Một số vấn đề về hợp đồng kinh tế

23 636 2
Một số vấn đề về hợp đồng kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hợp đồng mua bán ngoại thương còn gọi là hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, hoặc hợp đồng xuất nhập khẩu là sự thoả thuận giữa các chủ thể có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau

Mục lục Trang Lời mở đầu 2 I. Khái niệm về hợp đồng kinh tế 3 II. Hợp đồng kinh tế theo quy định pháp luật hiện nay 4 III. Kiến nghị sửa đổi bổ sung các quy định về đại diện, ngời uỷ quyền trong quan hệ kinh tế 20 1 Lời mở đầu. Nớc ta đã xoá bỏ chế độ bao cấp để chuyển sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng chủ nghĩa xã hội. Và trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần các hoạt động kinh tế diễn ra rộng khắp giữa các thành phần kinh tế do đó hình thức giao dịch, trao đỏi bằng hợp đồng ngày càng đợc áp dụng rộng rãi. Nó là phơng tiện để tiến hành các hoạt động kinh tế an toàn và hợp pháp. Bởi vì xét theo khía cạnh pháp lý hợp đòng cũng là công cụ để Nhà nớc quản lý nền kinh tế. Các chủ thể của hợp đồng thông qua hợp đồng thể hiện đợc ý chí của mình và nhận đợc sự đảm bảo từ hợp đồng do pháp luật bảo hộ. Và vì lý do đó nên em chọn đề tài tiểu luận của mình là : "Một số vấn đề về hợp đồng kinh tế" đây là bài viết mang tính khoa học nên không tránh khỏi những hạn chế và sai sót. Kính mong khoa chỉ dẫn và giúp đỡ em. Em xin chân thành cảm ơn. 2 I. khái niệm về hợp đồng kinh tế . Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25-9-1989 đã xác định khái niệm hợp đồng kinh tế nh sau : "Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản ,tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất trao đổi hàng hoá ,dịch vụ ,nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích khinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình ."(điều 1) Quy định trên đây cho ta thây rõ những tính chất ,đặc điểm của hợp đồng kinh tế trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự định hớng và điều tiết vĩ mô của nhà nớc .về thực chất ,hợp đồng kinh tế là mối quan hệ kinh tế là mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể kinh tế đã ký kết ,đó là mối quan hê ý chí đợc xác lập một cách tự nguyện ,bình đẳng thông qua hình thức văn bản ,phù hợp với pháp luật , với đạo đức và trật tự xã hội . hợp đồng kinh tế là hình thức pháp lý của các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá -tiền tệ .Nó mang đầy đủ các yếu tố đặc trng vốn có của hợp đồng .nhng khác với hợp đồng dân sự ,hợp đông kinh tế có những điểm riêng sau đây: a) Mục đích của hợp đồng kinh tế đợc ký kết nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh .hợp đồng kinh tế là hình thức pháp lý của các quan hệ trao đổi ,mua bán hàng hoá ,vật t ,dịch vụ nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật nhằm mục đích sản xuất kinh doanh ,phục vụ viẹc xây dựng và thực hiện kế hoạch của chính các bên ký kết hợp đồng .khác với hợp đồng kinh tế ,hợp đồng dân sự lại chủ yếu nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ,tiêu dùng của chủ thể tham gia ký kết hợp đồng . b) Trong nhiều trờng hợp ,tính chất của hợp đồng không phụ tuộc vào chủ thể của hợp đồng Theo quy định của pháp luật về hợp đồng kinh tế thì hợp đong kinh tế thì hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa : + Pháp nhân với pháp nhân 3 +Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật ở một số trờng hợp mặc dù hợp đồng đợc ký kết với mục đích kinh doanh song vẫn bị coi là hợp đồng dân sự : Ví dụ: một cá nhân ký kết hợp đồng (có đăng ký kinh doanh )và với mục đích kinh doanh song không thành lập doanh nghiệp t nhân (theo luật doanh nghiệp ) thì hợp đồng đó vẫn bị coi là hợp đồng dân sự nếu xảy ra tranh chấp chỉ là tranh chấp dân sự . -Một bên ký kết hợp đồng vơí mục đích kinh doanh song lại không đăng ký kinh doanh thì hợp đồng đó là hợp đồng kinh tế vô hiệu ,bị coi là hợp đồng dân sự ,tranh chấp xảy ra là tranh chấp dân sự . c) Hợp đồng kinh tế phải ký kết bằng văn bản và đây là một quy định bắt buộc mà các chủ thể của hợp đồng phải tuân theo .Văn bản này là sự ghi nhận rõ ràng về quyền và nghĩa vụ mà các bên đã thoả thuận với nhau ,là cơ sở pháp lý để các bên tiến hành thực hiện các điều đã cam kết ; để các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền kiểm tra tính hợp pháp của mối quan hệ kinh tế và giải quyết các tranh chấp ,xử lý vi phạm nếu có II-hợp đồng kinh tế theo quy định pháp luật hiện nay 1- Chủ thể đợc ký kết hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tếhợp đòng trong lĩnh vực kinh doanh vì vậy chỉ những đơn vị kinh doanh hoặc cá nhân kinh doanh mới có thể là chủ thể của hợp đồng kinh tế .muốn ký kết hợp đồng kinh tế ,đơn vị kinh doanh phải là pháp nhân ,cá nhân kinh doanh va đăng ký kinh doanh tịa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền .theo điều 2 của pháp lệnh "Hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa pháp nhân với pháp nhân hay pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật " Nh vậy , trong mối quan hệ hợp đòng kinh tế ít nhất phải có một bên là pháp nhân ,còn bên kia có thể là pháp nhan ,có thể là cá nhân có đăng ký kinh 4 doanh theo quy định của pháp luật và phải ký kết trong phạm vi nghành nghề đăng ký . Ngoài ra ,pháp luật cũng quy định những ngời làm công tác khoa học -kỹ thuật ,nghệ nhân ,hộ kinh tế gia đình ,hộ nông dân ,ng dân cá thể ,các tổ chức và cá nhân ngời nớc ngòai ở Việt nam cũng có thẻ trở thành chủ thể của hợp đồng kinh tế khi họ ký kết hợp đồng với một pháp nhân Việt Nam (điều 42,43 của pháp lệnh hợp đồng kinh tế) Khi tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế mỗi bên tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế chỉ cần cử ra một đại diện để ký kết hợp đồng .nếu là pháp nhân thì ng- ời ký kết hợp đòng phải là ngời hiện đang nắm giữ chức vụ đứng đầu pháp nhân đó .Nếu là cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của của pháp luật ,thì ngời ký hợp đòng phải là ngòi đứng tên trong giấy phép kinh doanh (đã đăng ký kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật và đợc cấp giấy pháep kinh doanh ) Trong trờng hợp một bên là ngòi làm công tác khoa học ,kỹ thuật ,nghệ nhân thì ngời ký hợp đồng kinh tế phải là ngời trực tiếp thực hiện công việc trong hợp đồng Khi một là hộ gia đình nông dân ,ng dân cá thể thì đại diện ký kết hợp đồng kinh tế phải là chủ hộ .khi một bên là tổ chức nớc ngoài tại việt nam thì đại diện tổ chức đó phải đợc uỷ nhiệm băng văn bản . nếu là cá nhân nớc ngoài ở việt nam thì bản thân họ phải là ngời ký kết các hợp đồng kinh tế . Đại diện ký kết hợp đòng kinh tế trên đây đồng thời là đại diện đơng nhiên trong quá trình thực hiện HĐKT và trong tố tụng KT trớc toà . Ngời đại diện đơng nhiên của các chủ thể HĐKT có thể uỷ quyền cho ngòi khác thay mình ký kết ,thực hiện hợp đồng kinh tế .Việc uỷ quyền phải đợc thể hiện duới hình thức bằng văn bản .văn bản uỷ quyền ghi rõ họ tên , chức vụ của ngời uỷ quyền ,ngời đợc uỷ quyền ,thời hạn uỷ quyền và phải có chữ ký xác nhận của hai ngời .Ngời đợc uỷ quyền chỉ đợc phép hành động trong phạm vi đợc uỷ quyền và không đợc uỷ quyền cho ngời khác .trong phạm vi uỷ quyền ,ngời uỷ quyền phải chịu trách nhiệm về hành vi của ngòi đợc uỷ quyền nh hành vi của chính mình. 2-Thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế 5 Hợp đồng kinh tế cần đợc ký kết theo thủ tục và trình tự nhất định ,thủ tục,trình tự ký kết hợp đồng kinh tế là các cách thức,các bớc ,các hành vi mà các bên phải tiến hành nhằm xác lập một quan hệ hợp đồng có hiệu lực pháp lý.Để xác lập một quan hệ hợp đồng kinh tế có hiệu lực pháp lý ,các bên có thể lựa chọn một trong hai cách ký kết hợp đồng kinh tế nh sau : a) Ký kết hợp đồng bằng cách trực tiếp diễn ra trong các trờng hợp đại diện của các bên (hoặc đại diện theo pháp luật ,đại diện theo uỷ quyền ) trực tiếp gặp nhau để bàn bạc ,thoả thuận thống nhất ý chí ,xác định các điều khoản của hợp đồng và cùng ký vào văn bản .hợp đồng đợc coi là hình thành và có hiệu lực pháp lý từ thời điểm hai bên ký vào vào văn bản . b)Ký kết hợp đồng bằng cách gián tiếp là cách ký kết mà trong đó các bên tiến hành gửi cho nhau taì liệu giao dịch (công văn ,điện báo ,đơn chào hàng ,đơn đặt hàng )chứa nội dung cần giao dịch .việc ký hợp đong kinh tế bằng ph- ơng pháp ký gian tiép đòi hỏi phải tuân theo trình tự nhất định ,thông thờng trình tự này ít nhất cũng gồm hai bớc : Bớc 1: một bên lập dự thảo (đề nghị )hợp đồng trong đó đa ra những nội dung giao dịch (tên hàng hoặc công việc ,số lợng ,chất lọng ,thời gian ,địa điểm ,phơng thức giao nhận )và gửi cho bên kia . Bớc 2: bên nhận đợc đề nghị hợp đồng trả lòi cho bên đề nghị hợp đồng bằng văn bản trong đó ghi rõ nội dugn chấp nhận ,nội dung không chấp nhận ,những đề nghị bổ xung Trong trờng hợp ký kêt theo cách ký gián ,hợp đồng kinh tế dợc coi là hình thành và có giá trị pháp lý từ khi các bên nhận đợc tài liệu giao dịch thể hiện sự thoả thuận xong những điều khoản chủ yếu của hợp đồng . Dù ký kêt bằng phơng pháp ký trực tiếp hay gián tiếp ,những hợp đồng kinh tế đợchình thành đều có hiệu lực pháp lý nh nhau và các bên đều phải nghiêm chỉnh thực hiện các điều khoản đã cam kết .Để hợp đồng kinh tế có hiệu lực ,việc thoả thuận của các bên phải đảm bảo những điều kiện sau : -Nội dung thoả thuận không vi phạm pháp luật . -Phải đảm bảo điều kiện chủ thể của hợp đòng . -Đại diện ký kết hợp đông phải đúng thẩm quyền . 6 -Nếu không đảm bảo một trong các điều kiện trên hợp đồng sẽ trở thanhf vô hiệu Mỗi cách ký kết đều có một u điểm và nhựoc điểm riêng của nó ,lựa chọn cách nào là quyền của cá chủ thể ký kết ,song việc lựa chọn luôn luôn phải tính đến hiệu quả kinh tế ,thời cơ kinh doanh .Các chủ thể cũng có thể kết hợp cả hai phơng pháp ký kết để xác lập mối quan hệ hợp đồng kinh tế . 3-Nội dung hợp đồng kinh tế . Nội dung hợp đòng kinh tế là toàn bộ những điều khoản mà các bên đã thoả thuận ,thể hiện quỳen và nghĩa vụ ràng buộc giữa các bên với nhau .Về ph- ơng diện khoa học pháp lý ,căn cứ nội dung,tính chất ,vai trò của các điều khoản của hợp đồng đợc chia ra làm 3 loại điều khoản sau : a) Điều khoản chủ yếu : là những điều khoản cơ bản ,quan trọng nhất của hợp đòng kinh tế .khi xác lập hợp đồng ,các bên phải thoả thuận và ghi các điều khoản chủ yếu vào ban hợp đồng , nếu không ghi vào hợp đồng thì hợp đồng không có giá trị. Ví dụ :trong hợp đồng mua bán ,những điêuù khoản chủ yếu là :đối tợng ,,số lợng ,chất lợng ,giá cả . b) Điều khoản thờng lệ :là những điều khoản đã đợc pháp luật ghi nhận hoặc đợc tập quán kinh doanh thừa nhận .nếu các bên không ghi vào văn bản hợp đồng thì coi nh các đã mặc nhiên công nhận và có nghĩa vụ thực hiện những quy định đó .nếu các bên thoả thuận ghi vào văn bản hợp đồng thì không đợc ghi trái với những điều đã quy định đó ví dụ :điều khoản về bồi th- ờng thiệt hại ,về khung phạt vi phạm hợp đồng kinh tế . c)Điều khoản tuỳ nghi :là những điều khoản do các bên tự thoả thuận với nhau khi cha có quy định của Nhà nớc hoặc đã có quy định nhng các bên đợc phép vận dụng linh hoạt vào hoàn cảnh thực tế của mình mà không trái pháp luật .điều khoản này các bên cũng phải ghi nhận vào văn bản hợp đồng .ví dụ :điều khoản thởng vật chất ,điều khoản áp dụng mức phạt cụ thể khi vi phạm các điều khoản của hợp đồng trong khung phạt mà pháp luật đã quy định . Theo điều 12pháp lệnh hợp đồng kinh tế ,nội dung của hợp đồng kinh tế bao gồm những điều khoản sau : 7 +Ngày tháng năm ký kết hợp đồng kinh tế ,tên ,địa chỉ ,số tài khoản và ngân hàng giao dịch của các bên ,họ ,tên ngời đại diện ,ngòi đứng tên đăng ký kinh doanh . +Đối tợng của hợp đồng kinh tế tính bằng số lợng ,khối lợng hoặc giá tri quy đã ớc thoả thuận +Chất lợng, chủng loại ,quy cách phẩm chất ,tính đồng bộ của sản phẩm hàng hoá hoặc yêu cầu kỹ thuật công việc . +Giá cả +Bảo hành +Điều kiện nghiệm thu ,giao nhận . +Phơng thức thanh toán . +Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế . +Thời hạn ,hiệu lực của hợp đồng . +Các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng kinh tế. +Các thoả thuận khác . 4-Các biện pháp bảo đảm thực hiện Hợp đồng Kinh tế Để đảm bảo thực hiện Hợp đồng Kinh tế ,các bên có thể thoả thuận ghi vào hợp đồng việc thực hiện các biện pháp bảo đảm . Loại biện pháp bảo đảm mang tính chất hành chính đợc pháp luật quy định là :các bên có thể đăng ký hợp đồng hoặc làm chứng th hợp đồng tại cơ quan nhà nớc có thẩm quyền . Loại biện pháp bảo đảm mang tính chất kinh tế bao gồm :thế chấp ,cầm cố ,bảo lãnh tài sản . Các biện pháp đảm bảo đợc áp dụng theo quy định của pháp luật ,trong tr- ờng hợp một bên đè nghị áp dụng bên kia chấp nhận .trờng hợp một bên đề nghị mà bên kia không có đièu kiện để chấp nhận thì có thể hợp đồng kinh tế đó không đợc hình thành . nếu các bên thấy không cần thiết phải áp dụng các biện pháp đảm bảo trong thực hiện hợp đồng kinh tế thì các bên có quyền không áp 8 dụng (trừ trờng hợp pháp luật bắt buộc phải áp dụng đối với một số Hợp đồng Kinh tế ) Các biện pháp đảm bảo thực hiện Hợp đồng Kinh tế co thể đợc các bên áp dụng một cách riêng lẻ (áp dụng từng biện pháp )hoặc kết hợp áp dụng nhiều biện pháp trong một quan hệ hợp đồng .vì quan hệ Hợp đồng Kinh tế là quan hệ hàng hoá _tiền tệ ,đảm bảo thực hiện hợp đồng là đảm bảo cho việc hoàn thành quan hệ hàng _tiền .vì vậy ,các biện pháp đảm bảo mang tính chất kinh tế là những biện pháp thờng đợc chủ thể áp dụng. Theo quy định pháp luật hiện hành ,có mấy biện pháp sau đây: 1- thế chẩp taì sản . Thế chấp tài sản là dùng bất động sản hoặc giá trị tài sản khác thuộc quyên sở hữu của mình để đam bảo tài sản cho việc thực hiện Hợp đồng Kinh tế đã ký kết .việc thế chấp tài sản phải đợc làm thành văn bản riêng ,có sự xác nhận của cơ quan công chứng nhà nớc hoặc cơ quan có thẩm quyền đăng ký kinh doanh (trơng hợp không có cơ quan công chứng nhà nớc ). Ngời thế chấp tài sản có nghĩa vụ bảo đảm nguyên giá trị của tài sản thế chấp ,không đợc chuyển dịch sở hữu hoặc chuyển giao tài sản đó cho ngời khác trong thời gian văn bản thế chấp còn hiệu lực . 2-Cầm cố tài sản . Cầm cố tài sản là trao động sản thuộc quyên sở hữu mình cho ngòi cung quan hệ Hợp đồng Kinh tế để làm tin và bảo đảm tài sản trong trờng hợp vi phạm Hợp đồng Kinh tế đã ký kết . việc cầm cố phải đựoc làm thành văn bản riêng ,có chữ ký của các bên xác nhận của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền nh trờng hợp thế chấp tài sản .ngời gi vật cầm cố cho ngời khác trong thời gian văn bản cầm cố có hiệu lực. 3-Bảo lãnh tài sản Bảo lãnh tai sản là sự bảo đảm bằng tài sản tuộc quyền sở hữu của ngời nhận bảo lãnh để chịu trách nhiệm tài sản thay cho ngòi đợc bảo lãnh khi ngời này vi phạm Hợp đồng Kinh tế đã ký kết .ngời nhận bảo lãnh phải có số tài sản không ít hơn số tài sản mà ngời đó nhận bảo lãnh .việc bảo lãnh tài sản phải đ- ợc lam thành văn bản ,có sự xác nhận về tài sản của ngân hàng nơi ngòi bảo 9 lãnh giao dịch ,của cơ quan công chứng nhà nớc hoặc cơ quan có thẩm quyền đăng ký kinh doanh (trờng hợp không có cơ quan công chứng nhà nớc ). Việc xử lý các tài sản thế chấp ,cầm cố ,bảo lãnh khi có vi phạm Hợp đồng Kinh tế đợc thực hiện cùng với việc giải quyết tranh chấp Hợp đồng Kinh tế tại cơ quan có thẩm quyền .đó là toà án kinh tế thuộc toà án nhân dân hoặc các trung tâm trọng tài kinh tế . 5. Thực hiện hợp đồng kinh tế Thực hiện hợp đồng kinh tế là hành vi của các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng nhằm làm cho các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng trở thành hiện thực. Thực hiện hợp đồng kinh tế đã ký kết là nghĩa vụ của các đơn vị kinh tế . Các đơn vị kinh tế phải thực hiện nghiêm chỉnh những điều đã cam kết trong hợp đồng. Hợp đồng kinh tế đợc coi là thực hiện xong khi các bên hoàn thành đầy đủ các quyền và nghĩa vụ đã thoả thuận trong hợp đồng. Pháp luật hợp đồng kinh tế quy định nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng kinh tế 5.1. Thực hiện đúng điếu khoản số lợng Điều khoản về số lợng là một trong những điều khoản chủ yếu trong nội dung của hợp đồng kinh tế thực hiện đúng về số lợng tức là giao đầy đủ số l- ợng, trọng lợng hàng hoá, khối lợng công việc nh đã thoả thuận. Trong khi giao nhận các bên phải tiến hành kiểm tra số lợng hoặc trọng lợng hàng hoá bằng các phơng pháp cân đo đong đếm chính xác và lập biên bản giao hàng. Trong quá trình kiểm tra khi giao nhận, nếu các bên phát hiện ra sự thiếu hụt hàng hoá thì phải tìm nguyên nhân của sự thiếu hụt để quy trách nhiệm vật chất. Sản phẩm giap không đúng số lợng thì bên nhận chỉ thanh toán theo số thực nhận, còn số sản phẩm thiếu thì bên giao phải giao tiếp sau đó. Đối với sản phẩm đợc giao không đồng bộ v à không sử dụng đợc thì bên nhận có quyền từ chối nhận và từ chối thanh toán sản phẩm hàng hoá, công việc cho đến khi hoàn thành đồng bộ. Trong trờng hợp giao hàng hoá không đồng bộ, bên nhận đợc lựa chọn một trong hai cách sử lý sau: 10 [...]... đổi hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tế đã có hiệu lực pháp lý có thể thay đổi theo sự thoả thuận bằng văn bản của các bên Thay đổi hợp đồng kinh tế là việc thay đổi một số 13 nội dung trong các điều khoản của hợp đồng kinh tế đã thoả thuận Đó là sự thay đổi về nội dung của hợp đồng (việc thay thế bằng cách huỷ bỏ các hợp đồng kinh tế này đểhợp đồng kinh tế khác không đợc coi là thay đổi hợp đồng kinh. .. thanh lý 7 Hợp đồng kinh tế vô hiệu và xủ lý Hợp đồng kinh tế vô hiệu Một hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu khi hợp đồng kinh tế đó ký kết trái với những quy định của pháp luật Những nội dung về quyền và nghĩa vụ của các bên đợc xác lập trái với những quy định của pháp luạt thì không có hiệu lực thực hiện Có hai loại Hợp đồng kinh tế vô hiệu là Hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn bộ và hợp đồng kinh tế vô hiệu... phần hợp đôngf kinh tế bị vi phạm Theo pháp lệnh hợp đồng kinh tế và nghị định số 17 - HĐBT ngày 16 tháng 1 năm 1990 của Hội đồng bộ trởng, việc thoả thuận về mức tiền phạt trong hợp đồng kinh tế phải phù hợp với khung phạt của từng loại hợp đồng kinh tế và từng loại vi phạm hợp đồng kinh tế - Vi phạm về chất lợng: phạt từ 3% - 12% giá trị phần hợp đồng kinh tế bị vi phạm về chất lợng - Vi phạm về thời... phạm hợp đồng kinh tế Đối với những hợp đồng theo chỉ tiêu pháp lệnh thì khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng phải nộp vào ngân sách Nhà nớc a Vi phạm hợp đồng Phạt hợp đồngmột chế tài tiền tệ đợc áp dụng nhằm củng cố quan hệ hợp đồng kinh tế nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật hợp đồng kinh tế nói riêng, pháp luật quản lý kinh tế nói chung, đồng thời phòng ngừa vi phạm hợp đồng kinh tế Chế tài phạt hợp. .. đối với phần hợp đồng kinh tế đợc chuyển giao b Đình chỉ hợp đồng kinh tế Đình chỉ hợp đồng kinh tế là chấm dứt nửa chừng việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng kinh tế của các bên đối với nhau Hợp đồng kinh tế có thể bị đình chỉ khi có sự thoả thuận bằng văn bản của các bên Hợp đồng kinh tế cũng có thể bị đình chỉ khi bên đơn đình chỉ việc thực hiện nếu có sự vi phạm hợp đồng kinh tế của bên... lý Hợp đồng kinh tế là 10 ngày kể từ ngày phát sinh các sự kiện mới trên Quá hạn đó mà Hợp đồng kinh tế không đợc thanh lý, các bên có quyền yêu cầu toà án kinh tế có thẩm quyền hoặc trọng tài kinh tế giải quyết Trong trờng hợp Hợp đồng kinh tế đã thực hiện và các bên đã hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ của mình theo thoả thuận trong hợp đồng thì Hợp đồng kinh tế coi nh đã đợc thanh lý Việc thanh lý hợp đồng. .. kết hợp đồng kinh tế trong trờng hợp hành vi của họ có thể gây thiệt hại cho Nhà nớc Về vấn đề này để cho phù hợp với các quy định của Bộ luật dân sự, pháp luật hợp đồng kinh tế cần quy định thêm về thủ tục uỷ quyền ký kết hợp đồng kinh tế nh: ngời đại diện theo pháp luật của pháp nhân, cá nhân có đăng ký kinh doanh khi uỷ quyền cho ngời khác thay mình ký kết hợp đồng kinh tế phải làm hợp đồng uỷ quyền... bên nhằm kết thúc một quan hệ hợp đồng kinh tế trong các trờng hợp sau: - Hợp đồng kinh tế đã đợc thực hiện xong - Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng kinh tế đã hết và không có sự thoả thuận kéo dài thời hạn đó - Hợp đồng kinh tế bị đình chỉ thực hiện hoặc huỷ bỏ - Hợp đồng kinh tế không đợc tiếp tục thực hiện khi thay đổi chủ thể mà không có sự chuyển giao thực hiện Hợp đồng cho chủ thể mới 14 Thời hạn... tế ) Ngoài việc thay đổi về nội dung, hợp đồng kinh tế còn có thể có sự thay đổi về chủ thể của hợp đồng khi có sự chuyển giao chuyển thể của hợp đồng, tức là một chủ thể của hợp đồng chuyên giao toàn bộ hay từng phầnn nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cho một pháp nhận hay cá nhân có đăng ký kinh doanh thì phải chuyển giao cả phần tiếp tục thực hiện hợp đồng kinh tế có liên quan đến nhiệm vụ sản xuất kinh. .. án kinh tế kết luận bằng văn bản và nếu tiếp tục thực hiện hợp đồng kinh tế đó sẽ không mang lại lợi ích cho mình nh mục đích khi ký kết Hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu toàn bộ thì đơng nhiên bị đình chỉ theo kết luận của toà án kia có thẩm quyền và tổ chức trọng tài kinh tế đã đợc các bên chọn c Thanh lý hợp đồng kinh tế Thanh lý hợp đồng kinh tế là hành vi của các bên nhằm kết thúc một quan hệ hợp . khái niệm về hợp đồng kinh tế . Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25-9-1989 đã xác định khái niệm hợp đồng kinh tế nh sau : " ;Hợp đồng kinh tế là sự. bản thanh lý 7. Hợp đồng kinh tế vô hiệu và xủ lý Hợp đồng kinh tế vô hiệu. Một hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu khi hợp đồng kinh tế đó ký kết trái

Ngày đăng: 06/04/2013, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan