luận văn báo cáo: Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội Chi nhánh Hoàn Kiếm

80 1.1K 0
luận văn báo cáo: Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội Chi nhánh Hoàn Kiếm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1. Lý luận chung về Ngân hàng thương mại 3 1.1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại 3 1.1.1.1.Khái niệm Ngân hàng thương mại 3 1.1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại 3 1.1.2. Lý thuyết chung về Tín dụng ngân hàng 5 1.1.2.1.Khái niệm tín dụng 5 1.1.2.2.Các tiêu thức phân loại tín dụng 5 Loại tài sản này được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau 5 1.1.3. Hoạt động tín dụng ngân hàng 6 1.1.3.1.Khái niệm hoạt động tín dụng ngân hàng 6 1.1.3.2.Đặc điểm của hoạt động tín dụng ngân hàng 7 1.1.4.Các nghiệp vụ tín dụng trong ngân hàng thương mại 7 1.2. Rủi ro tín dụng trong Ngân hàng thương mại 9 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 9 1.2.2. Các nguyên nhân của rủi ro tín dụng 9 1.2.2.1. Nguyên nhân chủ quan 9 1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 13 1.2.3.1. Nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 13 1.2.3.2. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 14 1.2.3.3. Đảm bảo tiền vay 15 1.2.3.4. Phương pháp chấm điểm (xếp hạng tín nhiệm) phản ánh rủi ro tín dụng 15 1.2.3.5. Tính đa dạng hóa trong tài sản và khách hàng của ngân hàng 15 1.2.4. Hạn chế rủi ro tín dụng 16 1.2.4.1. Sự cần thiết phải hạn chế rủi ro tín dụng 16 1.2.4.2. Chỉ tiêu phản ánh mức độ hạn chế rủi ro tín dụng 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG 19 SV: Lý Thu Mai Lớp: TCDN 51A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI- CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 19 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Quân đội- MB Bank 19 2.2. Khái quát về ngân hàng TMCP Quân đội- Chi nhánh Hoàn Kiếm 20 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển 20 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của NH TMCP Quân đội- Chi nhánh Hoàn Kiếm 22 2.2.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự 22 2.2.3.1. Cơ cấu tổ chức 22 2.2.3.2. Nhân sự 25 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2009- 2011 26 2.3.1. Hoạt động huy động vốn tại chi nhánh 26 2.3.2. Hoạt động sử dụng vốn 31 2.3.3. Hoạt động dịch vụ ngân hàng 35 2.3.4. Các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 36 2.4. Thực trạng rủi ro tín dụng của hệ thống 37 2.4.1. Chính sách quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng 38 2.4.2. Quy mô tín dụng 39 2.4.3. Nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 40 2.4.4. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 42 2.4.5. Tài sản đảm bảo 42 2.4.6. Tỷ lệ trích lập DPRR tín dụng 43 2.4.7. Nghiệp vụ chấm điểm xếp hạng tín nhiệm 44 2.4.8. Tính đa dạng trong tài sản của chi nhánh 46 2.5. Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Hoàn Kiếm 47 2.5.1. Thành công 47 2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân 48 2.5.2.1. Hạn chế 48 SV: Lý Thu Mai Lớp: TCDN 51A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng 2.5.2.2. Nguyên nhân 49 CHƯƠNG 3: HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 53 3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của chi nhánh 53 3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 55 3.2.1. Chú trọng công tác thu thập thông tin khách hàng 55 3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định, phân tích phương án kinh doanh 57 3.2.3. Thực hiện tốt giám sát và quản lý sau cho vay 60 3.2.4. Nâng cao chất lượng và phẩm chất cán bộ tín dụng 61 3.2.5. Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng 64 3.3. Kiến nghị 65 3.3.1. Đối với Ngân hàng TMCP Quân đội 65 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 66 3.3.3. Đối với các đối tượng khác có liên quan 69 KẾT LUẬN 71 SV: Lý Thu Mai Lớp: TCDN 51A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MB : Ngân hàng TMCP Quân Đội NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại QHKH : Quan hệ khách hàng TTQT : Thanh toán quốc tế TB ngành : Trung bình ngành SV: Lý Thu Mai Lớp: TCDN 51A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của MB chi nhánh Hoàn Kiếm Error: Reference source not found CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1. Lý luận chung về Ngân hàng thương mại 3 1.1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại 3 1.1.1.1.Khái niệm Ngân hàng thương mại 3 1.1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại 3 1.1.2. Lý thuyết chung về Tín dụng ngân hàng 5 1.1.2.1.Khái niệm tín dụng 5 1.1.2.2.Các tiêu thức phân loại tín dụng 5 Loại tài sản này được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau 5 1.1.3. Hoạt động tín dụng ngân hàng 6 1.1.3.1.Khái niệm hoạt động tín dụng ngân hàng 6 1.1.3.2.Đặc điểm của hoạt động tín dụng ngân hàng 7 1.1.4.Các nghiệp vụ tín dụng trong ngân hàng thương mại 7 1.2. Rủi ro tín dụng trong Ngân hàng thương mại 9 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 9 1.2.2. Các nguyên nhân của rủi ro tín dụng 9 1.2.2.1. Nguyên nhân chủ quan 9 1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 13 1.2.3.1. Nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 13 1.2.3.2. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 14 1.2.3.3. Đảm bảo tiền vay 15 1.2.3.4. Phương pháp chấm điểm (xếp hạng tín nhiệm) phản ánh rủi ro tín dụng 15 1.2.3.5. Tính đa dạng hóa trong tài sản và khách hàng của ngân hàng 15 SV: Lý Thu Mai Lớp: TCDN 51A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng 1.2.4. Hạn chế rủi ro tín dụng 16 1.2.4.1. Sự cần thiết phải hạn chế rủi ro tín dụng 16 1.2.4.2. Chỉ tiêu phản ánh mức độ hạn chế rủi ro tín dụng 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG 19 TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI- CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 19 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Quân đội- MB Bank 19 2.2. Khái quát về ngân hàng TMCP Quân đội- Chi nhánh Hoàn Kiếm 20 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển 20 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của NH TMCP Quân đội- Chi nhánh Hoàn Kiếm 22 2.2.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự 22 2.2.3.1. Cơ cấu tổ chức 22 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của MB chi nhánh Hoàn Kiếm 23 2.2.3.2. Nhân sự 25 Bảng 2.1: Cơ cấu nhân sự tại MB Hoàn Kiếm năm 2011: 26 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2009- 2011 26 2.3.1. Hoạt động huy động vốn tại chi nhánh 26 Bảng 2.2 : Tổng vốn huy động của MB chi nhánh Hoàn Kiếm 27 giai đoạn 2009-2011 27 28 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn huy động phân theo thời gian 29 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn huy động phân theo loại tiền 30 2.3.2. Hoạt động sử dụng vốn 31 Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ phân theo thời gian: 32 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ phân theo thời gian 32 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ phân theo đối tượng: 34 2.3.3. Hoạt động dịch vụ ngân hàng 35 Bảng 2.5: Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ 35 SV: Lý Thu Mai Lớp: TCDN 51A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng 2.3.4. Các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 36 Bảng 2.6: Các chỉ tiêu tổng hợp 36 Bảng 2.7: Cơ cấu lợi nhuận của MB Hoàn Kiếm: 37 2.4. Thực trạng rủi ro tín dụng của hệ thống 37 2.4.1. Chính sách quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng 38 2.4.2. Quy mô tín dụng 39 Bảng 2.8: Dư nợ và huy động khách hàng giai đoạn 2009-2010: 39 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng Dư nợ và huy động khách hàng giai đoạn 2009- 2010 39 2.4.3. Nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 40 Bảng 2.9: Tỉ lệ dư nợ phân theo nhóm nợ: 40 Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ quá hạn 41 2.4.4. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 42 Bảng 2.11: Tỷ lệ nợ xấu của MB chi nhánh Hoàn Kiếm 42 2.4.5. Tài sản đảm bảo 42 Bảng 2.12: Tài sản đảm bảo 42 2.4.6. Tỷ lệ trích lập DPRR tín dụng 43 Bảng 2.13: Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng 44 2.4.7. Nghiệp vụ chấm điểm xếp hạng tín nhiệm 44 2.4.8. Tính đa dạng trong tài sản của chi nhánh 46 Bảng 2.14: Lãi thuần từ hoạt động tín dụng 46 2.5. Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Hoàn Kiếm 47 2.5.1. Thành công 47 2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân 48 2.5.2.1. Hạn chế 48 2.5.2.2. Nguyên nhân 49 CHƯƠNG 3: HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 53 SV: Lý Thu Mai Lớp: TCDN 51A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng 3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của chi nhánh 53 3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 55 3.2.1. Chú trọng công tác thu thập thông tin khách hàng 55 3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định, phân tích phương án kinh doanh 57 3.2.3. Thực hiện tốt giám sát và quản lý sau cho vay 60 3.2.4. Nâng cao chất lượng và phẩm chất cán bộ tín dụng 61 3.2.5. Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng 64 3.3. Kiến nghị 65 3.3.1. Đối với Ngân hàng TMCP Quân đội 65 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 66 3.3.3. Đối với các đối tượng khác có liên quan 69 KẾT LUẬN 71 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu vốn huy động phân theo đối tượng Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn huy động phân theo thời gian Error: Reference source not found Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn huy động phân theo loại tiền Error: Reference source not found Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ phân theo thời gian Error: Reference source not found Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng Dư nợ và huy động khách hàng giai đoạn 2009-2010 Error: Reference source not found SV: Lý Thu Mai Lớp: TCDN 51A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất trong nền kinh tế. Nhờ có hệ thống ngân hàng, các kênh đầu tư của nền kinh tế được vận hàng một cách trôi chảy và hiệu quả, điều này góp phần quan trọng giúp cho sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam, hoạt đông ngân hàng đang diễn ra rất sôi động trong các năm gần đây. Cùng với việc mở cửa thị trường, hội nhập quốc tế, việc cạnh tranh giữa các ngân hàng trở nên ngày càng ngay gắt. Đặc thù của ngành ngân hàng là tính kết nối chặt chẽ trong toàn hệ thống và mối liên hệ khăng khít trong sự dịch chuyển các luồng tiền trong nền kinh tế, do vậy, khi một ngân hàng xảy ra vấn đề, nguy cơ ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống là khó tránh khỏi. Vấn đề đặt ra hiện nay là làm sao thúc đẩy được sự phát triển trong quy mô và hoạt động của các ngân hàng mà vẫn đảm bảo được sự an toàn toàn hệ thống. Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các ngân hàng thương mại, phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng. Hoạt động tín dụng mang lại nguồn thu chính cho các ngân hàng và do kinh doanh trên tài sản tài chính nên đây cũng là hoạt động mang lại rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng nhiều nhất cho hệ thống. Chính vì vậy, hạn chế rủi ro tín dụng là vấn đề quan trọng trong công tác quản trị của các ngân hàng thương mại nói riêng và hệ thống tài chính nói chung để đảm bảo sự phát triển lành mạnh của hệ thống ngân hàng, tránh dẫn đến việc mất khả năng thanh khoản và sự sụp đổ của thị trường tiền tệ. Trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay, Ngân hàng TMCP Quân đội là một trong số các tổ chức được đánh giá cao về mức độ hoạt động và khả năng tăng trưởng. Để phát triển một cách bền vững, Ngân hàng Quân đội đã luôn quan tâm đến công tác hạn chế rủi ro và ý thức được sự tăng trưởng luôn phải đi kèm với các chỉ số an toàn cần thiết. Tuy nhiên, trong khi môi trường pháp lý còn nhiều bất cập, công tác thẩm định dự án còn nhiều khó khăn thì công tác tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng ngày càng trở thành vấn đề then chốt đáp ứng mục tiêu và xu hướng phát triển bền vững của ngân hàng Quân đội. Nhận thấy tính thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, em đã lựa chọn đề tài: “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội- Chi nhánh Hoàn Kiếm” để làm chuyên đề thực tập. SV: Lý Thu Mai Lớp: TCDN 51A 1 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng Mục đích chính của bài viết là tìm hiểu các vấn đề lý thuyết cụ thể liên quan đến vấn đề rủi ro tín dụng của các ngân hàng, xem xét thực tế hoạt động của ngân hàng Quân đội chi nhánh Hoàn Kiếm và đưa ra các giải pháp phù hợp với thực tiễn hoạt động của chi nhánh, bài chuyên đề thực tập của em hướng đến việc tổng hợp một vấn đề lý thuyết quan trọng trong lĩnh vực Ngân hàng- Tài chính và áp dụng kiến thức đó vào thực tế hoạt động của một ngân hàng cụ thể và đưa ra các giải pháp liên quan tới thực trạng đó. Với mục tiêu hướng đến như đã trình bày ở trên, ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu chính của chuyên đề thực tập có 03 chương: Chương 1: Lý luận chung về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quân đội- Chi nhánh Hoàn Kiếm Chương 3: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Hoàn Kiếm SV: Lý Thu Mai Lớp: TCDN 51A 2 [...]... thiệu khái quát nhất về ngân hàng MB chi nhánh Hoàn Kiếm:  Tên đầy đủ tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội- Chi nhánh Hoàn Kiếm  Tên gọi tắt: Ngân hàng Quân đội- Chi nhánh Hoàn Kiếm, hoặc MB Hoàn Kiếm  Tên tiếng anh: Military commercial joint stock bank- Hoan Kiem branch  Đia chỉ: Tầng 1 và tầng 5 tòa nhà Minexport, số 28 Bà Triệu, phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội  Điện thoại:... loại rủi ro Bao gồm: rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá,… Trong đó, rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có quy mô lớn nhất của NHTM- hoạt động tín dụng 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Khi thực hiện một hoạt động cho vay cụ thể, ngân hàng không dự kiến là khoản cho vay đó sẽ bị tổn thất Tuy nhiên, những khoản cho vay đó luôn hàm chứa những rủi ro Rủi ro tín dụng là... GVHD: Th.S Lê Đức Hoàng CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận chung về Ngân hàng thương mại 1.1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại 1.1.1.1.Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng là một loại hình tổ chức có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Các ngân hàng có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế... phải hạn chế rủi ro tín dụng Hoạt động tín dụng thường bao gồm hai mặt là sinh lời và rủi ro Đây là nguồn mang lại lợi nhuận chính cho ngân hàng nhưng phần lớn các thua lỗ của ngân hàng cũng bắt nguồn từ hoạt động này Vì vậy, quản lý rủi ro tín dụng được coi là nội dung quản lý quan trọng của NHTM Có thể thấy rằng, rủi ro tín dụng là loại rủi ro là khách quan, không thể tránh khỏi Đây là loại rủi ro. .. quan trọng hàng đầu của các ngân hàng trong quản lý rủi ro tín dụng là hạn chế rủi ro tín dụng xuống mức thấp nhất Đối với các NHTM trên thế giới, mảng hoạt động tín dụng chỉ chi m một tỷ lệ khoảng 1/3 trong hoạt động của ngân hàng; trong khi đó ở Việt Nam, hoạt động tín dụng hiện đang chi m tỷ trọng lớn nhất, khoảng từ 60 đến 70% trong danh mục tài sản Có của các NHTM Đặc biệt, nguồn tín dụng này đang... khách hàng trong lĩnh vực Tài chính- Ngân hàng và sự cạnh tranh với các ngân hàng khác qua sự tiện lợi và chất lượng dịch vụ Với xu thế tất yếu đó, Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Hoàn Kiếm đã được thành lập Giai đoạn đầu mới thành lập, MB Hoàn Kiếm là một chi nhánh cấp II trực thuộc MB chi nhánh Điện Biên Phủ Trong đó, MB chi nhánh Điện Biên Phủ trước đây là Hội sở chính của Ngân hàng Quân đội Vào... quan hệ với ngân hàng và tính sòng phẳng,…) sau đó được xếp hạng Hạng càng cao rủi ro càng thấp và ngược lại Ở Việt Nam hiện nay, tại các NHTM lớn đã bắt đầu áp dụng phương pháp xếp hạng tín nhiệm vào công tác quản lý tín dụng 1.2.3.5 Tính đa dạng hóa trong tài sản và khách hàng của ngân hàng Bên cạnh nợ quá hạn, nhà quản lý ngân hàng còn sử dụng hình thức đo rủi ro tín dụng gắn liền với chi n lược... Theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam ban hành theo quyết định số 47/2010/QH12 ghi rõ:  Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã  Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện... mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc trả không đầy đủ vốn và lãi 1.2.2 Các nguyên nhân của rủi ro tín dụng Trên quan điểm quản lý ngân hàng, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, là khách quan Nhiều quan điểm nhất trí rằng, rủi ro tín dụng là bạn đường kinh doanh, có thể đề phòng, hạn chế, chứ không thể loại trừ Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng. .. hiện nay Tóm lại, hạn chế rủi ro tại các NHTM hiện đang là vấn đề bức thiết trên cả phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn 1.2.4.2 Chỉ tiêu phản ánh mức độ hạn chế rủi ro tín dụng a Giảm sự phát sinh các khoản tín dụng có vấn đề, nợ quá hạn, nợ khó đòi Như đã phân tích các chỉ tiêu ở trên, các tỷ lệ về nợ quá hạn, nợ khó đòi giảm xuống thể hiện khả năng hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng Chỉ tiêu này

Ngày đăng: 09/05/2015, 07:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Lý luận chung về Ngân hàng thương mại

    • 1.1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại

      • 1.1.1.1.Khái niệm Ngân hàng thương mại

      • 1.1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại

    • 1.1.2. Lý thuyết chung về Tín dụng ngân hàng

      • 1.1.2.1.Khái niệm tín dụng

      • 1.1.2.2.Các tiêu thức phân loại tín dụng

      • Loại tài sản này được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau.

    • 1.1.3. Hoạt động tín dụng ngân hàng

      • 1.1.3.1.Khái niệm hoạt động tín dụng ngân hàng

      • 1.1.3.2.Đặc điểm của hoạt động tín dụng ngân hàng

    • 1.1.4.Các nghiệp vụ tín dụng trong ngân hàng thương mại

    • 1.2. Rủi ro tín dụng trong Ngân hàng thương mại

    • 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng

    • 1.2.2. Các nguyên nhân của rủi ro tín dụng

      • 1.2.2.1. Nguyên nhân chủ quan

    • 1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng

      • 1.2.3.1. Nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ

      • 1.2.3.2. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ

      • 1.2.3.3. Đảm bảo tiền vay

      • 1.2.3.4. Phương pháp chấm điểm (xếp hạng tín nhiệm) phản ánh rủi ro tín dụng

      • 1.2.3.5. Tính đa dạng hóa trong tài sản và khách hàng của ngân hàng

    • 1.2.4. Hạn chế rủi ro tín dụng

      • 1.2.4.1. Sự cần thiết phải hạn chế rủi ro tín dụng

      • 1.2.4.2. Chỉ tiêu phản ánh mức độ hạn chế rủi ro tín dụng

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG

  • TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI- CHI NHÁNH HOÀN KIẾM

    • 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Quân đội- MB Bank

    • 2.2. Khái quát về ngân hàng TMCP Quân đội- Chi nhánh Hoàn Kiếm

    • 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển

    • 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của NH TMCP Quân đội- Chi nhánh Hoàn Kiếm

    • 2.2.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự

      • 2.2.3.1. Cơ cấu tổ chức

        • Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của MB chi nhánh Hoàn Kiếm

      • 2.2.3.2. Nhân sự

        • Bảng 2.1: Cơ cấu nhân sự tại MB Hoàn Kiếm năm 2011:

    • 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2009-2011

      • 2.3.1. Hoạt động huy động vốn tại chi nhánh

        • Bảng 2.2 : Tổng vốn huy động của MB chi nhánh Hoàn Kiếm

        • giai đoạn 2009-2011

        • Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn huy động phân theo thời gian

        • Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn huy động phân theo loại tiền

      • 2.3.2. Hoạt động sử dụng vốn

        • Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ phân theo thời gian:

        • Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ phân theo thời gian

        • Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ phân theo đối tượng:

    • 2.3.3. Hoạt động dịch vụ ngân hàng

      • Bảng 2.5: Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ

    • 2.3.4. Các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh

      • Bảng 2.6: Các chỉ tiêu tổng hợp

      • Bảng 2.7: Cơ cấu lợi nhuận của MB Hoàn Kiếm:

    • 2.4. Thực trạng rủi ro tín dụng của hệ thống

    • 2.4.1. Chính sách quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng

    • 2.4.2. Quy mô tín dụng

      • Bảng 2.8: Dư nợ và huy động khách hàng giai đoạn 2009-2010:

      • Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng Dư nợ và huy động khách hàng giai đoạn 2009-2010

    • 2.4.3. Nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ

      • Bảng 2.9: Tỉ lệ dư nợ phân theo nhóm nợ:

      • Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ quá hạn

    • 2.4.4. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ

      • Bảng 2.11: Tỷ lệ nợ xấu của MB chi nhánh Hoàn Kiếm

    • 2.4.5. Tài sản đảm bảo

      • Bảng 2.12: Tài sản đảm bảo

    • 2.4.6. Tỷ lệ trích lập DPRR tín dụng

      • Bảng 2.13: Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

    • 2.4.7. Nghiệp vụ chấm điểm xếp hạng tín nhiệm

    • 2.4.8. Tính đa dạng trong tài sản của chi nhánh

      • Bảng 2.14: Lãi thuần từ hoạt động tín dụng

    • 2.5. Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Hoàn Kiếm

    • 2.5.1. Thành công

    • 2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân

      • 2.5.2.1. Hạn chế

      • 2.5.2.2. Nguyên nhân

    • CHƯƠNG 3: HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH HOÀN KIẾM

      • 3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của chi nhánh

      • 3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng

      • 3.2.1. Chú trọng công tác thu thập thông tin khách hàng

      • 3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định, phân tích phương án kinh doanh

      • 3.2.3. Thực hiện tốt giám sát và quản lý sau cho vay

      • 3.2.4. Nâng cao chất lượng và phẩm chất cán bộ tín dụng

      • 3.2.5. Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng

      • 3.3. Kiến nghị

      • 3.3.1. Đối với Ngân hàng TMCP Quân đội

      • 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

      • 3.3.3. Đối với các đối tượng khác có liên quan

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan