giáo án lop 3(CKT) tuần 16-18

21 253 0
giáo án lop 3(CKT) tuần 16-18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phan Th Thun NH : 2010-2011 Ngaứy Moõn Baứi daùy Th hai 06/12/2010 Tp c T: M cụi x kin KC M cụi x kin Toỏn Tớnh giỏ tr ca biu thc (tip theo) (tr81) Th ba 07/12/2010 NGH TIấU CHUN Th t 08/12/2010 TN&XH An ton khi i xe p Toỏn Luyn tp chung (tr83) Chớnh t CT Nghe-vit: Vng trng quờ em o c Bit n thng binh, lit s (tt) SHTT Th nm 09/12/2010 Tp vit TV: ễn ch hoa N Chớnh t CT Nghe-vit: m thanh thnh ph Toỏn Hỡnh ch nht (tr84) LT&C LT&C: ễn v t ch c im. ễn tp cõu Ai th no? Du phy Th sỏu 10/12/2010 Lm vn TLV: Vit v thnh th, nụng thụn Toỏn Hỡnh vuụng (tr85) SHTT 1 TUN 17 Phan Thị Thuận NH : 2010-2011 Thứ hai, ngày 06/12/2010 Tiết: 33-34 Môn: Tập đọc- kể chuyện Bài: Mồ côi xử kiện SGK: 139-141 thời gian: 80 phút I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu ND: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi (trả lời được các CH trong SGK). Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tập đọc ( Khoảng 1,5 tiết ) 1/ Bài cũ: 2 – 3 học sinh đọc và TLCH bài: Về quê ngoại. 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. Hoạt động1 : Luyện đọc - Luyện đọc câu + Học sinh đọc nối tiếp từng câu trong mỗi đoạn. * Giáo viên đi đến giúp học sinh yếu và hướng dẫn các em cách đọc. + Ghi các từ học sinh phát âm sai khi đọc. + Học sinh đọc các từ đó. - Luyện đọc đoạn: + Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài ( 1 đến 2 lần ). + Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc. - Giải nghĩa từ mới ở mục I - Đọc từng đoạn trong nhóm: đại diện nhóm đọc 3 đoạn. + Học sinh đọc từng cặp. + Ba học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. + Một học sinh đọc cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: Câu hỏi 1, 2, 3, 4 sách giáo khoa trang 141 Trả lời: 1/ Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. 2/ Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả. 3/ Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng. 4/ Vị quan toà thông minh/ Phiên xử thú vị/ Bẽ mặt kẻ tham lam/ Ăn “ hơi” trả “ tiếng”. TIẾT 2: Hoạt động 3: Luyện đọc lại: + Giáo viên đọc lại toàn bài. + Ba em nối tiếp đọc 3 đoạn. + Học sinh phân vai đọc lại câu chuyện. + Thi đua giữa các nhóm - Lớp bình chọn bạn đọc hay. KỂ CHUYỆN ( Khoảng 0,5 tiết ) Hoạt động 1: Kể chuyện 1.Giáo viên nêu nhiệm vụ: 2 Phan Thị Thuận NH : 2010-2011 Dựa vào tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện. 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện : Học sinh quan sát 4 bức tranh ứng với nội dung 3 đoạn trong truyện. - Gọi vài học sinh khá, giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1. Giáo viên nhận xét. Tương tự đối với tranh 2, 3, 4 Từng cặp kể cho nhau nghe. - Ba học sinh tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4 - Gọi vài em thi kể trước lớp. Lớp và Giáo viên bình chọn người kể hay nhất. - Một học sinh kể toàn bộ câu chuyện theo tranh. 3/ Củng cố, dặn dò: Gọi học sinh nêu ý nghĩa của câu chuyện. Khuyến khích học sinh về tập kể lại. Xem bài sau. Nhận xét tiết học. Tiết 81 Môn Toán Bài: Tính giá trị biều thức (tt)( trg81) Thời gian: 40 phút I. Mục tiêu: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc () và ghi nhớ qui tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. Bài 1, bài 2, bài 3 II/ Đồ dùng dạy học: III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét. 2/ Bài mới: GTB Hoạt động 1: Giáo viên nêu quy tắc tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc. - Giáo viên viết lên bảng biểu thức: 30 + 5 : 5 ( chưa có dấu ngoặc ). - Cho học sinh nêu thứ tự các phép tính cần làm: thực hiện phép tính chia ( 5 : 5 ) trước rồi thực hiện phép cộng sau. - Giáo viên nêu: Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5, ta có thể kí hiệu như thế nào? - Học sinh thảo luận, nêu các cách thực hiện. Giáo viên nêu cách kí hiệu thống nhất: muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, người ta viết thêm kí hiệu dấu ngoặc ( ) vào như sau: ( 30 + 5 ) : 5 rồi quy ước là: Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì trước tiên phải thực hiện phép tính trong ngoặc. - Giáo viên yêu cầu học sinh tính cụ thể theo quy ước đó.Vài học sinh nêu lại cách làm. - Giáo viên viết tiếp biểu thức 3 x ( 20 – 10 ) lên bảng rồi yêu cầu học sinh thực hiện. Học sinh đọc quy tắc ở bài học. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính giá trị của biểu thức Giáo viên giúp học sinh tính giá trị của biểu thức đầu. Học sinh nêu thứ tự làm các phép tính. Cho học sinh làm vào vở bài tập.Chấm, chữa bài. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức; Giáo viên hướng dẫn mẫu Học sinh làm vào vở bài tập - Gọi vài em làm ở bảng lớp. Chấm, chữa bài. Bài 3: Giải toán; Học sinh đọc yêu cầu bài toán, tóm tắt và giải vào vở bài tập. Giải: 3 Phan Thị Thuận NH : 2010-2011 Cách 1: Cách 2: Số bạn mỗi đội có: Số hàng của hai đội là: 88 : 2 = 44 ( bạn ) 2 x 4 = 8 ( hàng ) Số bạn của mỗi hàng có: Số bạn của mỗi hàng có: 44 : 4 = 11 ( bạn ) 88 : 8 = 11 ( bạn ) Đáp số: 11 bạn Đáp số: 11 bạn Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò Học sinh nêu lại cách sử dụng bảng chia. Xem bài sau: Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 07/12/2010 Nghỉ dạy theo tiêu chuẩn Thứ tư, ngày 08/12/2010 Tiết: 33 Môn chính tả Bài: CT Nghe-viết: Vầng trăng quê em SGK: 142 Thời gian: 40 phút I.Mục tiêu; - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết bài tập 2a III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ : gọi vài hs lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ có âm tr/ch. * GTB 2: Dạy bài mới *Hướng dẫn học sinh nghe - viết. Giáo viên đọc một lần bài Vầng trăng quê em. - Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. - Giáo viên hướng dẫn học sinh TLCH: + Vầng trang đang nhô lên được tả đẹp như thế nào? (Trăng óng ánh trên hàm răng,đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của bà cụ già, thao thức như canh gác trong đêm ). - Học sinh tự nêu các từ dễ viết sai, giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai. - Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, mỗi câu đọc 3 lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh - Chấm, chữa bài. + Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì. + Giáo viên chấm 10 - 12 bài, nhận xét bài viết. *Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống d/gi/r Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn Học sinh làm vào VBT Thứ tự các từ cần điền: gì, dẻo, duyên. gì, ríu ran. Chấm, chữa bài. Bài tập 3: Tìm các từ: 3/ Củng cố, dặn dò. 4 Phan Thị Thuận NH : 2010-2011 - Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau. - Nhận xét tiết học. Tiết 33 Môn: TN&XH Bài: An toàn khi đi xe đạp sách giáo khoa trang 64-65 Thời gian: 40 phút I.Mục tiêu: Nêu được một số qui định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng qui định. II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 64-65 SGK. - Tranh, áp phích về an toàn giao thông. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/Bài cũ: ktra bài tiết trước nhận xét • GTB 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm * Mục tiêu: Thông qua tranh, học sinh hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Từng nhóm học sinh quan sát các hình trong SGK/ 64-65. *Bước 2: Một số nhóm trình bày, các cặp khác bổ sung * Kết luận: Tranh 1,2 đi đúng luật; tranh 3, 4, 5, 6,7 đi sai luật. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Học sinh thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp. * Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận cậu hỏi: Đi xe đạp thế nào cho đúng luật giao thông? Bước 2:- Một số nhóm trình bày, các cặp khác bổ sung * Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ. * Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc nhở học sinh chấp hành đúng luật giao thông. * Cách tiến hành: Bước 1: Học sinh đúng tại chỗ - làm theo sự điều khiển của lớp trưởng. Bước 2: lớp trưởng hô - Lớp làm theo. Ai sai sẽ bị phạt. 3: Củng cố, dặn dò. - Giáo viên hệ thống lại bài học - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Tiết 17 Môn Đạo đức Bài: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (TT) Thời gian: 35 phút I.Mục tiêu: - Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương 5 Phan Thị Thuận NH : 2010-2011 bằng những việc làm phù hợp với khả năng.Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa cac gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. II/ Đồ dùng dạy học: VBT đạo đức.Phiếu giao việc dùng cho hoạt động 2. III/Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét 2/ Bài mới: GTB * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm *MT: Học sinh phân biệt được một số việc làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ và những việc khơng nên làm. * Cách tiến hành:- Giáo viên chia nhóm, phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm thảo luận nhận xét các việc làm sau: a/ Nhân ngày 27 tháng 7 lớp em tổ chức đi viếng thăm nghĩa trang liệt sĩ. b/ Chào hỏi lễ phép các chú thương binh. c/ Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. d/ Cười đùa, làm việc riêng trong khi chú thương binh đang nói chuyện với học sinh tồn trường. - Học sinh thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. * Kết luận: Các việc a, b, c là những việc nên làm; việc d khơng nên làm; Học sinh tự liên hệ về những việc các em đã làm đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ. * Hoạt động 2: Thảo luận lớp *MT: Học sinh biết được cơng lao của các thương binh, liệt sĩ đối với q hương đất nước. * Cách tiến hành:- Giáo viên chia nhóm, phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm thảo luận: Em hiểu cơng lao của các thương binh, liệt sĩ đối với q hương đất nướcnhư thwếnào? - Học sinh thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. * Kết luận: các thương binh, liệt sĩ có xcơng lao to lớnđối với q hương đất nước. Vì họ sđãhy sinh một phần thân thể hay mạng sống cho Tồ quốc 3/Củng cố, dặn dò: Thực hiện quan tâm, giúp đỡ các thương binh và gia đình liệt sĩ bằng những việc làm phù hợp với khả năng; Chuẩn bị bài sau. Tiết 83 Mơn Tốn Bài Luyện tập chung (tr83) Thời gian: 40 phút I. Mục tiêu Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng. Bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3 (dòng 1),bài 4, bài 5 II. Các hoạt động trên lớp : 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét. 2/ Bài mới: GTB * Hoạt động 1 : Thực hành Mục tiêu : Giúp học sinh tái hiện nhanh các quy tắc tính giá trò của biểu thức đã học. Bài tập 1 : Giáo viên cho cả lớp làm vào vở bài tập sau đó hướng dẫn học sinh sửa bài. Bài 2 (dòng 1) : Giáo viên cho học sinh thực hiện tương tự như bài tập 1 và sửa bài. 6 Phan Thị Thuận NH : 2010-2011 Bài tập 3( dòng 1) : Giáo viên cho học sinh tự làm. Động viên học sinh tăng mức độ tính nhẩm sau đó hướng dẫn học sinh sửa bài. Bài tập 4 : Trò chơi tìm bạn. + Giáo viên cho thực hiện bài tập vào vở bài tập + Giáo viên phổ biến luật chơi : 5 bạn sẽ cầm các thẻ từ ghi sẵn kết quả. 5 bạn khác thực hiện trò chơi tìm bạn. Bạn nào tìm được kết quả bài tính phù hợp với kết quả tính của mình sẽ cùng bạn gắn thẻ từ lên bảng. Ai thực hiện nhanh trước sẽ thắng. Bài tập 5 : + Giáo viên cho 1 học sinh đọc đề bài. + Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập. + Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. Lưu ý học sinh có thể thực hiện bài tập bằng hai cách: - Cách 1 : Tính số hộp sau đó tính số thùng bánh - Cách 2 : Tính số bánh xếp trong mỗi thùng sau đó tính số thùng bánh. Học sinh làm bài vào vở bài tập. Học sinh đổi vở sửa bài. * Hoạt động2 : Củng cố, dặn dò Cho học sinh nhắc lại các quy tắc về tính giá trị của biểu thức. Xem bài sau. Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày /12/2010 Tiết : 17 Mơn Tập viết Bài: Ơn chữ hoa chữ N Thời gian: 40 phút I. Mục tiêu Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ngơ Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng: Đường vơ … như tranh hoạ đồ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Mẫu chữ viết hoa N và từ Ngơ Quyền, câu tục ngữ : ( Đường vơ xứ Nghệ quanh quanh/ Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ). ) trên dòng kẻ ơ li. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1: Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài ở nhà. 2: Dạy bài mới. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích u cầu của tiết học. 2/ Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. a/ Luyện viết chữ hoa. - Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài : N, Q, Đ - Giáo viên viết mẫu, kết hợp cách nhắc lại cách viết từng chữ. - Học sinh tập viết chữ N, Q, Đ trên bảng con. b/ Học sinh viết từ ứng dụng - Học sinh đọc từ ứng dụng: Ngơ Quyền - Giáo viên giới thiệu: Ngơ Quyền là vị anh hùng của dân tộc ta. Nâm 938, ơng đã đánh bại qn xâm lược nhà Hán trên sơng bạch đằng, mở đầu thòơ kì độc lập tự chủ của nước ta. - Học sinh tập viết trên bảng con. 7 Phan Thị Thuận NH : 2010-2011 c/ Luyện viết câu ứng dụng. Học sinh đọc câu ứng dụng: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. - Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu ca dao : Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ( vùng Nghệ an, Hà Tĩnh hiện nay) đẹp như tranh vẽ. - Học sinh tập viết trên bảng con: Nghệ, Non. Luyện viết vào vở tập viết. -Học sinh viết vào vở, giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế ngồi, hướng dẫn viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các con chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. Chấm, chữa bài: - Chấm từ 12 - 15 bài. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 3: Củng cố, dặn dò. - Dặn dò: nhắc nhở hs luyện viết thêm ở nhà. Khuyến khích hs học thuộc câu ứng dụng. - Nhận xét tiết học. Tiết : 34 Môn chính tả Bài: CT Nghe-viết: Âm thanh thành phố SGK: 147 Thời gian: 40 phút I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Tìm được từ có vần ui/uôi (BT2) Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. .II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết bài tập 2, 3a III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1: Kiểm tra bài cũ : gọi vài hs lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ có âm tr/ch. * GTB 2: Dạy bài mới * Hướng dẫn học sinh nghe - viết. Giáo viên đọc một lần bài Âm thanh thành phố. - Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả: Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa? (Hải, Cẩm Phả, Hà Nội, Bét – tô - ven ). - Gv nhắc các em cách phiên âm từ nưóc ngoài.Bét – tô - ven , pi – a – nô - Học sinh tự nêu các từ dễ viết sai, giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai. - Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, mỗi câu đọc 3 lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh - Chấm, chữa bài. + Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì. + Giáo viên chấm 10 - 12 bài, nhận xét bài viết. * Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả Bài 1: - Từ có vần ui: cặm cụi, dùi cui, dụi mắt, mủi lòng, rui mè, tủi thân, xui khiến, - Từ có vần uôi: buổi sáng,cuối cùng, đá cuội, cây duối, đuối sức, muối, Bài tập 2a/b: Điền vào chỗ trống d/gi/r Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn Học sinh làm vào VBT Chấm, chữa bài. 8 Phan Thị Thuận NH : 2010-2011 Bài tập 3a/b: Tìm các từ: 3: Củng cố, dặn dò. - Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau. - Nhận xét tiết học. Tiết 79 : Môn toán Bài Hình chữ nhật Thời gian: 40 phút I. Mục tiêu - Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc). Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 II/ Đồ dùng dạy học: Các mô hình có dạng hình chữ nhậtvà một số hình khác không phải là hình chữ nhật. - Cái ê ke để kiểm tra góc vuông, thước đo độ dài. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét. 2/ Bài mới: GTB Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật * Giáo viên vẽ hình chữ nhật ABCD và giới thiệu đây là hình chữ nhật ABCD. * Lấy ê ke kiểm tra có phải là góc vuông không? ( hình chữ nhật có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông ). Lấy thước đo đô dài 4 cạnh để nhận thấy: hình chữ nhật gồm có 2 cạnh dài là AB = CD; 2 cạnh ngắn bằng nhau là AD = BC. *Kết luận: Hình chữ nhật là hình có 4 góc vuông; hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau. - Giáo viên đưa ra một số hình đã chuẩn bị để học sinh nhận dạng hình chữ nhật. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Trong các hình dưói đây hình nào là hình chữ nhật? Học sinh dùng thứoc và ê ke để kiểm sau đó kết luận: Hình 2, 4 là hình chữ nhật; hình 1,3 không phải hình chữ nhật. Bài 2: Do rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật sau; Học sinh đo và ghi kết quả vào bên cạnh. Bài 3: Tính chiều dài, chiều rộng của mỗi hình chữ nhật có trong hình vẽ bên ( DC = 4cm, BN = 1cm, NC = 2cm ). A B 1cm M N N 2cm D 4cm C Giáo viên hướng dẫn - học sinh làm vào vở bài tập. Bài 4: Kẽ thêm một đoạn thẳng để được hình chữ nhật. Học sinh dùng thước để vẽ. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò : Học sinh nêu lại cách nhận dạng hình chữ nhật; cho học sinh lấy một số Vd về hình chữ nhật Xem bài sau: Nhận xét tiết học 9 Phan Thị Thuận NH : 2010-2011 Tiết : 17 Môn LT&C: LT&C: LT&C: Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? Dấu phẩy SGK: 135 Thời gian: 40 phút I.Mục tiêu - Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1). - Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tưọơng (BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a,b). II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ viết những câu thơ ở bài tập 1; BT 2; III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1: Bài cũ: 1 học sinh làm bài tập 2, 1 học sinh làm bài tập 3. *GTB 2/ Bài mới * Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc mới học: Học sinh suy nghĩ và làm BT. a/ Mến: dũngcảm,tốt bụng, không ngần ngại cứu người, biết sống vì người khác b/Đom Đóm: chuyên càn, chăm chỉ, tốt bụng c/ - Mồ Côi: thông minh, tài trí, công minh, biết bảo vệ lẽ phải, biết giúp đỡ những người oan uổng - Chủ quán: tham lam, dối trá, xấu xa, vu oan cho người khác b/ Bài tập 2: dặt câu theo mẫu ai thế nào? để miêu tả: Giáo viên nêu yêu cầu của bài; học sinh nhắc lại cách đặt câu theo mẫu trên. Học sinh dọc lại câu mẫu. Giáo viên mời một em đặt 1 câu: a/ Bác nông dân rất chăm chỉ/ rất chịu khó/ rất vui vẻ khi vừa cày xong trửa ruộng/ b/ Bông hoa trong vườn thật tươi tắn/ thom ngát/ thật tươi tắn trong buổi sáng mùa thu/ c /Buổi sớm hôm qua lạnh buốt/ lạnh chưa từng thấy/ chỉ hơi lành lạnh/ Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu cách làm bài: Bài 3a/b: Đặt dấu phẩy vào các câu: Gv hướng dẫn hs tìm các bộ phận giống nhau để đặt dấ phẩy thích hợp. a/Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh. b/ Nắng cuối thu vàng óng, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu. c/ Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông xanh, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố. 3: Củng cố, dặn dò. Cho điểm và biểu dương những học sinh học tốt - Giáo viên nhận xét tiết học,. - Về nhà xem lại các bài tập đã làm ở lớp. Thứ sáu, ngày 10/12/2010 Tiết : 17 Môn TLV Bài TLV: Viết về thành thị, nông thôn SGK: 147 Thời gian: 40 phút 10 . Nhận xét tiết học Tiết : sinh hoạt lớp tuần 17 1/ Các tổ trưởng đánh giá các hoạt động của tổ trong tuần qua. 2/ Giáo viên nhận xét, đánh giá các hoạt đông của tuần qua -Nhận xét việc theo dõi thi. bài: Câu hỏi 1, 2, 3, 4 sách giáo khoa trang 141 Trả lời: 1/ Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. 2/ Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm bảng. Ai thực hiện nhanh trước sẽ thắng. Bài tập 5 : + Giáo viên cho 1 học sinh đọc đề bài. + Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập. + Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. Lưu ý học sinh có

Ngày đăng: 10/05/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan