Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn không mổ chấn thương tụy tại bệnh viện Việt Đức từ 2006- 2010

66 702 7
Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn không mổ chấn thương tụy tại bệnh viện Việt Đức từ 2006- 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tụy tạng đặc vừa có chức nội tiết vừa có chức ngoại tiết Tụy nằm tầng mạc treo đại tràng ngang; dính vào thành bụng sau; vắt ngang qua cột sống thắt lưng; động mạch nuôi tụy tá tràng xuất phát từ động mạch thân tạng động mạch mạc treo tràng trên, dễ bị tổn thương chèn ép khối máu tụ Chấn thương tụy tổn thương nặng có cản trở lành vết thương khối lượng lớn dịch vị, dịch tụy, dịch mật thường xuyên có vùng Hơn tổn thương tụy vùng sau phúc mạc thường dễ bị bỏ sót dẫn tới biến chứng nặng nề, làm gia tăng tỷ lệ tử vong [9] Chẩn đốn sớm chấn thương tụy thường khó dấu hiệu lâm sàng nghèo nàn, không đặc hiệu Các xét nghiệm sinh học huyết học, sinh hố có giá trị để phát sớm thương tổn tá tụy Trong thập niên gần đây, với phát triển mạnh mẽ phương tiện thăm dò đại siêu âm, chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ, chụp đường mật qua nội soi tiờu hoỏ (ERCP) giỳp chẩn đốn đánh giá mức độ chấn thương tụy sớm trước mổ, giúp phẫu thuật viên đưa định xử lý đắn điều trị bảo tồn hay phẫu thuật nhằm làm giảm tỷ lệ biến chứng tử vong [10], [30] Tại Việt Nam thập niên 90 kỷ trước cú báo cáo chẩn đốn điều trị chấn thương tụy với tỉ lệ biến chứng tử vong cao [1] Điều trị chấn thương vỡ tạng đặc nói chung chấn thương tụy nói riêng trước thường thiên định phẫu thuật có chi tổn thương nhẹ khơng có thương tổn ống tụy Những năm gần đây, nhờ tiến phương pháp chẩn đốn hình ảnh đại, chấn thương tụy đánh giá phân độ xác nên định điều trị bảo tồn chấn thương tụy nhiều trung tõm phẫu thuật giới áp dụng, có Việt Nam Phẫu thuật đặt có thương tổn nặng ống tụy điều trị bảo tồn khơng có kết Ưu điểm việc điều trị bảo tồn không mổ chấn thương tụy thành công bệnh nhân tránh phẫu thuật lớn có tỷ lệ rủi biến chứng cao Đứng trước trường hợp chấn thương tụy, cần làm để chẩn đốn? Phương pháp đánh giá thương tổn định điều trị bảo tồn chấn thương tụy vấn đề cần quan tâm Xuất phát từ thực tế này, tiến hành đề tài: "Đánh giá kết điều trị bảo tồn không mổ chấn thương tụy bệnh viên Việt Đức từ 2006- 2010", với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chấn thương tụy định điều trị bao tồn không mổ Đánh giá kết sớm điều trị bảo tồn không mổ chấn thương tụy giai đoạn từ năm 2006- 2010 Chương TỔNG QUAN 1.1 VÀI NẫT VỀ LỊCH SỬ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG TÁ TỤY TRấN THẾ GIỚI Năm 1827, Travers lần thông báo trường hợp chấn thương tụy phát phụ nữ say rượu bị xe ngựa đâm nước Anh Khi mổ xác thấy tụy bị rách ngang tổn thương gan phối hợp gây chảy máu ổ bụng Năm 1868, Kleberg mơ tả trường hợp vết thương bụng, lịi tụy ngoài, điều trị thắt cắt bỏ tụy Bệnh nhân viện khơng có biến chứng Năm 1964, Thal Wilson công bố trường hợp cứu sống sau mổ cắt khối tá tụy chấn thương tụy tá tràng kết hợp Năm 1965, Hervộ Arrigh đề xuất phân loại chấn thương tụy đơn Năm 1977, Lucas đề nghị hệ thống phân loại chấn thương khối tá tụy Năm 1990, Moore E.E., Corbil cộng đề xuất hệ thống phân loại chấn thương tạng ổ bụng Hiệp hội Phẫu thuật Chấn thương Hoa kỳ sử dụng phân loại chấn thương tạng ổ bụng có chấn thương tụy 1.2 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TỤY: 1.2.1 Vị trí hình thể Tụy nằm sát thành bụng sau, sau dày mạc nối nhỏ, vắt chéo từ khung hình chữ “C” tá tràng tới gần rốn lách Trọng lượng tụy người trưởng thành thay đổi từ 75-125 gam, chiều dài từ 10-20 cm Theo trục trước sau, tụy dày đầu (1,5-3,5 cm), mỏng đuôi (0,8-2,5 cm) Tụy chia làm phần: đầu tụy (gồm móc tụy), cổ tụy, thân tụy tụy Đầu tụy: đầu tụy giống hình đĩa, dẹt từ trước sau, nằm chỗ lõm đoạn I, II III tá tràng Phần dưới, bên trái đầu tụy có phần nhơ ra, hướng vào đường giữa, lên sau mạch mạc treo tràng gọi móc tụy (processus uncinatus) Khuyết mỏm móc đầu tụy gọi khuyết tụy (incisura pancreatis) cú cỏc mạch mạc treo tràng Đầu tụy bị đoạn II III tá tràng phủ phía trước; cung mạch tá tụy len vào hai tạng Liên quan: phía trước đại tràng ngang, MTĐTN, thành sau mạc nối nhỏ; phía sau thận phải, bó mạch thận phải, tĩnh mạch chủ dưới, tĩnh mạch thận trái ống mật chủ Ống mật chủ đào thành rãnh mặt sau đầu tụy Cổ tụy (eo tụy): bị thắt lại nằm hai khuyết: Khuyết trên: đoạn I tá tràng gối lên bờ tụy làm lõm xuống thành rãnh Ở trước rãnh có củ tụy trước hay củ trước tá tràng; sau có củ tụy sau hay củ mạc nối nằm sau mạc nối nhỏ Hình 1.1: Tá tràng tụy [6] Khuyết dưới: khe đầu tụy mỏm múc, cú bú mạch mạc treo tràng chạy qua Cổ liên quan phía sau với tĩnh mạch mạc treo tràng chỗ hợp lưu với tĩnh mạch lách để tạo nên tĩnh mạch cửa Ở phía sau trên, cổ tiếp xúc với tĩnh mạch cửa tĩnh mạch lên Thân tụy: từ cổ chạy chếch lên sang trái Thân hình lăng trụ tam giác, có hai chiều cong; ba mặt: trước trên, sau trước dưới; ba bờ: bờ trên, bờ trước bờ - Chiều cong: lõm sau ôm lấy cột sống; lõm trước ôm lấy mặt sau dày - Mặt trước trên: lõm, hướng trước lên trên, che phủ trước phúc mạc thành sau túi mạc nối Mặt nằm rễ mạc treo đại tràng ngang - Mặt trước dưới: hẹp bên phải, rộng bên trái, phúc mạc che phủ liên tiếp với sau mạc treo đại tràng ngang Mặt nằm mạc treo đại tràng ngang - Mặt sau: khơng có phúc mạc, dĩnh vào thành bụng sau - Bờ trên: sát đầu tụy có lên ụ gọi ụ mạc nối liên quan với mặt sau mạc nối nhỏ, bờ cong nhỏ dày - Bờ trước: chỗ bám rễ mạc treo đại tràng ngang - Bờ dưới: ngăn cách mặt trước mặt sau, bên phải cú cỏc mạch mạc treo tràng thoát Liên quan: mặt sau liên quan mật thiết với tĩnh mạch lách, động mạch chủ, trụ trái hoành, tuyến thượng thận trái, thận trái bó mạch nó; mặt trước liên quan với dày; mặt trước liên quan với gúc tỏ hỗng tràng quai ruột Đi tụy: hình dáng lưỡi thân tụy Đi dài hay ngắn, dẹt, mỏng hay tròn dày Động mạch lách chạy bờ trên, xẻ tụy thành rónh Đuụi tụy di động dây chằng tụy lách 1.2.2 Cấu tạo tụy Tụy tuyến vừa nội tiết, vừa ngoại tiết nên cấu tạo hai phần:  Phần tụy ngoại tiết: cấu tạo giống tuyến nước bọt mang tai cỏc chựm tuyến Mỗi chùm tuyến có bao liên kết riêng lót tế bào tuyến Nhiều chùm tuyến họp lại thành tiểu thựy Cỏc tiểu thùy ngăn cỏc vỏch liên kết Dịch tiết từ tuyến đổ vào ống tiết Hệ thống ống tiết lũng cỏc nang tuyến hợp thành ống tiết tiểu thuỳ Các ống tiết tiểu thuỳ hợp thành ống tiết gian tiểu thuỳ cuối đổ vào hai ống tiết lớn ống tụy ống tụy phụ  Phần tụy nội tiết: tế bào nằm lẫn lộn phần ngoại tiết, tạo thành đám gọi đảo tụy hay đảo Langerhans Tuy có tế bào đơn độc nằm rải rác có khả chế tiết Số đảo tụy có tới triệu đảo người bình thường, nhiều tụy Các đảo tụy khơng có ống tiết có mạng mao mạch dồi bao bọc, mao mạch có cửa sổ, nhiều thần kinh tự chủ Các tế bào đảo tiết loại hormon vào thẳng hệ thống mao mạch để điều hồ chuyển hố đường thể: - Tế bào Alpha tiết Glucagon Cấu trúc hormon chuỗi polypeptide mạch thẳng gồm 29 axớt amin, có vai trị trì nồng độ bình thường glucoza máu thường coi có tác dụng đối lập với insulin tức làm tăng nồng độ glucoza máu - Tế bào Beta tiết Insulin Insulin tìm thấy năm 1921 Frederick Banting Charles Best Cấu trúc gồm hai chuỗi polypeptide: chuỗi A gồm 21 axớt amin, chuỗi B gồm 30 axớt amin, trọng lượng phân tử hai chuỗi khoảng 6000 Daltons Vai trò Insulin làm giảm lượng glucoza máu đối lập với tác dụng glucagon - Tế bào Delta tiết Somatostatin Hormon lần tìm thấy chất chiết xuất vùng hậu yên biết đến hormon ức chế hormon tăng trưởng Ngoài vùng hạ yờn, nú cũn tiết đảo tụy từ tế bào Delta, ống tiờu hoỏ tế bào thần kinh trung ương tuyến yên Cấu trúc gồm hai chuỗi axớt amin SS-28 SS-14 Hai chuỗi có tác dụng sinh học khác nhau: chuỗi SS-28 ức chế tiết hormon tăng trưởng, chuỗi SS-14 ức chế giải phóng glucagon insulin Chuỗi tác động kìm hãm tiết men tụy việc ức chế tiết cholecytoskinin secretin - Tế bào PP tiết Polypeptide tụy, chuỗi chứa 36 axớt amin Nồng độ hormon tăng máu sau bữa ăn, giảm nồng độ axớt bộo tự máu tăng Tác dụng ức chế co thắt túi mật; ức chế tiết men tiờu hoỏ, nước điện giải tụy Đặc tính sinh học hormon chưa biết rõ  Ống tiết tụy: dịch tụy tiết từ cỏc chựm tuyến theo ống tiết đổ vào ống tiểu thựy Cỏc ống tiểu thùy họp lại thành ống liên tiểu thùy để sau đổ ống tụy ống tụy phụ * Ống tụy (Wirsung): chạy từ đuôi qua thân tụy theo trục tụy, đầu tụy gần mặt sau mặt trước, thân tụy gần mặt trước mặt sau Ống to dần lên đường nhận thờm cỏc ống từ tiểu thuỳ khác đổ thẳng góc vào ống Khi tới cổ tụy ống chạy cong xuống dưới, sau, sang phải, gặp ống mật chủ hai ống cựng đõm chếch vào thành khúc II tá tràng, hợp thành ống ngắn hơn, phình rộng gọi bóng gan tụy (bóng Vater) Đầu tận thu hẹp bóng đổ vào nhỳ tỏ lớn Ở đầu tận ống tụy chớnh cú thắt gọi thắt ống tụy Bóng gan tụy có thắt gọi thắt bóng (cơ thắt Oddi) Tụy tuyến tiờu hoỏ vừa ngoại tiết, vừa nội tiết Về ngoại tiết, tụy tiết men tiờu hoỏ amylase, lypase, trypsin Dịch tụy tiết đổ vào tá tràng để tiờu hoỏ cỏc chất đường, mỡ, đạm Về nội tiết, tụy tiết insulin glucagon đổ thẳng vào máu, có tác dụng chuyển hố đường thể [4], [5], [3] 1.2.3 Mạch máu thần kinh tụy Động mạch: tá tụy cung cấp máu từ nguồn: động mạch thân tạng động mạch mạc treo tràng A Cỏc nhỏnh từ động mạch thân tạng: cú cỏc nhỏnh tỏch từ động mạch vị tá tràng động mạch lách:  Cỏc nhánh từ động mạch vị tá tràng (hình 1.6): - Động mạch tá tụy sau: nhánh động mạch vị tá tràng Động mạch chạy phía sau tá tràng, vịng quanh ống mật chủ từ xuống dưới; từ trước sau; từ phải sang trái tiếp nối sau đầu tụy với nhánh sau động mạch tá tụy tạo nên cung mạch sau tá tụy - Động mạch tá tụy trước: động mạch vị tá tràng sau tách nhỏnh tỏ tụy sau mặt sau khúc I tá tràng, tiếp tới bờ khúc I chia ngành cùng: động mạch vị mạc nối phải động mạch tá tụy trước Động mạch tá tụy trước chạy mặt trước đầu tụy, chếch sang phải xuống dưới, tới ngang nhỳ tỏ lớn luồn qua khe khúc II tá tràng đầu tụy để tiếp nối với nhánh trước động mạch tá tụy mặt sau đầu tụy tạo nên cung mạch trước tá tụy Hình 1.2: mạch máu tụy tá tràng [6]  Cỏc nhánh từ động mạch lách: - Động mạch tụy lưng (dorsal pancreatic artery): tách động mạch thân tạng hay gần chỗ nguyên uỷ động mạch lách chạy xuống phía sau cổ tụy Khi tới gần bờ cổ tụy tách hai nhánh: Động mạch trước tụy: chạy tới bờ cổ tụy quặt lên, phía trước để tiếp nối với nhánh động mạch tá tụy trước Động mạch tụy dưới: chạy dọc bờ thân tụy sang bên trái 10 - Động mạch tụy lớn: tách từ động mạch lách, qua phần thân tụy, động mạch lớn cấp máu cho thân tụy nối tiếp với động mạch lân cận - Động mạch đuôi tụy: tách từ động mạch lách gần đầu tận nó, cấp máu cho đuôi tụy tiếp nối với động mạch khác B Cỏc nhỏnh từ động mạch mạc treo tràng trên: - Động mạch tá tụy dưới: phát sinh động mạch mạc treo tràng trên, ngang mức khuyết tụy, hướng sang phải chia làm hai nhánh tận: - Động mạch tá tụy sau: trên, lên sau đầu tụy tiếp nối với động mạch tá tụy sau - Động mạch tá tụy trước: dưới, hướng theo chiều ngang tiếp nối với động mạch tá tụy trước - Động mạch tụy dưới: phát sinh từ động mạch mạc treo tràng trên, chỗ động mạch thoát khỏi mặt sau tụy; sang trái, chạy dọc theo bờ thân tụy, tiếp nối với cỏc nhỏnh tụy động mạch lách 1.2.3.2 Tĩnh mạch: tĩnh mạch tụy trực tiếp hay gián tiếp đổ vào tĩnh mạch cửa - Các tĩnh mạch tá tụy: theo tĩnh mạch tên, đổ vào tĩnh mạch mạc treo tràng hay tĩnh mạch cửa Thường tĩnh mạch tá tụy sau đổ vào tĩnh mạch cửa, tĩnh mạch tá tụy (sau trước) tĩnh mạch vị mạc nối phải đổ vào tĩnh mạch mạc treo tràng - Các tĩnh mạch tụy: đưa máu thân đuôi tụy đổ vào tĩnh mạch lách BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI =========== BỘ Y TẾ PHẠM VĂN QUỲNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN KHÔNG MỔ CHẤN THƯƠNG TỤY TẠI BỆNH VIÊN VIỆT ĐỨC TỪ 2006- 2010 Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Văn Tuấn GS.TS Hà Văn Quyết HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI =========== BỘ Y TẾ PHẠM VĂN QUỲNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN KHÔNG MỔ CHẤN THƯƠNG TỤY TẠI BỆNH VIÊN VIỆT ĐỨC TỪ 2006- 2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 VÀI NẫT VỀ LỊCH SỬ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG TÁ TỤY TRấN THẾ GIỚI .3 1.2 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TỤY: 1.2.1 Vị trí hình thể 1.2.2 Cấu tạo tụy 1.2.3 Mạch máu thần kinh tụy .8 1.3 CHẨN ĐOÁN CHẤN THƯƠNG TỤY 11 1.3.1 Phân loại tổn thương giải phẫu chấn thương tá tụy 11 1.3.2 Xác định chế chấn thương: .13 1.3.3 Lâm sàng 13 1.3.4.Cận lâm sàng: 14 1.3.5 Chẩn đốn hình ảnh .14 1.3.6 Các thăm dò khác 20 1.4 ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG TỤY: 21 1.4.1 Điều trị bảo tồn không mổ: 22 1.4.2 Điều trị ngoại khoa chấn thương tụy 23 1.5 CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG TỤY giới Việt Nam .23 Điều trị bảo tồn không mổ chấn thương tụy gây tranh cãi [19], [52] Năm 2001, Wales PW cộng báo cáo 10 trường hợp điều trị không phẫu thuật chấn thương tụy, có 9/10 số trường hợp thành cơng phẫu thuật 23 Năm 2008, de Blaauw I cộng báo cáo 34 trường hợp chẩn đoán chấn thương tụy đơn định điều trị bảo tồn khơng mổ Kết có tới 31/34(90%) trường hợp không cần phải phẫu thuật 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.2.1 Các đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 26 2.2.2 Các đặc điểm lâm sàng: bao gồm: 27 2.2.3 Các đặc điểm cận lâm sàng: 27 2.2.4 Khai thỏc quỏ trỡnh điều trị bảo tồn hàng ngày: 28 2.2.5 Điều trị bảo tồn không mổ chấn thương tụy thành công: 28 2.2.6 Điều trị bảo tồn không mổ chấn thương tụy thất bại: 28 2.2.7 Thời gian điều trị 29 2.2.8 Đánh giá kết quả: 29 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 Chương 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 30 Từ 01/2005 đến 06/2010 bệnh viện Việt Đức, chúng tơi cú định điều trị bảo tồn không mổ chấn thương tụy cho 35 trường hợp Trong có 17 ca chấn thương độ I, chấn thương độ II có 11 ca, chấn thương độ III có ca, chấn thương độ IV có ca Kết nghiên cứu trình bày 30 3.1.1 Tuổi 30 30 Nhóm tuổi gặp chấn thương tụy nhiều từ 15 tới 35 tuổi, chiếm 25/35 số trường hợp (71,42%) Tuổi trung bình 26,23 ± 11,22 tuổi; thấp tuổi; cao 56 tuổi .30 3.1.2 Giới 31 3.1.3 Nguyên nhân tai nạn 31 3.1.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng .32 3.1.5 Đánh giá kết điều trị bảo tồn không mổ chấn thương tụy 40 BÀN LUẬN 41 4.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 41 4.2 LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 41 4.2.1 Thăm khám lâm sàng 41 4.2.2 Tình trạng mạch huyết áp 42 4.2.3 Dấu hiệu toàn thân: 43 4.2.4 Thăm khám bụng: 43 4.3 CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG 43 4.3.1 Xét nghiệm huyết học: 43 4.3.2 Xét nghiệm bạch cầu: 44 4.3.3 Xét nghiệm amylase máu: 44 4.3.4 Siêu âm ổ bụng: 45 4.3.5 Chụp cắt lớp ổ bụng: 46 4.4 CHẨN ĐOÁN CHẤN THƯƠNG TỤY 47 4.5 THỜI GIAN NẰM VIỆN 47 4.6 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẫN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 47 4.6.1 Tình trạng huyết động 48 4.6.2 Vị trí tổn thương 48 4.6.3 Tổn thương tụy đơn tổn thương phối hợp 48 4.7 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN KHễNG MỔ CHẤN THƯƠNG TỤY 49 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại chấn thương tá tụy theo Lucas năm 1977 .12 Bảng 1.2: Phân độ thương tổn tụy theo AAST năm 1990 12 Bảng 1.3: Phân độ chấn thương tá tụy chụp cắt lớp theo Wong JC cộng năm 1997 16 Bảng 2.1: Đánh giá mức độ máu [55] 27 Bảng 3.1: Mạch huyết áp vào viện 32 Bảng 3.2: Triệu chứng toàn thân 32 Bảng 3.3: Triệu chứng thăm khám bụng 32 Bảng 3.4: So sánh triệu chứng lâm sàng nhóm .33 Bảng 3.5: Số lượng hồng cầu 34 Bảng 3.6: Huyết sắc tố 34 Bảng 3.7 Hematocrit 34 Bảng 3.8: Số lượng bạch cầu 34 Bảng 3.9: Amylase máu vào viện .35 Bảng 3.10: Siêu âm vào viện .35 Bảng 3.11: Chụp cắt lớp ổ bụng 35 Bảng 3.12: Tổn thương phối hợp chụp cắt lớp ổ bụng 36 Bảng 3.13: Vị trí phân độ tổn thương qua chụp cắt lớp ổ bụng 36 (Theo AAST) 36 Bảng 3.14: Thời gian điều trị nhóm điều trị bảo tồn 37 Bảng 3.15: Truyền máu, dịch, plasma 24 đầu 37 Bảng 3.16: Mạch huyết áp trình điều trị 37 Bảng 3.17: Kết sớm sau điều trị bảo tồn 38 Bảng 3.18 Liên quan vị trí tổn thương tụy kết điều trị 38 Bảng 3.19 Liên quan mức độ tổn thương kết điều trị 39 Bảng 3.20 Liên quan tổn thương tụy đơn .39 tổn thương phối hợp với kết điều trị .39 Bảng 3.21 Đánh giá kết điều trị 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo tuổi 30 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ giới tính 31 31 Biểu đồ 3.3: Nguyên nhân tai nạn 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Tôn Thất Bách, Hà Văn Quyết, Trịnh Văn Tuấn, Nguyễn Thanh Long, Thỏi Nguyờn Hưng (1999): Nhận xét CTT năm (1993-1998) Bệnh viện Việt Đức Hội nghị khoa học Ngoại khoa toàn quốc lần thứ 10, tập I, trg 170-177 Tôn Thất Bách, Hà Văn Quyết, Trịnh Văn Tuấn, Nguyễn Thanh Long, Thỏi Nguyờn Hưng (1999): Nhận xét CTT năm (1993-1998) Bệnh viện Việt Đức Hội nghị khoa học Ngoại khoa toàn quốc lần thứ 10, tập I, trg 170-177 Thị Minh Đức (1998): Sinh lý học Nhà xuất Y học, tập I, 328- Phạm 361 Đỗ Kính (1998): Phơi thai học người Nhà xuất Y học, 505-520 Trịnh Văn Minh (2004): Giải phẫu người, tập II Nhà xuất Y học, 295-320 Nguyễn Quang Quyền (dịch) (1997): Atlas giải phẫu người Nhà xuất Y học Trần Ngọc Sơn., Nguyễn Thanh Liêm (2010): Điều trị không phẫu thuật tổn thương tạng đặc tre em: Tổng kết kinh nghiệm 10 năm, trg Trịnh văn Tuấn (2008), Nghiên cứu đánh giá tổn thương giải phẫu,cỏc định kỹ thuaatjxwr trí chấn thương tá tụy, Luận văn tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, trg 57-59 Trịnh Văn Tuấn, Nguyễn Đức Tiến, Trần Bình Giang, Hà Văn Quyết, Đỗ Đức Vân (2006), Nghiên cứu chẩn đốn, định, xử trí đánh giá kết điều trị sớm sau phẫu thuật khối tá tụy chấn thương, Ngoại khoa, (56), trg 105-112 TIẾNG ANH: 10.Becker CD., Mentha G., Schmidlin F., Terrier F (1998): Blunt abdominal trauma in adults: role of CT in the diagnosis and management of visceral injuries – Part Two Eur Radiol,8: 772-780 11.Bosboom A., Braam WE., Blickman JG., Wijnen RMH (2006): The role of imaging studies in pancreatic injury due to blunt abdominal trauma in children Euro J Radiol., 59, 3–7 12.Boulanger BR, Milzman DP, Rosati C, Rodriquez A (1993): The clinical significance of acute hyperamylasemia after blunt trauma Can J Surg 36:63-69 13.Brasel KJ., Borgstrom DC., Kolewe KA., Weigelt JA (1996): Abdominal computed tomography scan as a screening tool in blunt trauma Surgery, Vol 120, No 4, 780-784 14.Brasel KJ., Borgstrom DC., Kolewe KA., Weigelt JA (1996): Abdominal computed tomography scan as a screening tool in blunt trauma Surgery, Vol 120, No 4, 780-784 15.Charles Frey S., Tatsuo Araida (1993): Trauma to the Pancreas and Duodenum Abdominal trauma, 2e edition, Vol 2, 118-159 16.Cogbill T.H., Moore E.E., Morris J.A., Hoyt D.B., Jurkovich G.J., Mucha P., Ross S.E., Feliciano D.V., Shacford S.R (1991): Distal pancreatectomy for trauma: a multicenter experience J Trauma, Vol 31, No 12, 1600-1606 17.Cogbill T.H., Moore E.E., Morris J.A., Hoyt D.B., Jurkovich G.J., Mucha P., Ross S.E., Feliciano D.V., Shacford S.R (1991): Distal pancreatectomy for trauma: a multicenter experience J Trauma, Vol 31, No 12, 1600-1606 18.Davis H.W (1993): General assessment of penetrating and blunt abdominal trauma Abdominal trauma, 2e edition, Vol 2, 1-12 19.De Blaauw I,Winkelhost JT, Rieu PN, et al Pancreatic injury in children: good outcome of nonoperative treatment J Pediatr Surg 2008 :43(9)-3 20.Fang JF., Wong YC., Lin BC., Hsu YP., Chen MF (2006): Usefulness of Multidetector Computed Tomography for the Initial Assessment of Blunt Abdominal Trauma Patients World J Surg, 30: 176–182 21.Fikret T., Canan C., Mehmet HA., Sema B., Bilge S., Oktay IA (2004): The efficacy of ultrasonography in hemodynamically stable children with blunt abdominal trauma: a prospective comparison with computed tomography European Journal of Radiology, 51: 91–96 22.Fleming WR., Colier NA., Banting SW (1999): Pancreatic trauma: Universities of Melbourne HPB group Aust N.Z Surg., 69: 357-362 23.Foley LC and Teele RL (1979): Ultrasound of epigastric injuries after blunt trauma Am J Radiol., 132:593-598 24.Goletti O., Ghiselli G., Lippolis PV., Chiarugi M., Braccini G., Macaluso C., Cavina E (1994): The role of ultrasonography in blunt abdominal trauma: results in 250 consecutive cases J Trauma, Vol 36, No 2, 178-181 25.Goletti O., Ghiselli G., Lippolis PV., Chiarugi M., Braccini G., Macaluso C., Cavina E (1994): The role of ultrasonography in blunt abdominal trauma: results in 250 consecutive cases J Trauma, Vol 36, No 2, 178-181 26.Gupta A., Stuhlfaut JW., Fleming KW., Lucey BC., Soto JA (2004): Blunt Trauma of the Pancreas and Biliary Tract: A Multimodality Imaging Approach to Diagnosis Radiographics, 24 (5): 1381-1395 27.Gupta A., Stuhlfaut JW., Fleming KW., Lucey BC., Soto JA (2004): Blunt Trauma of the Pancreas and Biliary Tract: A Multimodality Imaging Approach to Diagnosis Radiographics, 24 (5): 1381-1395 28.Harrell J., Vitale GC., Larson GM (1998): Selective role for endoscopic retrograde cholangiopancreatography in abdominal trauma Surg Endosc, 12: 400–404 29.Hervộ P.A., Arrigh J.P (1965): Les traumatismes fermộs du pancrộas propos de observations J Chir (Paris), Vol 89, no 1, 69-82.( Tiếng Pháp) 30.Hikida S, Sakamoto T, Higaki K, Hata H, Maeshiro K, Yamauchi K, Kimura YN, Egawa N, Mizote H and Shirouzu K (2004): Intraoperative ultrasonography is useful for diagnosing pancreatic duct injury and adjacent tissue damage in a patient with penetrating pancreas trauma J Hepatobiliary Pancreat Surg., 11:272–275 31.Hikida S, Sakamoto T, Higaki K, Hata H, Maeshiro K, Yamauchi K, Kimura YN, Egawa N, Mizote H and Shirouzu K (2004): Intraoperative ultrasonography is useful for diagnosing pancreatic duct injury and adjacent tissue damage in a patient with penetrating pancreas trauma J Hepatobiliary Pancreat Surg., 11:272–275 32.Hoffmann R., Nerlich M., Muggia Sullam M., Pohlemann T., Wippermann B., Regel G., Tscherne H (1992): Blunt abdominal trauma in cases of multiple trauma evaluated by ultrasonography: a prospective analysis of 291 patients J Trauma, Vol 32, No 4, 452-453 33.Hoffmann R., Nerlich M., Muggia Sullam M., Pohlemann T., Wippermann B., Regel G., Tscherne H (1992): Blunt abdominal trauma in cases of multiple trauma evaluated by ultrasonography: a prospective analysis of 291 patients J Trauma, Vol 32, No 4, 452-453 34.Hyun SK., Dong KL., Il WK., Soon KB., Sang OK., Joong WP., Nam CC., Byung SR (2001): The role of endoscopic retrograde pancreato- graphy in the treatment of traumatic pancreatic duct injury Gastrointest endos., 54, 1: 49-55 35.John MP., Singh Y (1998): Value of Computed Tomography in the Evaluation of Retroperitoneal Organ Injury in Blunt Abdominal Trauma Am J of Emergency Medicine, 16 (3): 225-227 36.Jurkovick GJ., Carrico CJ (1991): Trauma - Management of acute injuries Textbook of Surgery, W.B Sounders Company, 14 th edition, 258298 37.Jurkovick GJ., Carrico CJ (1991): Trauma - Management of acute injuries Textbook of Surgery, W.B Sounders Company, 14th edition, 258-298 38.Kaude JV and Alexander NM (1982): Pancreatic Ultrasound Following Blunt Abdominal Trauma Gastrointest Radiol, 7:53 56 39.Kenneth DB and Adam JB (2000): Pancreatic Trauma-Injuries to the Pancreas and Pancreatic Duct Eur J Surg, 166: 4–12 40.Lewis JE, Krige J., Bornman PC and Terblanche J (1993): Traumatic pancreatic pseudocytes Br J Surg., Vol 80, January, 89-93 41.Lucas C.E (1977): Diagnostic and treatment of pancreatic and duodenal injury Surg Clin North Am., 57, 49-65 42.Moore EE., Cogbill TH., Malangoni MA., Jurkovich GJ., Champion HR., Gennarelli TA., McAninch JW., Pachter HL., Shackford SR., and Trafton PG (1990): Organ injury scaling, II: Pancreas, Duodenum, Small Bowel, Colon and Rectum J Trauma, Vol 30, 11: 1427-1429 43.Moore EE., Cogbill TH., Malangoni MA., Jurkovich GJ., Champion HR., Gennarelli TA., McAninch JW., Pachter HL., Shackford SR., and Trafton PG (1990): Organ injury scaling, II: Pancreas, Duodenum, Small Bowel, Colon and Rectum J Trauma, Vol 30, 11: 1427-1429 44.Park JW., Cho NC., Rhoe BS (2001): The role of endoscopic retrograde pancreatography in the treatment of traumatic pancreatic duct injury Gastrointest Endosc, 54: 49-55 45.Petridis M., Pilavaki E., Vafiadis P., Palladas S., Finitsis A.: (1999): CT of hemodynamically unstable abdominal trauma Eur Radiol., 9: 250-255 46.Ragozzino, Manfredi R., Scaglione M., De Ritis R., Romano S., Rotondo A (2003): The use of MRCP in the detection of pancreatic injuries after blunt trauma Emergency Radiology, 10: 14–18 47.Richardson MC., Hollman AS., Davis CF (1997): Comparison of computed tomography and ultrasonographic imaging in the assessment of blunt abdominal trauma in children Brit J Surg., 84, 1144-1146 48.Stephanie PR., Godfrey G., Richard AK (2000): CT scanning of children with blunt abdominal trauma – is oral contrast useful? Emergency Radiology, 7: 212-217 49.Suzuki Y., Fujino Y., Yoshikawa T., Tanioka Y., Sakai T., Takada M., Ku Y and Kuroda Y (2004): Intraoperative Continuous External Bile Drainage During Pancreaticoduodenectomy Surg Today, 34:920–924 50.Takehara N., Shimura H., Miyazaki R., Sasaki T., Maeshiro K., Ikeda S (2004): Relationship between the shape and the patency of santorini’s accessory pancreatic duct revealed by a balloon endoscopic retrograde pancreatography compression study Digest Endos., 16: 129–133 51.Takishima T., Katshuhiko S., Mitsuhiro H., Yasushi A., Takashi O and Akira K (1997): Serum Amylase level on admission in the diagnosis of blunt injury to the pancreas Its significance and limitations Ann Surg., Vol 226, no1, 70-76 52.Wales PW, Shuckett B, Kim PC Long-tern outcome affter nonoperative management of complete traumatic pancreatic transection in children J Pediatr 2001: 36 (50) ;823-7 53.William TA., Andre H., Patrick BT., Patricia W., Edward PT and Othersen HB (2003): Serum Amylase and Lipase Alone Are Not CostEffective Screening Methods for Pediatric Pancreatic Trauma Journal of Pediatric Surgery, Vol 38, No (March), 354-357 54.Wilson RH., Moorehead RJ (1991): Current management of trauma to the pancreas Br J Surg., Oct., Vol 78, 1196-1202 55.Wong YC, Wang LJ, Lin BC, Chen CJ, Lim KF, Chen RJ (1997): CT grading of blunt pancreatic injuries: prediction of ductal disruption and surgical correlation J Comput Assist Tomogr., Mar-Apr; 21(2):246-50 TIẾNG PHÁP: 56.Essombo A., Masso-misse P., Kim S.W., Sosso M.A., Malonga E., Edzoa T (1996): Traumatismes du duodộno-pancrộas Analyse d’une sộrie de 10 cas Lyon Chir., 92/1, 38-41 57.Pộrissat J., Collet D., arnoux R., Salloum J., Bikandou G (1991): Traumatismes du duodộno-pancrộas - Principes de technique et de tactique chirurgicale EMC, techniques chirurgicales, Appareil digestif, 40898 ... tổn thương tụy thời gian nằm viện nhóm bảo tồn không mổ 3.1.4.4 Kết điều trị - Kết sớm sau điều trị bảo tồn không mổ chấn thương tụy Bảng 3.17: Kết sớm sau điều trị bảo tồn Kết điều trị Tụy đơn... amylase có giá trị gợi ý đến tổn thương ổ bụng có quan tụy tạng Đánh giá kết sớm điều trị bảo tồn không mổ chấn thương tụy - Kết điều trị bảo tồn khơng mổ tương đối tốt với nhóm chấn thương tụy đơn... điều trị P= 0,014 Kết cho thấy chấn thương tụy có liên quan tổn thương tụy đơn tổn thương phối hợp với kết điều trị vơi p= 0,014 40 3.1.5 Đánh giá kết điều trị bảo tồn không mổ chấn thương tụy

Ngày đăng: 10/05/2015, 02:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan