luận văn kỹ thuật dệt may CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013-2018

70 1.4K 1
luận  văn kỹ thuật dệt may CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013-2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cù Thế Anh – Hoàng Thị Thoi-K19QT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT III DANH MỤC BẢNG ,BIỂU,HÌNH VẼ V LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 3 1.1. CHIẾN LƯỢC: 3 1.1.1. Khái niệm chiến lược: 3 1.1.2. Những yếu tố cấu thành một chiến lược: 3 1.1.3. Vai trò của chiến lược: 3 1.2. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH: 4 1.2.1. Xây dựng chiến lược: 4 1.2.2. Xây dựng chiến lược phát triển ngành: 4 1.2.2.1. Khái niệm: 4 1.2.2.2. Quá trình xây dựng một chiến lược phát triển ngành 4 1.2.3. Lựa chọn và quyết định chiến lược phát triển: 6 1.2.3.1. Nguyên tắc thẩm định và đánh giá 6 1.2.3.2. Tiêu chuẩn thẩm định và đánh giá 7 1.2.4: Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình xây dựng chiến lược phát triển ngành 7 1.2.4.1. Các nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô 7 1.2.4.2. Nhân tố thuộc về môi trường ngành 9 1.2.4.3. Nhân tố thuộc nội bộ doanh nghiệp 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY Ở VIỆT NAM 13 2.1: GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM : 13 2.1.1: Quy mô: 13 2.1.2. Mục tiêu phát triển (từ nay đến năm 2020) 14 2.1.3: Định hướng phát triển: 15 2.1.3.1. Sản phẩm 15 2.1.3.2. Đầu tư và phát triển sản xuất 15 2.2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY 16 I Cù Thế Anh – Hoàng Thị Thoi-K19QT 2.2.1. Khái niệm về công nghiệp phụ trợ và công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may 16 2.2.1.1.Công nghiệp phụ trợ 16 2.2.1.2. Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may 17 2.2.2. Mối quan hệ giữa công nghiệp Dệt may và công nghiệp phụ trợ cho ngành Dệt may 18 2.2.3. Vai trò của công nghiệp phụ trợ đối với sự phát triển của ngành dệt may 19 2.2.4. Các nhân tố tác động đến sự phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may 19 2.3.THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 21 2.3.1.2. Hiện trạng liên kết giữa công nghiệp phụ trợ và ngành Dệt may Việt Nam 33 2.3.2. Đánh giá chung về tình hình phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ dêt may 35 2.3.2.1. Những ưu điểm 35 2.3.2.2. Những tồn tại, hạn chế 35 2.3.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế 36 2.4. THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY : 37 2.4.1: Mục tiêu chiến lược phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ dệt may định hướng đến năm 2020 37 2.4.2: Thực trạng chiến lược phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ dệt may trong thời gian vừa qua: 37 2.4.2.1: Chiến lược tăng trưởng sản phẩm: 37 2.4.2.2: Chiến lược tạo môi trường hấp dẫn để đầu tư 38 2.4.2.3. Chiến lược thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ( SMEs) 38 2.4.2.4. Chiến lược chú trọng đào tạo nguồn nhân lực: 38 2.4.2.6. Chiến lược hoàn thiện hệ thống thông tin doanh nghiệp 39 2.4.2.7. Chiến lược xúc tiến liên kết giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp FDI và các công ty đa quốc gia (MNCs) 40 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 41 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY ĐẾN NĂM 2020 41 3.1.2. Dự báo nhu cầu: 42 3.1.3. Định hướng 45 3.2. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 46 3.2.1.Phân tích ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam trong những năm qua thông qua mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Mc.Porter 46 3.2.1.3.Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn 48 3.2.1.4. Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế 48 3.2.1.5. Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành 49 II Cù Thế Anh – Hoàng Thị Thoi-K19QT 3.2.3. Xây dựng chiến lược phát triển cho ngành công nghiệp phụ trợ dệt may từ năm 2013-2018: 52 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 53 3.3.1. Giải pháp về môi trường đầu tư và khuyến khích sản xuất kinh doanh 53 3.3.2. Giải pháp về thị trường 54 3.3.3. Giải pháp về công nghệ 55 3.3.4. Giải pháp về nguồn nhân lực 56 3.3.5. Giải pháp tài chính 56 3.3.6. Giải pháp về liên kết doanh nghiệp 57 3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: 57 3.4.1. Đối với nhà nước 57 3.4.1.1 Hoàn thiện chính sách đầu tư và liên kết giữa các doanh nghiệp 57 3.4.1.2 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực 58 3.4.1.3 Chính sách khuyến khích mở rộng thị trường 58 3.4.2. Đối với các doanh nghiệp 58 3.4.2.1. Xây dựng chiến lược phát triển trong dài hạn cho doanh nghiệp 58 3.4.2.2. Nâng cao hoạt động tổ chức sản xuất 59 3.4.2.3. Nâng cao trình độ công nghệ 59 3.4.2.4. Khai thác triệt để thị trường trong 60 3.4.2.5. Đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 60 3.4.2.6. Chú trọng đầu tư công tác quảng bá thương hiệu 60 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung 1 CNPT Công nghiệp phụ trợ 2 QNDA Quản lý dự án 3 DN Doanh nghiệp 4 VCCI Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam 5 UAIC của Công đoàn Hiệp hội Công nghiệp và Thương mại 6 STAMEQ Cơ quan đo lường Tiêu chuẩn và Chất lượng 7 QUATEST Trung tâm Quản lý và Kiểm định chất lượng 8 TIPC Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư 9 MNCs Các công ty đa quốc gia 10 SMEs Các doanh nghiệp vừa và nhỏ 11 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài 12 EU Liên Minh Châu Âu III Cù Thế Anh – Hoàng Thị Thoi-K19QT IV Cù Thế Anh – Hoàng Thị Thoi-K19QT DANH MỤC BẢNG ,BIỂU,HÌNH VẼ 1:DANH MỤC BẢNG, BIỂU: BẢNG 1: Mục tiêu tăng trưởng của ngành dệt may giai đoạn 2011 - 2020 Error: Reference source not found BẢNG 2: Các chỉ tiêu chủ yếu của ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Error: Reference source not found BẢNG 3: Tổng hợp giá trị nhập khẩu thuốc nhuộm của Việt Nam hiện nay Error: Reference source not found BẢNG 4: Tình hình sản xuất chất trợ của Việt Nam giai đọạn trước Error: Reference source not found BẢNG 5: Sản lượng 1 số hóa chất chủ yếu dùng trong ngành dệt may Error: Reference source not found BẢNG 6: Tổng hợp tình hình sản xuất hóa chất, thuốc nhuộm của việt nam hiện nay Error: Reference source not found BẢNG 7: Sản lượng các sản phẩm phụ trợ ngành may Việt Nam hiện nay Error: Reference source not found BẢNG 8: Tình hình cung cấp các sản phẩm phụ liệu may trong nước Error: Reference source not found BẢNG 9 :Khả năng nội địa hoá các sản phẩm cơ khí Dệt may Việt Nam năm 2020 Error: Reference source not found BẢNG 10: Mục tiêu nội địa hoá các sản phẩm phụ liệu may Error: Reference source not found BẢNG 11: Dự báo nhu cầu xơ, sợi polyester đến năm 2015 Error: Reference source not found BẢNG 12: Dự báo nhu cầu của ngành dệt đối với các sản phẩm cơ khí Error: Reference source not found BẢNG 13: Dự báo nhu cầu về hoá chất thuốc nhuộm năm 2015 và 2020 Error: Reference source not found BẢNG 14: Dự báo nhu cầu sử dụng phụ liệu may năm 2020 Error: Reference source not found 2: DANH MỤC HÌNH: HÌNH 1: Biểu đồ so sánh quy mô của công nghiệp dệt may Việt Nam với một số nước trong khu vực Error: Reference source not found V Cù Thế Anh – Hoàng Thị Thoi-K19QT HÌNH 2: Sơ đồ quan hệ theo chiều dọc của ngành dệt may Error: Reference source not found HÌNH 3: Mối quan hệ giữa ngành Dệt may và công nghiệp phụ trợ: Error: Reference source not found HÌNH 4: Biểu đồ cơ cấu doanh nghiệp sản xuất phụ liệu may Error: Reference source not found HÌNH 5: Chuỗi giá trị toàn cầu của ngành Dệt may(Nguồn: Appelbaum and Gereffi (1994), tr.46) Error: Reference source not found VI Cù Thế Anh – Hoàng Thị Thoi-K19QT LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, ngành công nghiệp Dệt May có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế quốc dân nhằm đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, có điều kiện mở rộng thương mại quốc tế và mang lại nhiều nguồn thu cho đất nước. Chưa bao giờ lợi thế của dệt may Việt Nam được đề cập nhiều như trong giai đoạn hiện nay, nhất là khi Việt Nam đang trong quá trình đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA Việt Nam-EU. Việt Nam đã kỳ vọng rất lớn trong việc mở rộng thị phần, gia tăng xuất khẩu vào 2 thị trường Mỹ, EU. Mục tiêu của ngành dệt may việt nam trong thời gian tới là phát triển nhanh các sản phẩm hỗ trợ để sản xuất hàng xuất khẩu, nâng cao tính chủ động trong sản xuất và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm dệt may trên thị trường . Nhưng câu hỏi đặt ra là àm thế nào để ngành dệt may việt nam có thể đạt được mục tiêu trên trong điều kiện sản xuất phải phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên, phụ liệu được nhập từ nước ngoài bời nguồn lực trong nước không đủ để đáp ứng nhu cầu của ngành, điều này đã vô hình chung làm cho ngành dệt may Việt Nam bị động trong sản xuất vì nguồn nguyên phụ liệu vừa thiếu lại không được kịp thời. Thực tế đã cho thấy rất rõ rằng: sự chậm phát triển của công nghiệp phụ trợ ngành dệt may chính là nguyên nhân khiến cho ngành dệt may Việt Nam không thể chủ động trong việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành, đồng thời làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế. Để ngành dệt may có thể phát huy cao nhất lợi thế cạnh tranh thì cần thiết phải đưa ra những chiến lược phát triển sản xuất các loại vải may cho xuất khẩu, một số loại hóa chất, chất trợ nhuộm, làm mềm, các loại chất giặt, tẩy, các loại hồ dệt có nguồn gốc tinh bột, hồ hoàn tất tổng hợp, các loại phụ liệu may khác … những thứ được gọi với tên chung là phụ trợ cho dệt may. Nhận thức được tầm quan trọng và tính thời sự của vấn đề này đối với từng bước phát triển của ngành dệt may Việt Nam, nhóm chúng em đã chọn và nghiên cứu đề tài : “ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013-2018” Dựa trên cơ sở những lý luận về vấn đề chiến lược và xây dựng chiến lược chúng em tiến hành tìm hiểu, thu thập số liệu và phân tích thực trạng chiến lược phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may trong thời gian vừa qua và từ đó chúng em đưa ra những giải pháp , kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn chiến lược phát triển công nghiệp phụ trợ cho dệt may ở Việt Nam. Dưới đây là báo cáo kết quả của quá trình nghiên cứu của nhóm chúng em. Ngoài phần mở đầu, kết cấu, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, các bảng, hình, danh mục 1 Cù Thế Anh – Hoàng Thị Thoi-K19QT các từ viết tắt thì phần nội dung của báo cáo được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược và xây dựng chiến lược Chương 2: Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may ở Việt Nam Chương 3: Chiến lược phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam trong giai đoạn tới. Đây là một đề tài khó, phạm vi nghiên cứu rộng. Do thời gian và khả năng còn hạn chế nên báo cáo nghiên cứu khoa học này không tránh khỏi những điểm chưa hoàn chỉnh. Chúng em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn để nội dung của báo cáo này được hoàn thiện hơn hơn. Qua đây, chúng em xin trân trọng cảm ơn thầy PGS.TS. PHAN TRỌNG PHỨC đã tận tình giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài này. Hà nội ngày 12 tháng 04 năm 2013 Sinh viên Cù Thế Anh Hoàng Thị Thoi 2 Cù Thế Anh – Hoàng Thị Thoi-K19QT CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 1.1. CHIẾN LƯỢC: 1.1.1. Khái niệm chiến lược: Theo quan điểm truyền thống, chiến lược kinh doanh được coi là một bản kế hoạch thống nhất, toàn diện, mang tính chất phối hợp nhằm đảm bảo cho những mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp được thực hiện. Theo cách hiểu khác thì chiến lược kinh doanh được coi là một mô thức cho các quyết định và hành động quan trọng của doanh nghiệp, trong đó bao gồm một vài nhân tố, sự kiện mà nhờ đó tổ chức có được sự khác biệt với các tổ chức khác. Theo Johnson và Scholes: “Chiến lược là việc xác định định hướng và phạm vi hoạt động của một tổ chức trong dài hạn, ở đó tổ chức phải giành được lợi thế thông qua việc kết hợp các nguồn lực trong một môi trường nhiều thử thách, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường và đáp ứng mong muốn của các tác nhân có liên quan đến tổ chức.” Còn theo Michael Porter (1996):“Chiến lược là việc tạo ra một sự hài hòa giữa các hoạt động của một công ty. Sự thành công của chiến lược chủ yếu dựa vào việc tiến hành tốt nhiều việc và kết hợp chúng với nhau cốt lõi của chiến lược là lựa chọn cái chưa làm". Theo cách tiếp cận này, chiến lược là tạo ra sự khác biệt trong cạnh tranh, tìm và thực hiện cái chưa được làm (what not to do).Bản chất của chiến lược là xây dựng được lợi thế cạnh tranh (competitive advantages), chiến lược chỉ tồn tại trong các hoạt động duy nhất (uniqueactivities).Chiến lược là xây dựng một vị trí duy nhất và có giá trị tác động một nhóm các hoạt động khác biệt. KẾT LUẬN: Chiến lược dù được hiểu dưới khía cạnh này hay khía cạnh khác thì nó vẫn giữ bản chất là phương thức để thực hiện mục tiêu mà tổ chức đã đề ra. 1.1.2. Những yếu tố cấu thành một chiến lược: Một chiến lược được cấu thành từ những yếu tố sau:  Quy mô hay lĩnh vực hoạt động trong đó tổ chức nỗ lực đạt được những mục tiêu của nó.  Những kỹ năng và nguồn lực mà tổ chức sẽ sử dụng để đạt được mục tiêu.  Những lợi thế mà tổ chức mong muốn có để chiến thắng đối thủ cạnh tranh trong việc bài trí, sử dụng những khả năng đặc thù của nó như: kỹ năng nguồn lực  Kết quả thu được từ cách thức mà tổ chức sử dụng khai thác những khả năng đặc thù của nó. (Chiếc chìa khoá cho sự thành công của tổ chức nằm ở giai đoạn này). 1.1.3. Vai trò của chiến lược: 3 Cù Thế Anh – Hoàng Thị Thoi-K19QT Chiến lược kinh doanh có vai trò định hướng cho hoạt động của tổ chức. Nó tạo ra những cái đích và vạch ra con đường để đi tới đó. Nó là sự kết hợp giữa quá trình đánh giá các nhân tố bên ngoài với yếu tố bên trong của tổ chức, quyết định những hành động nhằm tận dụng cơ hội bên ngoài bằng những ưu điểm của tổ chức, hạn chế bớt ảnh hưởng từ những nguy cơ, thách thức, khắc phục những yếu điểm, hạn chế, tạo ra lợi thế trong quá trình cạnh tranh. Mặt khác, chiến lược kinh doanh là chất keo gắn kết các nhân viên trong tổ chức, nó làm cơ sở cho hoạt động của các thành viên tạo nên sự thống nhất trong hành động, một sức mạnh to lớn thúc đẩy tổ chức tới thành công. Ngoài ra chiến lược kinh doanh định hướng cho tổng thể mọi hoạt động của tổ chức, từ những quyết định có tầm quan trọng đặc biệt như đầu tư phát triển, mở rộng danh mục sản xuất đến các quyết định nhỏ như tuyển mộ nhân viên, trả lương nhân công. 1.2. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH: 1.2.1. Xây dựng chiến lược: Xây dựng chiến lược là quá trình tổ chức vạch ra cho mình một định hướng khác biệt, xây dựng một lợt thế cạnh tranh bền vững hoặc tạo ra một “cách chơi” mang tính khác biệt cho con đường đi tới đích mà họ xác định,“cách chơi” này phải mang tính khác biệt bền vững dựa vào các lợi thế cạnh tranh cốt lõi của mỗi tổ chức. 1.2.2. Xây dựng chiến lược phát triển ngành: 1.2.2.1. Khái niệm: Xây dựng chiến lược phát triển ngành là quá trình vạch ra một hướng đi khác biệt nhằm tạo ra một lợi thế cạnh tranh bền vững, mang tính khác biệt để thực hiện có hiệu quả mục tiêu chiến lược của ngành dựa vào lợi thế cạnh tranh cốt lõi mà ngành đó có được. 1.2.2.2. Quá trình xây dựng một chiến lược phát triển ngành Quá trình xây dựng một chiến lược phát triển ngành phải trải qua 3 bước:  Bước 1: Tìm kiếm các cơ hội kinh doanh và nghiên cứu dự báo nhu cầu của thị trường đối với các sản phẩm mà ngành hướng tới.  Bước 2: Xây dựng các chiến lược kinh doanh phù hợp với lợi thế cạnh tranh cốt lõi của ngành  Bước 3: Lựa chọn và quyết định các chiến lược kinh doanh phù hợp nhất. BƯỚC 1: Tìm kiếm các cơ hội kinh doanh và nghiên cứu dự báo nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm mà ngành hướng tới. Việc tìm kiếm cơ hội kinh doanh là cần thiết, rất quan trọng đối với bất kì ngành sản xuất nào.Cơ cấu thị trường luôn thay đổi, việc tìm tòi và phát hiện cơ hội kinh doanh 4 [...]... sợi, dệt vải, nhuộm, in vải được gọi là khu vực thượng nguồn, hay đây cũng chính là các ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may 2.2.2 Mối quan hệ giữa công nghiệp Dệt may và công nghiệp phụ trợ cho ngành Dệt may Mối quan hệ giữa ngành dệt may và công nghiệp phụ trợ ngành dệt may được thể hiện như sau HÌNH 3: Mối quan hệ giữa ngành Dệt may và công nghiệp phụ trợ: 18 Cù Thế Anh – Hoàng Thị Thoi-K19QT Ngành. .. phát triển công nghiệp phụ trợ Quan điểm của nhà nước về phát triển công nghiệp phụ trợ ngành dệt may trong đinh hướng phát triển chung của ngành dệt may cả nước tác động trực tiếp đến quy mô, cơ 20 Cù Thế Anh – Hoàng Thị Thoi-K19QT cấu của ngành công nghiệp phụ trợ dệt may Mặt khác các chính sách phụ trợ phát triển khu vực công nghiệp phụ trợ như chính sách nội địa hóa, chính sách đầu tư phát triển ngành. .. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY 2.2.1 Khái niệm về công nghiệp phụ trợ và công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may 2.2.1.1 .Công nghiệp phụ trợ Công nghiệp phụ trợ là một khái niệm khá mới đối với Viêt Nam. Gần đây khái niệm công nghiệp phụ trợ đã bắt đầu được đề cập đến ngày càng nhiều với cách nhìn nhận ngày càng rõ hơn tầm quan trọng của nó trong sự phát triển của ngành công nghiệp của đất... Ngành Dệt may và công nghiệp phụ trợ cho ngành Dệt may có mối quan hệ mật thiết với nhau, sự phát triển của ngành này có vai trò quyết định đối với sự phát triển của ngành kia Ngành Dệt may là thị trường tiêu thụ các sản phẩm của công nghiệp phụ trợ cho Dệt may, ngành Dệt may càng phát triển thì thị trường tiêu thụ của các sản phẩm phụ trợ Dệt may càng được mở rộng – đây là điều kiện quan trọng cho sự phát. .. vào ngành công nghiệp dệt may, đồng thời nhiều doanh nghệp phụ trợ cũng ra đời và phát triển chủ yếu phục vụ cho hoạt động chính của ngành dệt may, cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt may phát triển THỨ 3: Khoa học kỹ thuật và Công nghệ Đây là nhân tố quan trọng không chỉ với ngành dệt may mà còn cả với công nghiệp phụ trợ của ngành Do tính chất khoa học công nghệ thường xuyên thay đổi và phát triển. .. yếu của công nghiệp phụ trợ cho ngành này Phần 2 sẽ là phần tìm hiểu-phân tích về thực trạng của ngành công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp dệt may ở Việt Nam 2.1.2 Mục tiêu phát triển (từ nay đến năm 2020) Tiếp tục phát huy vai trò quan trọng của ngành công nghiệp Dệt may trong quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước, nhà nước ta đã xác định mục tiêu phát triển của ngành trong giai đoạn tới... phát triển của công nghiệp phụ trợ Đến lượt mình, công nghiệp phụ trợ cho ngành Dệt may được coi như chân núi, tạo phần cứng để hình thành nên thân núi và đỉnh núi chính là ngành công nghiệp Dệt may Công nghiệp phụ trợ phát triển có thể cung cấp cho ngành Dệt may những sản phẩm chất lượng tốt, góp phần gia tăng giá trị và nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Dệt may 2.2.3 Vai trò của công nghiệp. .. hóa sản phẩm dệt may để tạo được lợi thế cho các mặt hàng hệt may xuất khẩu 2.3.THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.3.1 Công nghiệp phụ trợ Dệt may: 2.3.1.1 Quy mô và trình độ phát triển: A Ngành công nghiệp sản xuất xơ sợi tổng hợp Việt Nam Trong những năm vừa qua, ngành công nghiệp sản xuất sợi Việt Nam gặp khá nhiều khó khăn Tổng sản lượng sợi mới chỉ đạt 170.000... độ công nghệ của nước ta hiện nay còn thấp, công nghiệp hóa dầu chưa phát triển nên các sản phẩm xơ – sợi tổng hợp cung cấp cho ngành Dệt may hiện nay đều phải nhập khẩu 100% Điều này đã gây cản trở rất nhiều cho việc phát triển công nghiệp dệt may ở Việt Nam và trực tiếp làm giảm năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường B Ngành công nghiệp cơ khí Dệt may Việt Nam Cơ khí công nghiệp. .. phụ trợ đối với sự phát triển của ngành dệt may  Giúp ngành dệt may việt nam nâng cao giá trị gia tăng và chủ động hơn trong sản xuất  Góp phần khai thác nguồn lực trong nước, giảm nhập khẩu nguyên phụ liệu và máy móc cho ngành ngành Dệt may  Mở rộng khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển công nghiệp Dệt may  Phát huy ảnh hưởng tác động “lan toả” trong phát triển hệ thống công . lý luận về chiến lược và xây dựng chiến lược Chương 2: Thực trạng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may ở Việt Nam Chương 3: Chiến lược phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt. về công nghiệp phụ trợ và công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may 16 2.2.1.1 .Công nghiệp phụ trợ 16 2.2.1.2. Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may 17 2.2.2. Mối quan hệ giữa công nghiệp Dệt may và công. đối với từng bước phát triển của ngành dệt may Việt Nam, nhóm chúng em đã chọn và nghiên cứu đề tài : “ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013-2018 Dựa

Ngày đăng: 09/05/2015, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG ,BIỂU,HÌNH VẼ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC

  • 1.1. CHIẾN LƯỢC:

    • 1.1.1. Khái niệm chiến lược:

    • 1.1.2. Những yếu tố cấu thành một chiến lược:

    • 1.1.3. Vai trò của chiến lược:

    • 1.2. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH:

      • 1.2.1. Xây dựng chiến lược:

      • 1.2.2. Xây dựng chiến lược phát triển ngành:

        • 1.2.2.1. Khái niệm:

        • 1.2.2.2. Quá trình xây dựng một chiến lược phát triển ngành

          • BƯỚC 1: Tìm kiếm các cơ hội kinh doanh và nghiên cứu dự báo nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm mà ngành hướng tới.

          • BƯỚC 2: Xây dựng chiến lược kinh doanhphù hợp với lợi thế cạnh tranh cốt lõi của ngành

          • 1.2.3. Lựa chọn và quyết định chiến lược phát triển:

            • 1.2.3.1. Nguyên tắc thẩm định và đánh giá

            • 1.2.3.2. Tiêu chuẩn thẩm định và đánh giá

            • 1.2.4: Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình xây dựng chiến lược phát triển ngành

              • 1.2.4.1. Các nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô

                • THỨ NHẤT: Các nhân tố thuộc về kinh tế

                • THỨ 2: Các nhân tố thuộc về chính trị - luật pháp.

                • THỨ 3: Các nhân tố thuộc về văn hoá - xã hội.

                • THỨ 4: Các nhân tố thuộc về dân số

                • THỨ 5: Các nhân tố thuộc về môi trường tự nhiên

                • THỨ 6: Các nhân tố thuộc về kỹ thuật, công nghệ

                • 1.2.4.2. Nhân tố thuộc về môi trường ngành

                  • THỨ NHẤT: Các đối thủ cạnh tranh.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan