luận văn kỹ thuật dệt may Quản trị nguồn nguyên vật liệu đầu vào ở công ty cổ phần công nghiệp dệt Hà Nội

63 358 0
luận  văn kỹ thuật dệt may Quản trị nguồn nguyên vật liệu đầu vào ở công ty cổ phần công nghiệp dệt Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môc lôc TTT 15 TT 25 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường các Doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại và phát triển nhất định phải có phuơng hướng kinh doanh phù hợp và hiệu quả. Một quy luật tất yếu trong nền kinh tế thị trường là cạnh tranh, vì vậy mà doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để đứng vững và phát triển trên thị trường, đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng với chất lượng ngày càng cao và giá thành ngày càng hạ. Đó là mục đích chung của doanh nghiệp sản xuất. Nắm bắt được tình hình đó trong bối cảnh đất nước đang chuyển mình trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hoá với nhu cầu cơ sở hạ tầng, đô thị hoá ngày càng cao. Các Doanh nghiệp trên thị trường muốn đứng vững được phải có khả năng cạnh tranh trên thị trường, giá cả hàng hoá phải được người tiêu dùng và thị trường chấp nhận. Một trong những nhân tố cấu thành nên giá thành sản phẩm của doanh nghiệp là chi phí về nguyên vật liệu. Mặt khác nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, chi phí về vật liệu ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm. Mức hạ giá thành sản phẩm phản ánh trình độ sử dụng phù hợp, tiết kiệm nguyên vật liệu, khả năng vận dụng máy móc thiết bị, trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật, khả năng quản lý kinh tế tài chính và chiến lược giá cả của doanh nghiệp. Vậy các doanh nghiệp phải làm thế nào để tối đa hoá chi phí nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm, đó là một vấn đề đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp phải quan tâm. Có thể ví tầm quan trọng của nguyên vật liệu đối với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp như thức ăn, nước uống đối với cơ thể con người, hơn nữa Doanh nghiệp không chỉ cần tồn tại mà còn hướng tới phát triển, bởi mục đích cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận. Để đạt được mục đích này, Doanh nghiệp phải áp dụng nhiều biện phỏp, hu hiu nht phi k n bin phỏp h giỏ thnh sn phm. Thụng thng chi phớ nguyờn vt liu chim t trng rt ln trong chi phớ sn xut cng nh giỏ thnh sn phm. ti a húa li nhun nht thit cỏc doanh nghip phi s dng vt liu mt cỏch hp lý nht, hiu qu nht. Chớnh vỡ vy cụng tỏc qun lý nguyờn vt liu mi doanh nghip rt c coi trng. Xut phỏt t lý lun v thc t cụng tỏc qun lý vt liu, sau mt thi gian thc tp ti cụng ty c phn dt cụng nghip H Ni em ó i sõu vo nghiờn cu, tỡm hiu c cụng tỏc qun lý, s dng nguyờn vt liu ca cụng ty v phn no hiu c thc t quỏ trỡnh s dng nguyờn vt liu. Do vy em ó mnh dn i sau nghiờn cu ti " Quản trị nguồn nguyên vật liệu đầu vào ở công ty cổ phần công nghiệp dệt Hà Nội Ni dung ca chuyờn gm 3 chng Chng 1: Tng quan v cụng ty c phn dt cụng nghip H Ni Chng 2: Tỡnh hỡnh s dng nguyờn vt liu ti cụng ty c phn Dt cụng nghip H Ni Chng 3: Mt s ý kin xut nhm tit kim chi phớ nguyờn vt liu ti cụng ty c phn dt cụng nghip H Ni. Trong quỏ trỡnh thc tp v hon thin chuyờn ny, mc dự ó rt c gng, v c s hng dn tn tỡnh ca thy giỏo: Lờ Nguyờn Tựng, song vi thi gian tip xỳc thc t cha nhiu, vi trỡnh cũn hn ch, vỡ vy chuyờn ny s khụng trỏnh khi nhng thiu xút. Em rt mong nhn c s gúp ý, ch bo ca cỏc thy cụ giỏo, cỏc cỏn b trong cụng ty chuyờn ca em c hon thin hn. Em xin chõn thnh cm n ! Sinh viờn thc hin V Th M TNG QUAN V CễNG TY C PHN DT CễNG NGHIP H NI I. QU TRèNH HèNH THNH V PHT TRIN CA CễNG TY. Công ty Cổ phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội có địa chỉ tại số 93 đờng Lĩnh Lam - Mai Động - Hai Bà Trng - Hà Nội là doanh nghiệp dệt may trực thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam. Công ty đợc thành lập ngày 10/04/1976 với vốn điều lệ hiện nay là 17 tỷ đồng. Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là dệt các loại vải phục vụ trong ngành công nghiệp nh: vải mành, vải không dệt, sợi xe .Công ty CPDCNHN là doanh nghiệp duy nhất đợc giao nhiệm vụ sản xuất các loại vải dùng trong công nghiệp. Chính vì vậy mà các điều kiện sản xuất, các thông số kỹ thuật phải đợc tự tìm tòi trao đổi kinh nghiệm, trao đổi sản phẩm với các doanh nghiệp trong ngành. Trong điều kiện nh vậy Công ty vừa tổ chức sản xuất vừa từng bớc hoàn thành các quy trình công nghệ sắp xếp lao động hợp lý đa năng suất lao động không ngừng tăng lên. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty đợc chia làm 3 giai đoạn sau: Giai đoạn tiền thân của Công ty CPDCNHN: Công ty ra đời trong hoàn cảnh chiến tranh phá hoại của Mỹ đang leo thang phá hoại Miền Bắc nớc ta. Một trong những thành viên của Nhà máy Liên Hợp Dệt Nam Định đợc lệnh tháo dỡ máy móc thiết bị sơ tán lên Hà Nội mang tên Nhà Máy Dệt Chăn. Năm 1970-1972 dây truyền sản xuất vải mành làm lốp xe đạp do Trung Quốc lắp đặt đã đợc đa vào sử dụng. Sản phẩm làm ra đợc Nhà Máy Cao Su Sao Vàng chấp nhận tiêu thụ để thay thế cho vải mành nhập từ Trung Quốc và đã mang lại xu thế sản xuất kinh doanh ổn định, mang lại lợi ích kinh doanh cao cho Nhà máy. Năm 1973 trao trả dây truyền sản xuất chăn chiên cho Nhà Máy Liên Hợp Nam Định, Nhà máy nhận thêm nhiệm vụ lắp đặt thêm dây truyền sản xuất vải bạt và phát triển dây truyền sản xuất vải mành. Tháng 10/1973, Nhà máy đổi tên thành Nhà Máy Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội với nhiệm vụ chủ yếu là dệt các loại vải dùng trong công nghiệp, các sản phẩm của Nhà máy còn là t liệu sản xuất cho những nhà máy khác. Giai đoạn tăng tr ởng (1974-1988): Xuất phát từ quy mô ban đầu rất nhỏ, tiền vốn ít,trong quá trình phát triển, Nhà máy không ngừng hoàn thiện cơ sở hạ tầng, tăng cờng máy móc thiết bị, lao động, vật t, tiền vốn Đến năm 1988 tổng mức vốn kinh doanh đã lên tới 5 tỷ đồng, giá trị sản lợng đạt 10 tỷ đồng, nâng tổng số nhân viên lên 1079 ngời ( 986 công nhân sản xuất). Các sản phẩm đạt mức tiêu thụ cao nh: Vải mành năm 1988 tiêu thụ 3,608 triệu m 2 , vải bạt 1,2 triệu m 2 , vải 3024 1,4 triệu m 2 , dây truyền sản xuất làm việc liên tục theo chế độ 3 ca. Giai đoạn chuyển đổi theo cơ chế thị tr ờng (từ 1988-nay): Trong giai đoạn này Công ty đã tìm cách nâng cao chất lợng sản phẩm để cạnh tranh với những sản phẩm cùng loại trên thị trờng. Công ty đã thay thế nguyên vật liệu là vải mành làm lốp xe đạp từ sợi bông (100% cotton) sang vải pêcô (65% cotton và 35% PE), đa dạng hoá sản phẩm, dệt thêu các loại vải dân dụng nh vải 6624, 3415, 5420 , tìm khách hàng để ký hợp đồng, tìm biện pháp để hạ giá thành sản phẩm. Ngoài ra công ty còn đầu t 2 dây truyền may áo Jắc-két với công suất thiết kế là 500.000 sản phẩm/năm. Ngày 28/8/1994 Nhà máy đợc đổi tên thành Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội theo giấy phép thành lập số 100151 ngày 23/8/1994 của Uỷ ban kế hoạch Nhà Nớc với chức năng hoạt động đa dạng hơn phù hợp với điều kiện cụ thể của Công ty và xu thế quản lý tất yếu hiện nay. Năm 1997, Công ty tiếp tục đầu t một dây truyền sản xuất may, thiết bị nhập toàn bộ của Nhật Bản với 150 máy công nghiệp và đã đợc đa vào hoạt động năm 1998. Trong việc thực hiện chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm và chuyên môn hoá sản phẩm, Công ty chủ động tìm các đối tác kinh doanh, liên kết để chế thử vải nilon 6 (từ 1993) dùng để làm lốp xe máy, xe ô tô mà thị trờng đang có nhu cầu lớn và bớc đầu đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ: 9 tháng đầu năm 2000 tiêu thụ đợc 298 tấn (trong đó xuất khẩu đợc 40 tấn) và dự tính trong những năm tới đây sẽ là mặt hàng chủ lực của Công ty. Ngày 01/07/2006 để phù hợp với tình hình mới Công ty lại đổi tên một lần nữa thành Công ty Cổ phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội. II. C CU B MY QUN Lí CA CễNG TY. 2.1. Mô hình tổ chức của công ty TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH Vải Mành GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH XN Vải Không Dệt GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH XN KỸ THUẬT KẾ TOÁN TRƯỞNG PHÒNG CN- CL PHÒNG TCKT PHÒNG SXKD-XNK PHßNG TCHC XÍ NGHIỆP MAY XN VẢI MÀNH XN VẢI KHÔNG DỆT NGÀNH CƠ ĐIỆN Hi ng qun tr: l c quan qun lý ca cụng ty, cú ton quyn nhõn danh cụng ty quyt nh thc hin cỏc quyn v ngha v ca cụng ty. Quyt nh chin lc, k hoch phỏt trin trung hn v k hoch kinh doanh hng nm ca cụng ty. Quyt nh phng ỏn u t v d ỏn u t trong thm quyn v gii hn theo qui nh ca iu l cụng ty v lut doanh nghip. Quyt nh gii phỏp phỏt trin th trng, tip th v cụng ngh. B nhim min nhim cỏch chc, ký hp ng, chm dt hp ng i vi giỏm c, Tng giỏm c, mt s ngi qun lý quan trng khỏc do iu l cụng ty qui nh. Giỏm sỏt ch o Tng giỏm c, giỏm c v ngi qun lý khỏc trong iu hnh vic kinh doanh hng ngy ca cụng ty. Duyt cỏc chng trỡnh chớnh sỏch v a ra ý kin, kin ngh v mc c tc, t chc li hoc gii th, yờu cu phỏ sn., tuân thủ pháp luật nhiệm kỳ không quá 5 năm . Ban kim soỏt: c bu ra thc hin vic giỏm sỏt Hi ng qun tr, Giỏm c, Tng giỏm c trong vic qun lý v iu hnh cụng ty; chu trỏch nhim trc i hi ng c ụng trong nhim v c giao. Kim tra tớnh hp lý, hp phỏp, tớnh trung thc v mc cn trng trong qun lý, hot ng kinh doanh, trong t chc cụng tỏc k toỏn, lp bỏo cỏo ti chớnh. Thm nh bỏo cỏo kinh doanh, bỏo cỏo ti chớnh hng nm ca cụng ty v bỏo cỏo nh giỏ cụng tỏc qun lý ca Hi ng qun tr lờn i hi ng c ụng thng niờn. Xem xột s k toỏn v cỏc ti liu khỏc ca cụng ty, iu hnh hot ng cụng ty khi thy cn thit hoc theo quyt nh ca i hi ng c ụng, nhúm c ụng. Kin ngh Hi ng qun tr cỏc bin phỏp sa i b sung, ci tin c cu t chc qun lý, iu hnh hot ng kinh doanh ca cụng ty. Ban kim soỏt chu trỏch nhim trc ngha v ca mỡnh do i hi ng c ụng giao cho v trc phỏp lut. 2.1.1. Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc Công ty Ban giám đốc công ty gồm: * Tổng Giám đốc công ty: Là người đại diện theo pháp luật Lập chương trình kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị . Chuẩn bị các chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cho cuộc họp ; triệu tập và chủ toạ cuộc họp Hội đồng quản trị. Tổ chức việc thông qua quyết định của Hội đồng quản trị Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị và một số quyền và nghĩa vụ khác. * Phó tổng giám đốc Công ty: Là người chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về các công việc phân công, giúp Tổng giám đốc quản lý các mặt hoạt động quản lý và điều hành công tác nội bộ chính công ty. - Quản lý chính sách người lao động, đời sống CBCNV. - Đào tạo, nâng lương nâng bậc cho CBCNV. - Quản lý công tác tu sửa, duy trì các hạng mục xây dựng cơ bản, kho tàng, nhà xưởng. Và một số nhiệm vụ khác. * Giám đốc điều hành 1 Điều hành hệ thống QLCL của công ty; Quản lý chặt chẽ quy trình công nghệ; Quản lý các thông số kỹ thuật và kiểm tra chấy lượng NVL, thành phẩm và bán thành phẩm trên dây chuyền sản xuất để có biện pháp xử lý đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn đặt ra. Tổ chức quản lý, giám sát kiểm tra việc thực hiện của các đơn vị, xí nghiệp trong việc tuân thủ quy trình, tiêu chuẩn chất lượng và định mức theo ISO 9001: 2000 và VILAS trong công ty. * Giám đốc điều hành 2 Tổ chức thực hiện, điều hành và quản lý hoạt động SX của XN Vải không dệt. Duyt cỏc thit k cụng ngh n hng khi cú u qun ca Tng giỏm c. Ch o cụng tỏc nghiờn cu mt hng mi, sỏng kin ci tin KHKT v ng dng trong sn xut. Thc hin cụng tỏc tit kim nng lng v chi phớ sn xut. Ph trỏch an ton lao ng * Giỏm c iu hnh 3 Kiờm chc nng Giỏm c xớ nghip Vi Mnh : T chc thc hin, iu hnh v qun lý trc tip hot ng cỏc dõy chuyn sn xut; Cõn i ca xớ nghip mỡnh ph trỏch. Qun lý nguyờn liu, vt t a vo s dng trong sn xut. Theo dừi tng hp, gii quyt cỏc vn phỏt sinh trong vic t chc thc hin cỏc phng ỏn sn xut nhm t hiu qu cao nht. 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban Phũng Hnh chớnh tng hp: + Chc nng : Tham mu cho Tng giỏm c trong vic thc hin cỏc chc nng v t chc cỏn b, Hnh chớnh qun tr v kinh doanh dch v (t chc b mỏy qun lý v lao ng tin lng). + Nhim v: Nghiờn cu xõy dng hon thin mụ hỡnh t chc, phự hp vi hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty trong tng thi k. o to sp xp cỏn b cụng nhõn viờn; xõy dng qu tin lng nh mc lao ng, gii quyt cỏc ch lao ng theo quy nh ca Nh nc; thc hin nhim v vn th; th ký giỏm c. Cụng tỏc kinh doanh dch v, nhà ăn, phụ vụ cơm khách hội nghị khi có yêu cầu , qun lý yt khỏm cha bnh cho ngi lao ng. xut lng thng php i vi lao ng trong phũng mỡnh ph trỏch. Phũng Ti chớnh K toỏn + Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc về quản lý, huy động và sử dụng các nguồn vốn của công ty đúng mục đích, đạt hiệu quả cao nhất; hạch toán bằng tiền mọi hoạt động của công ty; giám sát tổ chức kiểm tra công tác Tài chính, kế toán. + Nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch tài chính; tổ chức mọi công việc hạch toán kế toán bao gồm cả công tác hạch toán kế toán, quản lý tài chính, thực hiện mọi công tác báo cáo theo chế độ Nhà nước ban hành; kiểm tra kiểm soát mọi hoạt động có liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty; hướng dẫn việc ghi chép ban đầu phục vụ cho việc điều hành quản lý trong hoạt động của công ty. Tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm. Tính lương, thanh toán lương và các chế độ trong lương cho CBCNV. Bảo quản, lưu trữ các tài liệu tài chính kế toán trong công ty. Đề xuất lương, thưởng, phạt đối với lao động do đơn vị phụ trách. Phòng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu: + Chức năng : Tham mưu cho Tổng giám đốc về kế hoạch các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động xuất nhập khẩu của công ty, tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm, quản lý cung ứng vật tư, bảo quản dự trữ vật tư. + Nhiệm vụ : Tổng hợp, xây dựng kế hoạch sản phẩm kinh doanh, kế hoạch xuất nhập khẩu cân đối toàn công ty để đảm bảo tiến độ yêu cầu của khách hàng: thực hiện kiểm tra, kiểm soát xác nhận mức hoàn thành kế hoạch, quyết toán vật tư, tổ chức sử dụng phương tiện vận tải có hiệu quả cao nhất. Đưa ra các kế hoạch chiến lược, kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm, kế hoạch quý, tháng. Kế hoạch tác nghiệp Đề xuất lương, thưởng, phạt đối với người lao động do đơn vị mình phụ trách. Phòng công nghệ chất lượng + Chức năng :Kiểm tra, giám sát quản lý chất lượng của hệ thống sản xuất Vải Mành, Vải không dệt toàn công ty [...]... quy trình công nghệ, kỹ thuật để không ngừng đa năng suất lao động tăng nên Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là dệt các loại vải dùng trong công nghiệp, các loại vảI dân dụng sợi, quần áo, sản phẩm may mặc kinh doanh các loại vật t, nguyên liệu phụ, thiết bị may Hiện nay công ty có 3 xí nghiệp thành viên: Xí nghiệp vải mành, xí nghiệp vải may, xí nghiệp vải không dệt Mỗi xí nghiệp có quy trình công nghệ... kinh doanh của Công ty CP Dệt công nghiệp Hà Nội Qua nhiều năm vật lộn với khó khăn của nền kinh tế thị trờng, đến nay Công ty đã lớn mạnh cả về cơ sở vật chất lẫn trình độ sản xuất và quản lý Là một doanh nghiệp thuộc loại vừa, nhng công ty là doanh nghiệp duy nhất trong cả nớc đợc giao nhiệm vụ chuyên sản xuất các loại vải vừa và nặngdùng trong công nghiệp Vì vậy, mà bớc đầu công ty đã gặp không... quy trình công nghệ a Quy trình công nghệ sản phẩm may: 200.607 310.725 Nguyên liệu (vải) Cắt (trải vải, giác mẫu,đính số, cắt) Nhập kho Kiểm, đóng gói, đóng kiện May (may cổ, tay, thân, ghép hoàn) Là Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất sản phẩm may Thuyết minh dây truyền công nghệ sản phẩm may: Ban đầu Công ty thu mua các nguyên vật liệu cần thiết và trên cơ sở yêu cầu của đơn hàng Công ty tiến hành thiết... nớc, Công ty Cổ phần Dệt Công nghiệp Hà Nội đã đầu t và lắp đặt dây truyền này vào tháng 4 năm 2002 Vảikhông dệt đợc dùng để sẳn xuất vại địa kỹ thuật , lót giầy, thảm trảinhà - Sản phẩm may: chủ yếu may gia cong cho nớc ngoài nh thị trờng EU, ngoài ra còn may xuất khẩu, bán trong nớc - Và một số vât t khác : Bảng 1: Một số chỉ tiêu tổng hợp của công ty Chỉ tiêu TTT 11 22 33 44 55 66 77 Doanh thu bán hàng... của công ty bao gồm: - Vải Mành: Đợc dùng làm nguyên liệu trong sản xuất lốp ô tô, xe máy, xe đạp, dây đai thang Khách hàng chủ yếu là các công ty cao su nh: Công ty cao su Miền Nam, công ty cao su Hải Phòng, công ty cao su Sao vàng, công ty cao su Đà Nẵng - Vải không dệt: Đây là sản phẩm lới, đợc sản xuất trên dây truyền sản xuất hiện đại của nớc ngoài Nhờ sẵn có kinh nghiệm trong nghành dệt may và... ca cụng ty ó c khỏch hng chp nhn khp ni 3.3.2 c im v khỏch hng ca cụng ty Khỏch hng ca cụng ty ch yu l cỏc doanh nghip tiờu th vi mnh v sn phm vi khụng dt, cũn sn phm may ch yu cho ngi tiờu dựng v may gia cụng cho nc ngoi Danh sỏch khỏch hng quen thuc ca cụng ty bao gm: -Doanh nghip t nhõn Kim Anh - Cụng ty CP-TM dt may TP HCM - Cụng ty TNHH VL-B Giai c - Cụng ty TNHH TM-DV-KT-Vit Lan - Cụng ty CP-... trên cơ sở yêu cầu của đơn hàng Công ty tiến hành thiết kế kiểu dáng sản phẩm Sau khi đã hoàn thành khâu thiết kế, các nguyên liệu đợc đem đi cắt và đợc may ở phân xởng, các sản phẩm hoàn thành đợc kiểm tra chất lợng và đóng gói nhập kho b Quy trình công nghệ vải không dệt: Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất vải không dệt Xơ PP, PE Máy kéo dãn Máy xuyên kim 2 Máy xé trộn sơ bộ Máy xuyên kim 1 Máy cuộn, cắt,... xuất vải không dệt: Vải không dệt đợc sản xuất trong quy trình hoạt động tự động với thiết bị nhập từ Đức Chỉ cần nguyên liệu xơ tổng hợp Staple qua quy trình máy móc tự động thành các cuộn vải lớn Sau đó tuỳ theo yêu cầu của khách hàng để nguyên kiện hay cắt xén c Quy trình công nghệ sản xuất vải mành: Sợi đơn Sợi đơn Máy đâu Máy suốt Máy xe lần 1 Sợi ngang Máy xe lần 2 Sợi dọc Máy dệt Nhúng keo Mành... Sounther-Geosyrthetics - Cụng ty c phn cao su Sao Vng - Cụng ty CP cao su Min Nam - Cụng ty TNHH sm lp xe Liờn Phỳc - Cụng ty TNHH cao su Thi ch - Cụng ty CP cao su Nng Sn lng tiờu th ca cỏc khỏch hng ny qua 2 nm nh sau: Bng 9: Sn lng tiờu th vi khụng dt qua 2 nm ca cỏc khỏch hng: (n v m2 ) Tờn khỏc hng 2006 - Doanh nghip t nhõn Kim Anh 80.860 - Cụng ty CP-TM dt may TP 64.998,5 2007 65.040 84.125,7 HCM - Cụng ty TNHH VL-B... -Cụng ty TNHHTM-DV-KT-Vit 3.4283540 2.612.480 Lan - Cụng ty CP- T Thỏi Bỡnh Dng 1.731.080 - Sounther-Geosyrthetics 641.380 1.032.570 666.630 Bng 10: Sn lng tiờu th vi mnh qua 2 nm ca cỏc khỏch hng: Tờn khỏch hng 2006 - Cụng ty c phn cao su Sao Vng 251.630,6 - Cụng ty CP cao su Min Nam 380.438 - Cụng ty TNHH sm lp xe Liờn 186.131 2007 275.555 995.634 170.234 Phỳc - Cụng ty TNHH cao su Thi ch - Cụng ty . i sau nghiờn cu ti " Quản trị nguồn nguyên vật liệu đầu vào ở công ty cổ phần công nghiệp dệt Hà Nội Ni dung ca chuyờn gm 3 chng Chng 1: Tng quan v cụng ty c phn dt cụng nghip H Ni Chng. hình mới Công ty lại đổi tên một lần nữa thành Công ty Cổ phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội. II. C CU B MY QUN Lí CA CễNG TY. 2.1. Mô hình tổ chức của công ty TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY BAN. ty Cổ phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội có địa chỉ tại số 93 đờng Lĩnh Lam - Mai Động - Hai Bà Trng - Hà Nội là doanh nghiệp dệt may trực thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam. Công ty đợc thành lập

Ngày đăng: 09/05/2015, 10:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TTT

    • Chỉ tiêu

    • TT

      • Chỉ tiêu

        • Thu thập thông tin phục vụ cho công tác đáng giá duy trì và công nhận lại sản phẩm công nghiệp chủ lực được UBND Thành phố Hà nội công nhận năm 2007.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan