng đất tư hữu vẫn phát triển theo hướng tập trung vào tay các tầng lớp khá giả và giai cấp địa chủ. Bọn địa chủ cường hào ở địa phương thường cậy quyền THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 thế, ức hiếp dân nghèo, tìm mọi cách để biến cơng vi tư. Bọn địa chủ cường hào, chúng khơng chỉ dừng lại ở đó mà cỏn ẩn lậu ruộng đất, chốn thuế cho nhà nước, mà vùng đất bồi ven biển, nơi đất rộng là nơi chungd có điều kiện nhất.    Đứng trước tình hình đó Nhà Nguyễn thấy cần phải có thái độ và biện pháp để giải quyết vấn đề ruộng đất. 1803 các quan lại ở bắc thành đã đề nghị tịch thu ruộng đất tư, 10 phần chỉ để lại cho quan lại 3 phần. 1804 Gia Long hạ chiếu, làm sổ điền ở mọi trấn Bắc hà tháng 4 năm đó ban hành bản điều lệ qn cấp cơng điền cơng thổ và có các điều cụ thể để mọi người tn theo vĩnh viễn làm phép thường. Nhưng việc quản di chỉ trênh danh nghĩa mà thơi vì mức chia rất chênh lệch, quan nhất phẩm được gấp đơi người thường lại được nhận trước nên thường là ruộng tốt còn dân phải nhận sau ruộng xấu nên thường chán nản nên bỏ ruộng ra đi và ruộng ấy lại rơi vào tay địa chủ chiếm đoạt trong lúc đó nhà nhước vẫn dành một số ruộng cho lính.  Bằng mọi cách nhà Nguyễn vấn duy trì ruộng cơng để bảo đảm nguồn lợi tơ thuế cho nhà nước, đồng thời có dân đinh để đi lính và đi lao dịch nhưng tình trạng chế độ ruộng đất của địa chủ cường hào càng phổ biến thì kèm theo đó là dân nghèo khơng có đất ngày càng nhiều, chế độ tơ thuế nặng nề với thiên tai lụt lội hạn hán dẫn đến những nạn đói lớn ở Bắc Hà làm hàng loạt nơng dân phiêu tán, nhiều nơi ruộng đất bị bỏ hoang. Bảng thống kê tình hình đói khổ và phiêu tán của nhân dân trong 3 thập kỷ đầu thế kỷ XIX. Năm xảy ra Những địa phương bị đói và tình trạng nơng dân phiêu tán 1803 Thanh Hóa 1804 Sơn Nạ bộ 1806 Kinh Bắc, sơn tây, sơn Nam Hải Dương, Hưng Hóa. 1807 Quảng Trị THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 1808 Nghệ An 1809 Hải Dương, Kinh Bắc, n Quảng Sơn Nam Hạ 1810 Thanh Hóa, Nghệ An 1815 Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương 1816 Thanh Hóa , Nghệ An, 5 nơi trấn Bắc thành 1817 Thanh Hóa, Nghệ An 1818 Nghệ An, Thanh Hóa 1819 Nghệ An, Thanh Hóa, Bắc Thành 1820 Quảng Trị, Quảng Bình, Nam Định, Thanh Hóa 1821 Sơn Nam Kinh Bắc, Nghệ An 1822 Nghệ An, Quảng Trị, Hải Dương, Kinh Bắc 1823 Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, 5 nơi trấn Bắc Kinh 1824 Thanh Hóa, Nghệ An, Ninh Bình, 5 nội trấn Bắc Thành 1825 Nghệ An, Thanh Hóa, Hải Dương, 5 nội trấn Bắc thành. 1827 Nam Định, Sơn Tây, Ninh Bình, Thái Ngun, Quảng Bình Bảng thống kê cho ta thấy 30 năm đầu thế kỷ 19 tình hình đói kém và nạn dân phiêu tán liên tục xảy ra ở các vùng Nam Định, Ninh Bình, nạn đói vf phiêu tán càng xảy ra trầm trọng hơn vào những năm đầu của thập kỷ 20 dưới thời Minh Mạng.;  Tình trạng dân đói kém phải bỏ đi phiêu tán đã đưa đến một diện tích lớn ruộng đất hoang phế khơng người cày cấy. Nó đã ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất nơng nghiệp trong nước và làm thất thu đến ngân quỹ nhà nước. Dân nghèo mất đất, khơng có ruộng để làm ăn sinh sống, một bộ phận lớn thì phải sống nhờ vào canh tác ruộng đất cơng hoặc làm th cày mướn cho địa chủ. Sư triều Nguyễn cũng thú nhận “sau khi khẩn hoang, nơng dân chỉ cày vài ba năm rồi bỏ đi, vì tơ thuế q nặng khơng thể tiếp tục được nữa” [44, tr 10] 2. Nạn đói kém thường xun, nơng dân phiêu tán ruộng đất hoang hóa là những ngun nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nơng dân THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Tình hình kinh tế suy đốn, nơng nghiệp thì khủng hoảng do lực lượng sản xuất bị phá hoại, giai cấp thống trị bóc lột thậm tệ lại thêm thiên tai lũ lụt, đói kém hồnh hành đe dọa cuộc sống của người nơng dân , sự bất bình sâu sắc của những người dân nghèo bị bần cùng phá sản với giai cấp thống trị đã đẩy họ đến một con đường duy nhất là tập hợp nhau lại và đứng dậy đấu tranh. Ngay từ khi Gia Long lên ngơi các cuộc khởi nghĩa nơng dân ở đầu thế kỷ XIX thì cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho phong trào đấu tranhh của nhân dân vùng ven biển Nam Định, Thái Bình và cũng là cuộc khởi nghĩa nơng dân có quy mơ, phạm vi lớn nhất trong phong trào đấu tranh của nơng dân ở đầu thế kỷ 19 muốn đàng Gia thế phả xã Quang Thiên huyện Kim Sơn ghi lại: “Nhân triều đình (Nguyễn) nhu nhược chun lo vơ vét của cải, ln năm xây dựng thành qch, cung đình, bê trễ đê điều, đồng ruộng, nơng trang, ln năm lụt lội dân tình đói rách, làng mạc điêu tàn, nhũng loạn, khắp nơi , có ơng Phan Bá Vành nhân nạn đói năm Canh Thìn (dầu 1821) tập hợp dân chúng chống lại triều đình được dân đi theo lập cắn cứ chính ở truyện ngắn Trà Lũ” Từ một cuộc khởi nghĩa có tính chất địa phương ở vùng ven biển Nam Định, chỉ trong một thời gian ngắn địa bàn hoạt động đã phát triển ra các tỉnh Thái Bình, Hải Phòng, Hải Dương, Kiến An, Hưng n, đây cũng là phong trào tồn tại lâu nhất (1821 – 1827) thu hút đơng đảo nơng dân nghèo ở các tầng lớp xã hội tham gia đã có tác động khơng nhỏ đến kinh tế, chính trị xã hội đương thời. Lo sợ trước sự phát triển mạnh của cuộc khởi nghĩa, triều đình đã phái những tướng giỏi như Trương Phúc Đặng, tiên phong đi thống chế Trương Văn Minh cùng với Nguyễn Hữu Thận trơng coi việc đàn áp và phái tham hiệp trấn thanh Hóa là Nguyễn Cơng Trứ cùng trấn Nghệ An là Nguyễn Đức Nhuận ra theo giúp, cuối cùng mới đàn áp được cuộc khởi nghĩa.  Động lực chính trong tất cả các cuộc khởi nghĩa ở đầu thế kỷ 19 đều là quần chúng nơng dân nghèo đói khơng những ở miền xi còn có các dân tộc miền núi. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Và giải pháp có thể ổn định trật tự xã hội điều hòa mâu thuẫn giai cấp chỉ có thể bằng việc giải quyết ruộng đất cho nơng dân để ổn định cuộc sống cho họ, tạo điều kiện cho sức sản xuất phát triển cũng là nhằm phục hồi nền kinh tế nơng nghiệp, đáp ứng được u cầu mà đất nước đang đòi hỏi.  có thể nói, bức tranh xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19 là một bức tranh mang nhiều nét ảm đạm, vua quan nhà Nguyễn đã khơng tận dụng cơ hội quốc gia thống nhất để làm cơ sở cho sự phát triển tiến bộ đi lên cho đất nước sau nhiều nặm nội chiến kéo dài mà còn đẩy cuộc khủng hoảng tồn diện và sâu sắc hơn trước. II. NGUYỄN CƠNG TRỨ NGƯỜI KHẨN HOANG LỖI LẠC CỦA THẾ KỶ XIX *Nguyễn Cơng Trứ là một nhà trí thức có tài tên tuổi của ơng còn lại đến ngày nay một phần là nhờ sự nghiệp khẩn hoang của ơng, ơng đã thừa kế những kinh nghiệm của người xưa và có những sáng kiến về khai khẩn đất dâi bỏ hoang, nó đã có ảnh hưởng lớn đến cơng cuộc khẩn hoang của triều Nguyễn… -Dưới thời Nguyễn, Nguyễn Cơng Trứ là người hoạt động tích cực cho sự nghiệp cải biến những khu đất hoang thành ruộng đồng phì nhiêu trong khoảng thời gian tương đối ngắn (từ năm 1828 đến năm 1835) ơng gửi liên tiếp 6 tờ tâu lên Minh Mạng xin trực tiếp tổ chức khai hoang, hoặc xin triều đình cử quan lại tổ chức khai hoang ở nhiều địa phương trong nước. Trong những năm làm quan ở Bắc thành và tham gia đàn áp cuộc khởi nghĩa nơng dân, Nguyễn Cơng Trứ có điều kiện để chứng kiến nỗi đau của dân chúng, tệ nạn mà bọn cường hào, quan lại gây lên. Nguyễn Cơng Trứ đã hiẻu được ngun nhân của các cuộc khởi nghĩa nơng dân và nhận thấy muốn khắc phục tận gốc nạn lưu tán và nơng dân nổi dậy đấu tranh thì phải tiêu diệt nạn tham ơ, trừng trị bọn cường hào gian ác, nắm quyền sinh quyền sát ở nơng thơn, và đặc biệt là phải giải quyết u cầu về ruộng đất cho nơng dân. Nhưng đáp ứng nguyện vọng của nhân dân bằng cách nào, lấy ruộng đất từ đâu để cấp cho dân; Những năm tham gia đàn áp cuộc khởi nghĩa, Nguyễn Cơng Trứ đã mục đích được một thực tế của lối thốt THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 khỏi bế tắc trong điều kiện lịch sử lúc bấy giờ đó là quang cảnh bãi bồi ven biẻn Nam Định - Ninh Bình mênh mơng bát ngát có thể khai phá bằng đất canh tác với sự nhạy bén và sáng suốt của tài năng kinh tế lỗi lạc, Nguyễn Cơng Trứ biết chắc rằng đây là khả năng có thể thành hiện thực để giải quyết được vấn đề ruộng đất đang được đặt ra. Nếu tổ chức tập hợp nơng dân nghèo vào tạo điều kiện cho họ tiến hành khẩn hoang trên một phạm vi và qui mơ lớn. Chủ trương khẩn hoang của Nguyễn Cơng Trứ được trình bày sâu sắc trong bản điều trần. Khẩn hoang để n nghiệp dân nghèo Ơng viết: “Đời làm ăn xưa, chia ruộng đất của dân có nghiệp thường cho nên ở n nơi làng mạc, khơng có gian tà. Ngày nay những dân nghèo từng ăn dưng chơi khơng, khi cùng thì họp nhau trộm cướp, cái tệ khơng ngăn cấm được trước thần đến Nam Định, thấy ruộng bỏ hoang ở các huyện Giao Thuỷ, Chấn Định mênh mơng, bát ngát hỏi ra dân muốn khai khẩn những phí tổn khơng mấy mà cái lợi tự nhiên sẽ đến vơ cùng, phàm các hạt xét thấy những dân du đãng, khơng bấu víu vào đâu đều đưa ra cả đầy như thế thì đất khơng bỏ hoang, dân đều làm ruộng. ơng đã nêu ra lợi ích khai hoang. Lợi ích khai hoang: Theo Nguyễn Cơng Trứ khai hoang của nhà nước phong kiến, nó đêm lại lợi ích tồn diện cho nước, cho dân, trong bản điều trần 1828, ơng nói tóm tắt lợi ích đó như sau: “Như thế thì đất khơng sót lợi mà của nước được dồi dào… dân có nghề làm, thói phiêu lưu trở thành thuần hậu”. + Về mặt kinh tế: khai hoang khắc phục được được tình trạng “đất có thể reo trồng được còn bỏ hoang nhiều, đất rất màu mỡ mà chưa khai khẩn hết” góp phần phát triển sản xuất nơng nghiệp, làm cho nguồn lợi tự nhiên lưu truyền mãi mãi. + Khai khẩn ruộng hoang còn làm tăng thêm thuế ruộng - nguồn thu nhập tài chính quan trọng nhất của nhà nước phong kiến đồng thời một bộ phận nơng dân lưu tán khơng đăng kí hộ tịch được thu hút đến khu vực đất hoang, còn mở rộng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 thuế số người đóng thuế đinh, chịu lao dịch và bệnh dịch cho nhà nước. Mặt khác, việc huy động qn lính và tù phạm tham gia khẩn hoang, rồi trồng lúa và hoa màu, chăn ni gia súc để tự túc một phần nhu yếu phẩm (vừa rút bớt được số lương thực mà nhà nước phải cung cấp cho họ, vừa giảm bớt được chi phí vận chuyển lương thực đến những vùng xa xơi, hẻo lánh thu hẹp một phần khoản chi của cơng quỹ dành cho qn lính. -Còn góp phần ổn định tình hình xã hội và chính trị vì việc làm này “gây nghiệp cho dân nghèo”, giải quyết được vấn đề ruộng đất trong khn khổ trật tư phong kiến cho một bộ phận nơng dân, tạo ra cơ sở để nơng dân an cư lạc nghiệp thanh tốn một phần cái nạn “những dân đói nghèo rong ăn, rong chơi” nguồn gốc của “cái tệ giặc cướp khơng sao trừ diệt được”. Hơn nữa sự thành lập những làng ấp có đơng dân cư sinh sống n ổn trên những khu vực trước đây còn là “cỏ cây hoang rậm khơng có dấu chân người” khơng những mở đường làm ăn cho dân nghèo mà còn trừ được nơi ẩn lánh “của các lực lượng chống đối lại chính phủ phong kiến”. Ngồi ra việc di dân và chuyển tù phạm đến biên giới hoặc khu vực mới chinh phục để họ khai khẩn” thêm đất trồng trọt, vừa củng cố và làm mạnh biên giới khi tình hình n ổn, vừa có lực lượng bổ sung cho qn đội mỗi khi cần tiến hành cơng việc bành trướng hoặc chống lại qn địch vượt qua biên ải. III. CHÍNH SÁCH ĐỒN ĐIỀN QUA HAI THỜI KÌ Cũng như các triều đại phong kiến khác, căn bản dựa trên kinh tế nơng nghiệp, nhưng với tính chất phản động cao hơn ln ln tìm mọi cách đối phó với sự chống đối của nhân dân, triều Nguyễn ngay từ đầu đã chú trọng khai khẩn ruộng hoang, coi đó là một trong những vấn đề quan trọng nhất trong việc chiếm lấy và giữ vững ngơi vua. Suốt trong thời gian thống trị của triều Nguyễn từ lúc bắt đầu khởi nghiệp đến khi sắp sửa mất nước vào cuối đời Tự Đức, vấn đề khẩn hoang vẫn được thường xun nêu ra nhằm giải quyết nạn dân lưu tán, nguồn gốc của mọi cuộc khởi nghĩa nơng dân. Trong chính sách khẩn hoang của nhà Nguyễn ơng đề ra THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... trong m t th i gian dài vi c kh n hoang ã ư c Nguy n Ánh nêu lên là m t v n Trong chính sách khai hoang ó 1.2 Chính sách nư c ta n i n là bi n pháp u tiên lúc b y gi n i n n i n ã xu t hi n dư i th i b nhà Minh th ng tr 15 nhưng l ch s c a nó ch th c s b t theo sách cương m c 43 rõ m c ích các sinh t u dư i tri u u th k i nhà Lê t cu i th k ó, n i n ã ư c xây d ng năm 1481 ch d c a vu Lê nói n i n này... Có nơi nhà nư c còn cho gi l i tồn b s n ph m làm ra mà “t ăn, t tiêu” vài năm sau nhà nư c ch ph i c p ti n, khơng c p g o n a + Nhà nư c còn ban thư ng b ng ti n cho các n i n t thành qu cqo, ti n thư ng càng nhi u n u s thóc thu càng l n - Chính sách n i n ư c khuy n khích như v y mi n Nam phc v chính sách cai tr c a nhà Nguy n sau 1836 - Có th nói hình th c n i n ã ư c Minh M nh phát huy h t s c... Nam trong n a u th k XIX cũng như tính ch t và vài trò c a nhà nư c phong ki n tri u Nguy n trong th i kỳ l ch s chính sách n i n Có th nói r ng nghiên c u v chính sách Nguy n cho ta th y m t b c tranh nơng nghi p khá m nét ó, c bi t là n i n dư i tri u ó là m t chương trình kh n hoang h t s c ti n b và thu ư c nhi u thành t u nh t nh Chính sách ó bao g m nhi u giai o n l ch s phát tri n khác nhau,... trong kinh t -xã h i Vì m c tiêu cao c hút ư c s quan tâm c a chính sách nư c ta Ch a ó mà chính sách n i n ã thu c bi t c a tri u Nguy n Khách quan mà nói, nhi u v n nh trong xã h i kinh t ), v i xã h i Vi t Nam và n n kinh t nơng nghi p ng nhi u v n mang tính th c ti n cao, trong q trình chúng ta ti n hành kh n hoang nhi u vùng Chính sách uh ts c m b o nhi u m t n i n trong giai o n này còn nh hư... nghi p và tăng cư ng vi c cung c p lương th c Chính sách c a Lê Thánh Tơng ã m r ng thêm s n xu t cho th i kỳ ch phong ki n phát tri n tồn th nh Trong th i kỳ hồ bình thì chính sách này có tác d ng tích c c trong bu i ban b o v thì 43 u này, binh lính óng ól p n i n th i Lê n âu thì làm ru ng cu i th k 15 nhi u m t Có l y, ch nào c n n i n Vì v y theo sách Thiên nam dư h t p Trong t ng s i b ph n u...THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN chính sách n i n, doanh i n, khai hoang trong ó chính sách n i n ư c ơng chú tr ng và phát tri n 1 Th i kỳ Nguy n Ánh chi m gi gia nh 1.1 Hồn c nh l ch s Nhà Tây Sơn ánh chúa Nguy n vào năm 1977 và chi m gi tồn b phía Nam Nguy n Ánh ch y thốt ra Gia nh D a vào b n o Th Châu và... bình thư ng Quy t nh năm 1853 cho thu nh n c ngư i Hoa vào ; và khi tuy n m ngư i nào m 1 i thì b th làm chánh 7 i Nam th c l c chính biên i nam th c l c chính biên i nam th c l c chính biên T26 8 9 i trư ng su t i 22 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trong vi c l p p khai khoang, nhà nư c ch ban thư ng nhưng v vi c l p n i n , thư ng mjưmg v vi c l p nhau n i n, thư ng và ph t i song song v i i u ó càng ch... kh n sách cư ng b c này làm cho ngư i ta liên tư ng t làm n thái n i n chính khinh ghét ngh thương m i c a nhà Nguy n trư c sau v n coi bn bán là “m t ngh ” và có th vì v y mà n y sinh s cư ng ép m i h ng dân, k c ngươi Hoa, ph i làm ư ng l i “ c thương” có th xem ây là m t th Cùng v i bi n pháp cư ng b c, m c o n, m t l i thốt bóc l t cao dv n i n, i u này cũng là m t hi n tư ng rõ r t H i ó chính. .. b thu h p l i tranh c a th c dân Pháp, chính sách tri u Nguy n, c bi t là s m r ng chi n n i n phát tri n m nh dư i th i các vua n T D c nó ã tr thành hi u, ư c thi hành r ng kh p trên c nư c v i nh ng th l cho t ng mi n khác nhau Chính s ch t ch c chu áo ã t o ra nh ng hi u qu nh t ó và s nh dv nơng nghi p, xã h i và nh t là an ninh qu c phòng vùng biên i Các nhà nư c phong ki n Vi t Nam chú tr ng... chun làm ru ng v i nơng c do nhà nư c c p trên các m nh vng hoang c a Nhà nư c Hàng năm sau khi thu ho ch, dân n i n ph i n p thóc sưu N u như lính n i n lo i th nh t khơng ư c hư ng s n ph m làm ra ph i n p h t vào kho Thi 4 5 Kho ch tích sau i làm kho i Nam th c l c chính biên n i n 14 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ngư c l i, lo i n i n này dân n i n ch ph i óng sưu Như v y nhà nư c ch thu c a h m t ph . đồn điền, hiểu được chính sách đồn điền ta có thể hiểu được một phần chính sách khai hoang của nhà Nguyễn tức là hiểu được chế độ ruộng đất của nhà Nguyễn, . Trong chính sách khai hoang đó đồn điền là biện pháp đầu tiên lúc bấy giờ 1.2. Chính sách đồn điền Ở nước ta đồn điền đã xuất hiện dưới thời bị nhà Minh

Ngày đăng: 06/04/2013, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan