Đồ án thuyết minh và những bản vẽ thiết kế chống sét cho trạm biến áp 220 kV

72 870 0
Đồ án thuyết minh và những bản vẽ thiết kế chống sét cho trạm biến áp 220 kV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp LỜI NÓI ĐẦU Điện năng trong cuộc sống, là một ngành then chốt, mũi nhọn hết sức quan trọng và nó cũng không thể thiếu được trước công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta. Trải qua nhiều năm, ngày nay dưới vận hội mới, thời kỳ đổi mới của đất nước, chúng ta lại cần quan tâm hơn nữa trong ngành năng lượng đặc biệt là ngành điện đó là nhu cầu cấp thiết của toàn xã hội. Đặc thù của hệ thống nguồn điện thường đặt ở xa những trung tâm tiêu thụ điện năng nên phải chuyển qua những máy biến áp tăng hoặc giảm. Ở nước ta, do có thời tiết nhiệt đới gió mùa mà hệ thống điện lại trải dài từ Bắc vào Nam, do đó phải đi qua nhiều vùng có thời tiết khí hậu khác nhau và đặc biệt là những nơi có độ ẩm cao, mật độ giông sét nhiều và thiệt hại do giông sét gây ra cho ngành điện và các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân là rất lớn. Vì vậy, chúng ta cần phải đầu tư, nghiên cứu và tìm ra những giải pháp tối ưu nhất để bảo vệ chống giông sét cho những nhà máy điện và cho trạm biến áp. Với yêu cầu cấp bách và cần thiết, qua đồ án tốt nghiệp này của em đã được hoàn thành gồm bản thuyết minh và những bản vẽ thiết kế để chống sét cho trạm biến áp 220 kV. Do quá trình làm thiết kế cũng như trình độ và thời gian có hạn nên bản đồ án của em không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự chỉ bảo của các Thầy, Cô giáo trong bộ môn Hệ thống điện, trường đại học Bách Khoa Hà Nội. Cũng qua đồ án này, em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn của thầy Nguyễn Văn Thịnh cũng như các Thầy, Cô giáo trong Bộ môn đã giảng dạy em trong suốt quá trình học tập tại trường và hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành nhiêm vụ thiết kế tốt nghiệp. Sinh viªn: Líp: HT§ 1 1 Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp Chương 1: b¶o vÖ chèng sÐt ®¸nh trùc tiÕp 1.1. Mở đầu Khi các thiết bị của trạm phân phối điện ngoài trời bị sét đánh trực tiếp thì sẽ gây nên những hậu quả nghiêm trọng như sau: Gây nên hư hỏng các thiết bị điện có thể gây đến việc cung cấp điện bị ngừng toàn bộ trong thời gian dài làm ảnh hưởng tới việc sản xuất điện năng cùng các ngành kinh tế và xã hội khác. Hiện nay để bảo vệ chống sét đánh thẳng cho công trình thường dùng các hệ thống cột thu sét, dây thu sét. Hệ thống thu sét gồm kim thu sét hoặc dây thu sét, bộ phận nối đất và các dây dẫn liên hệ các bộ phận máy với nhau. Tác dụng bảo vệ của các hệ thống thu sét là tập trung điện tích ở đỉnh các hệ thống thu sét tạo nên điện trường lớn nhất giữa nó với đầu tia tiên đạo. Do đó thu hút các phóng điện sét và hình thành khu vực an toàn ở bên dưới và xung quanh hệ thống thu sét. Bộ phận nối đất của hệ thống thu sét cần có điện trở nối đất bé để tập trung điện tích cảm ứng phía mặt đất được dễ dàng và khi có dòng điện sét đi qua, điện áp trên các bộ phận thu sét sẽ không đủ gây lên phóng điện ngược từ nó tới các công trình đặt gần. 1.2. Các yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống chống sét đánh thẳng. 1. Công trình được bảo vệ an toàn cần được nằm gọn trong phạm vi bảo vệ của hệ thống thu sét, hệ thống này có thể được đặt ngay trên bản thân công trình hoặc đặt cách ly tuỳ thuộc vào hoàn cảnh và điều kiện của công trình. Đặt hệ thống thu sét ngay trên bản thân công trình có ưu điểm: + Tận dụng được phạm vi bảo vệ do đó sẽ giảm được độ cao của hệ thống thu sét như kim đặt trên xà của trạm biến áp hoặc treo dây chống sét trên cột điện. + Khi có phóng điện sét dòng điện sẽ gây lên điện áp giáng trên điện trở nối đất và trên phần điện cảm của thân cột, trị số điện áp này là khá lớn và có thể phóng điện ngược từ hệ thống thu sét đến bộ phận mang điện nếu cách điện giữa chúng không chịu nổi. Do đó điều kiện để đặt hệ thống thu sét trên công trình có mang điện là phải đảm bảo có mức cách điện cao và trị số điện trở tản của bộ phận nối đất bé. Đối với điện áp đường dây và trạm 110kV trở lên do có mức cách điện cao nên có thể đặt hệ thống thu sét ngay trên kết cấu của trạm phân phối công trình. Đối với điện áp thấp hơn việc đặt hệ thống thu sét ngay trên công trình sẽ gặp nhiều khó khăn và cũng không hợp lý về kinh tế cũng như về kỹ thuật. Trong trường hợp này hệ thống thu sét sẽ được đặt cách Sinh viªn: Líp: HT§ 1 2 Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp ly với công trình, nếu khoảng cách quá bé thì vẫn có thể bị phóng điện không khí cũng như trong đất từ hệ thống thu sét tới công trình. 2. Nơi yếu nhất của trạm phân phối điện ngoài trời cấp điện cao áp 110kV trở lên là cuộn dây của máy biến áp vì vậy khi dùng cột thu lôi để bảo vệ máy biến áp thì yêu cầu khoảng cách hai điểm nối vào hệ thống nối đất của cột thu lôi và vỏ máy biến áp theo đường điện trong đất phải lớn hơn 15m. 3. Phần dẫn điện của hệ thống thu sét (của bộ phận thu nhận sét và của dây nối đất) phải có đủ tiết diện nhằm thoả mãn điều kiện ổn định nhiệt khi có dòng điện sét đi qua. 4. Khi dùng cột đèn chiếu sáng để làm giá đỡ cho cột thu lôi thì phải cho dây dẫn điện vào ống chì và chèn vào đất. 1.3. Giới thiệu về trạm biến áp được bảo vệ. Trạm biến áp được bảo vệ là trạm biến áp phân phối điện ngoài trời cụ thể có các thông số kỹ thuật như sau: + Cấp điện áp: 220/110 kV + Kích thước: 203 x 148 (m) + Chiều cao được bảo vệ: - Phía cấp điện áp 220 kV: 17 m - Phía cấp điện áp 110 kV: 10,5 m + Trạm biến áp có: - 02 máy biến áp 220/110 kV - Cùng các thiết bị phân phối khác. + Trong trạm biến áp có: - 06 lộ đường dây 220 kV - 04 lộ đường dây 110 kV Nhiệm vụ thiết kế ở đây ta đưa ra các phương án bố trí cột thu sét bảo vệ cột biến áp ngoài trời 220/110kV theo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và kinh tế sau đó lựa chọn một phương án hợp lý nhất để tính toán vào các phần về sau. 1.4. Phạm vi bảo vệ của cột thu sét. 1.4.1. Phạm vi bảo vệ của một cột. Sinh viªn: Líp: HT§ 1 3 Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp c' 0,75h r x 1,5h a hx b h 0 , 8 h c 0,2h Hình 1.1: Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét Bán kính bảo vệ của cột thu sét độ cao có sẵn cần được bảo vệ là: ( ) x x x hh h h R − + = 1 6,1 (m) Trong đó: h: là độ cao cột thu sét h x : là độ cao cần được bảo vệ trong trạm h - h x = h a : chiều cao hiệu dụng của cột Nếu: h x ≤ 3 2 h thì       −= h h hr x x 8,0 15,1 h x > 3 2 h thì       −= h h hr x x 175,0 Nếu chiều cao của cột h > 30 m thì ta phải kể đến hệ số hiệu chỉnh nghĩa là: r x (h . 30 m) = r x . p Với p là hệ số hiệu chỉnh: p = h 5,5 1.4.2. Phạm vi bảo vệ của 2 cột Giả thiết khoảng cách giữa hai cột thu sét - Nếu a ≥ 7h thì bất kỳ điểm nào cũng được bảo vệ - Nếu a < 7h thì cột độc lập được xác định là: 7 0 a hh =− Sinh viªn: Líp: HT§ 1 4 Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp Suy ra 7 0 a hh −= Ta xem như h 0 như chiều cao của một cột thu sét và tính phạm vi bảo vệ cho độ cao h x r ox ho a 2h/3 1,5h 0,75h hx 1,5h h Hình 1.2 : Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét Nếu h x ≤ 3 2 h 0 thì         −= 0 00 8,0 15,1 h h hr x x h x > 3 2 h 0 thì         −= 0 00 175,0 h h hr x x Nếu cột thu sét có độ cao h > 30 m thì h 0 = h - p a 7 - Với 2 cột thu sét có chiều cao khác nhau: L L φ ho h2 h1 Rx2 Rx1 x Cét thø nhÊt Cét gi¶ tëng hx Hình 1.3: Phạm vi bảo vệ của hai cột có độ cao khác nhau Sinh viªn: Líp: HT§ 1 5 Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp 1.4.3. Với nhiều cột thu sét. - Trong nhiều trường hợp có nhiều cột thu sét ta phải xác định cho từng nhóm cột gần nhau (với 3 hoặc 4 cột gần nhau) phối hợp để bảo vệ thu sét cho đường tròn ngoại tiếp tam giác, tứ giác do các cột tạo nên, do đó sẽ được bảo vệ nếu: D ≤ 8(h - h x ) = 8h a Với D là đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác hoặc tứ giác. a a r o x a D a' a Hình 1.4: Phạm vi bảo vệ của 3 và 4 cột thu sét 1.5. Khoảng cách bảo vệ an toàn trong không khí và đất - Để có khoảng phóng điện trong không khí với khoảng cách là S k thì điện áp tại điểm A khi có sét đánh sẽ là: U A = I s . R d + L c + dt dis L hx c s ® s k R ® ThiÕt bÞ h x Hình 1.5: Khoảng cách bảo vệ an toàn trong không khí và trong đất Trong đó: - I s : biên độ dòng sét, thường lấy I s = 150 kA Sinh viªn: Líp: HT§ 1 6 Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp - s a dt dis = : độ dốc đầu sóng, thường lấy a s = 30 kA/µs - hx c L = L 0 .h x : L 0 là đơn vị điện cảm của cột; L 0 = 1,7 µH/m Khi có sét đánh thì: U A < sk pd U Trong đó: sk pd U = k pd E . S k với k pd E = 500 kV/m ⇒ sk pd E . S k . 5 ≥ I s .R d + L 0 .h x .a s 500 . S k ≥ 150.R d + 1,7.30.h x Vậy: S k ≥ 500 .51150 xd hR + Để có phóng điện trong đất thì điện áp tại điểm B sẽ là U B U B ≥ I s .R d hay U B ≥ 150.R d Trong đó: U B = d pd E .S d Với: d pd E = 300 kV/W ⇒ S d ≥ 300 150 d R =0,5R d 1.6. Trình tự tính toán chống sét đánh trực tiếp cho trạm biến áp 220kV * Bố trí vị trí các cột thu sét đã chọn sao cho hợp lý * Xác định chiều cao hiệu dụng của các cột thu sét - Tính đường kính D của đường tròn ngoại tiếp tam giác hoặc tứ giác qua các đỉnh cột thu sét sao cho toàn bộ các cột có đường kính tam giác hoặc tứ giác đó được bảo vệ toàn diện khi điều kiện D ≤ 8h a được đảm bảo. * Lấy độ cao tác dụng lớn nhất để bảo vệ cho chiều cao h x áp dụng cho toàn trạm, ta phải tính độ cao h của cột thu sét theo công thức: h = h a + h x * Kiểm tra khả năng bảo vệ đối với các vật nằm ngoài phạm vi mà cột thu sét bảo vệ chúng. - Tính bán kính bảo vệ của một cột thu sét - Tính độ cao lớn nhất h 0 của khu vực bảo vệ giữa hai cột thu sét và tính bán kính r ox mà chiều cao h 0 bảo vệ - Thể hiện bằng bản vẽ kèm theo khu vực bảo vệ như kích thước đã được tính ở phần trên. * Kiểm tra toàn bộ bản vẽ thiết kế nếu có xà nào đó mà cần bảo vệ còn nằm ở ngoài phạm vi bảo vệ của các cột thu sét thì cần bố trí lại trên bản vẽ thiết kế, ta có thể bố trí lại các cột thu sét hoặc tăng độ cao các cột thu sét. Ngoài ra có thể tăng thêm các cột thu sét Sinh viªn: Líp: HT§ 1 7 Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp nếu điều kiện cho phép sao cho các độ cao cần được bảo vệ phải nằm trong phạm vi của cột thu sét. 1.6.1. Các độ cao trạm biến áp cần được bảo vệ - Phía điện áp 220 kV + Độ cao lớn nhất: h x = 17 m + Độ cao xà đỡ, thanh góp h x = 11 m - Phía điện áp 110 kV + Độ cao lớn nhất: h x = 10,5 m + Độ cao xà đỡ, thanh góp h x = 7 m + Sơ đồ mặt bằng trạm: p. phân ph?i 220kV MBA AT2 MBA AT1 NHÀ ÐI? U KHI? N TM - 22 TM - 22 TM - 35 148000 168000 35000 85000 P. PHÂN PH? I 35 - 22 KV 203000 Hình 1.6: Sơ đồ mặt bằng trạm biến áp 220/110kV Vật Cách. Dựa vào sơ đồ mặt bằng trạm và các độ cao cần bảo vệ của trạm biến áp em đề xuất các phương án bố trí cột thu sét cho trạm như sau: 1.6.2. Đề xuất các phương án bố trí cột thu sét bảo vệ chống sét đánh trực tiếp cho trạm biến áp 220kV A. Phương án 1. - Giả thiết nhà điều khiển 22kV đã được bố trí bảo vệ Sinh viªn: Líp: HT§ 1 8 Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp - Các cột thu sét được bố trí trên hình vẽ (1.6) với các cột đặt trên các xà đỡ và 4 cột đặt độc lập. MBA AT2 MBA AT1 NHÀ ÐI? U KHI? N TM - 22 TM - 22 TM - 35 P. PHÂN PH? I 35 - 22 KV 7 1 8 9 3 10 11 5 12 13 14 15 16 17 18 20 21 22 23 24 25 26 27 28 17000 17000 17000 17000 17000 17000 17000 17000 17000 17000 17000170001700017000 30000 30000 3000050000 29 31 32 33 34 62 4 19 30 Hình 1.7: Sơ đồ bố trí cột phương án 1 1) Tính toán độ cao tác dụng h a của cột thu sét. a) Phía điện áp 220 kV * Xét nhóm cột: (1,2,7,8). (2,3,8,9). (3,4,9,10). (4,5,10,11). (5,6,11,12). (14,15,19). (15,16,19) chúng tạo thành một hình chữ nhật có: Chiều dài a = 34 (m) Chiều rộng b = 17 (m) D = 22 1734 + = 38 (m) h a = 75,4 8 38 8 == D (m) * Xét nhóm cột: (7,8,13,14). (8,9,14,15). (9,10,15,16). (10,11,16,17). (11,12,17,18) chúng tạo thành những hình vuông có cạnh =34m D = 22 3434 + = 48 (m) h a = 6 8 48 8 == D (m) Sinh viªn: Líp: HT§ 1 9 Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp * Xét nhóm cột: (13,14,20). (16,17,22). (17,18,22,23) chúng tạo thành một tam giác vuông có: a = 43 (m) b = 34 (m) D = 22 3443 + = 54,8 (m) h a = 85,6 8 8,54 8 == D (m) * Xét nhóm cột: (14,19,20) chúng tạo thành một tam giác thường có: a= 38 (m) b= 43(m) c= 43 (m) p = 2 434338 ++ = 62 D = )4362()4362()3862(622 434338 −×−×−× ×× = 46 (m) h a = 6 8 48 8 == D (m) * Xét nhóm cột: (19,20,21) chúng tạo thành một tam giác thường có: a = 43 (m) b = 51(m) c = 31 (m) p = 2 314351 ++ = 62,5 D = )515,62()435,62()315,62(5,622 514331 −×−×−× ×× = 51 (m) h a = 735,6 8 51 8 == D (m) * Xét nhóm cột: (16,19,21) chúng tạo thành một tam giác thường có: a = 38 (m) b = 46(m) c = 31 (m) p = 2 314638 ++ = 57,5 (m) D = )385,57()465,57()315,57(5,572 384631 −×−×−× ×× = 46,4 (m) h a = 8,5 8 4,46 8 == D (m) * Xét nhóm cột: (16,21,22) chúng tạo thành một tam giác thường có: Sinh viªn: Líp: HT§ 1 10 [...]... ỏn thit k chng sột ỏnh trc tip cho trm bin ỏp trong ỏn ny Sinh viên: 29 Lớp: HTĐ 1 ỏn tt nghip K thut in cao ỏp Chng 2: Tính toán hệ thống nối đất cho trạm biến áp 220/ 11 0kv 2.1 Nhim v: Nhim v ca ni t l tn dũng in sột xung t m bo an ton cho th trờn vt ni t cú tr s bộ trong h thng in ngi ta chia ni t ra lm 3 loi: * Ni t lm vic Lm m bo cho s lm vic bỡnh thng ca thit b cho ch lm vic ó c quy nh sn loi... s = 150/30 = 5 às 2.7.2 Trỡnh t tớnh toỏn: - Trm bin ỏp cú cp in ỏp 22 0kV/ 11 0kV u l mng cú trung tớnh trc tip ni t, cú mc cỏch in cao nờn theo yờu cu ca ni t, trong quy phm xõy dng in cho phộp ni chung cỏc loi ni t an ton v lm vic vo mt h thng ni t ca trm, h thng ni t ny c thit k s dng cho c hai phớa 11 0kV v 22 0kV - Mng 22 0kV v 11 0kV l mng cú dũng in chm t ln nờn h thng ni t chung phi cú tr s in tr... trong khong vt +Vi phớa in ỏp 11 0kV Rdcs = r0 l = 200 x 2,38x10-3 = 0,476 () Thay s vo ta cú: 1 10 Rtn = = 0,489() 4 1 10 1 + + 2 0,476 4 +Vi phớa in ỏp 22 0kV Rdcs = r0 l = 300 x 2,38x10-3 = 0,714 () Thay s vo ta cú: 1 10 Rtn = = 0,39() 6 1 10 1 + + 2 0,714 4 Vy in tr ni t t nhiờn ca h thng cú 2 cp in ỏp 11 0kV v 22 0kV l: 0,489 ì 0,39 = 0,217() Rtn = Rtn11 0kV // Rtn22 0kV = 0,489 + 0,39 Ta thy in tr... 1,5 1,5 1,5 Bảng 1.3: bán kính bảo vệ của các cặp cột phía điện áp 22 0kV + Phớa in ỏp 11 0kV Ct 24 - 29 29 - 30 30 - 31 31 - 32 32 - 33 33 - 34 34 - 28 28 - 27 27 - 26 26 - 25 25 - 24 Khong cỏch (m) 30 20 30 30 30 30 30 30 50 30 30 rox (m) Vi hx = 10,5m 2,025 3 2,025 2,025 2,025 2,025 2,025 2,025 2,025 2,025 Vi hx=7m 6,675 8,625 6,675 6,675 6,675 6,675 6,675 6,675 0,105 6,675 6,675 Bảng 1.4: bán kính bảo... thut in cao ỏp Bảng 1.1: bán kính bảo vệ của các cặp cột phía điện áp 22 0kV + Phớa in ỏp 11 0kV Ct Khong cỏch (m) rox (m) Vi hx = 10,5m Vi hx=7m 24 - 29 30 2,4 7,425 29 - 30 20 3,375 9,375 30 - 31 30 2,4 7,425 31 - 32 30 2,4 7,425 32 - 33 30 2,4 7,425 33 - 34 30 2,4 7,425 34 - 28 30 2,4 7,425 28 - 27 30 2,4 7,425 27 - 26 50 0,27 2,895 26 - 25 30 2,4 7,425 25 - 24 30 2,4 7,425 Bảng 1.2: bán kính bảo vệ... Rxk = R.xk Vi xk l h s xung kớch: xk < 1 2.7 Tớnh toỏn ni t cho trm bin ỏp 220/ 11 0kV Vt Cỏch 2.7.1 Cỏc s liu ó cho dựng tớnh toỏn ni t: - in tr sut o ca trm c = 90 m - in tr ct ca ng dõy gn trm chn RC = 10 - Dõy chng sột ca ng dõy l loi C70 + Tra bng ta cú ro = 2,38 /km - Khong vt ng dõy 220 kV: l = 300 m, s l n = 6 - Khong vt ng dõy 110 kV: l = 200 m, s l n = 4 - Dng súng tớnh toỏn ca dũng in sột... phía điện áp 11 0kV Sinh viên: 26 Lớp: HTĐ 1 ỏn tt nghip K thut in cao ỏp 4) Hỡnh v phm vi bo v ca phng ỏn 2 Sinh viên: 27 Lớp: HTĐ 1 ỏn tt nghip K thut in cao ỏp PVBV cho hx = 11m PVBV cho hx = 17m 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 21 22 TM - 35 1 NH éI? U KHI? N 20 TM - 22 TM - 22 24 29 25 30 PVBV cho hx = 10m 26 32 31 27 33 P PHN PH? I 35 - 22 KV 23 28 MBA AT1 MBA AT2 19 PVBV cho hx = 7m... t an ton a) in tr ni t t nhiờn ca trm - Trm thit k cú 6 l ng dõy 22 0kV ni vo trm v 4 l ra cp in ỏp 11 0kV c 10 ng dõy ny u cú treo dõy chng sột trờn ton tuyn ng dõy nờn cho phộp ni h thng dũng chng sột ca ng dõy vo h thng ni t ca trm do ú in tr ni t t nhiờn ca trm cng chớnh l phn in tr ni t ca dõy thu sột v ct in ca ng dõy 22 0kV v 11 0kV trong khong vt c tớnh theo cụng thc: Rtn = 1 n 1 2 Rc + Rc 1... kính bảo vệ của các cặp cột phía điện áp 11 0kV Sinh viên: 18 Lớp: HTĐ 1 ỏn tt nghip K thut in cao ỏp 4) Hỡnh v phm vi bo v ca phng ỏn PVBV cho hx = 11m PVBV cho hx = 17m 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 21 22 TM - 35 1 NH éI? U KHI? N 20 TM - 22 TM - 22 24 29 25 30 PVBV cho hx = 10m 26 32 31 27 33 P PHN PH? I 35 - 22 KV 23 28 MBA AT1 MBA AT2 19 PVBV cho hx = 7m Hỡnh1.9: Phm vi bo v phng... nờn khu vc gia 2 cp in ỏp 11 0kV v 22 0kV u nm trong phm vi an ton ha = 2) Xỏc nh cao ca ct thu sột Theo cụng thc: h = hx + ha - h l cao ct thu sột - hx l chiu cao ca vt cn c bo v - ha l cao tỏc dng ca cỏc ct thu sột - Phớa in ỏp 22 0kV - cao cn bo v l: hx = 17 (m) Sinh viên: 13 Lớp: HTĐ 1 ỏn tt nghip - cao hiu dng ó chn l: - cao ct thu sột tớnh toỏn l: - Phớa in ỏp 11 0kV - cao cn bo v l: - cao . gồm bản thuyết minh và những bản vẽ thiết kế để chống sét cho trạm biến áp 220 kV. Do quá trình làm thiết kế cũng như trình độ và thời gian có hạn nên bản đồ án của em không tránh khỏi những. điện áp 110 kV: 10,5 m + Trạm biến áp có: - 02 máy biến áp 220/ 110 kV - Cùng các thiết bị phân phối khác. + Trong trạm biến áp có: - 06 lộ đường dây 220 kV - 04 lộ đường dây 110 kV Nhiệm vụ thiết. đầu tư, nghiên cứu và tìm ra những giải pháp tối ưu nhất để bảo vệ chống giông sét cho những nhà máy điện và cho trạm biến áp. Với yêu cầu cấp bách và cần thiết, qua đồ án tốt nghiệp này của

Ngày đăng: 09/05/2015, 20:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Tính toàn nối đất mạch vòng quanh trạm.

  • 1.7.4. Nối đất chống sét:

  • 1.7.5. Nối đất bổ sung:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan