đồ án kỹ thuật dầu khí Tính cân bằng nhiệt xác định lượng dầu tiêu hao

18 619 0
đồ án kỹ thuật dầu khí  Tính cân bằng nhiệt xác định lượng dầu tiêu hao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương III : Cân bằng nhiệt Chương III TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT XÁC ĐỊNH LƯỢNG DẦU TIÊU HAO I.CẤU TRÚC LÒ I.1. Kích thước nội hình lò Các kích thước nội hình lò đã được tính ở chương II và được trìng bày ở bảng III.1. BẢNG III.1 : CÁC KÍCH THƯỚC NỘI HÌNH LÒ Các vùng làm việc Các kích thước nội hình lò Chiều dài L tr Chiều rộng B tr [mm] Chiều cao H tr [mm] Vùng sấy 5275 1900 800 Vùng nung 10022 1900 1240 Vùng đồng nhiệt 2167 1900 990 ∑ 17464 - - I.2. Chọn vật liệu và kích thước thể xây I.2.1 Chọn vật liệu xây lò Vật liệu xây lò được lựa chọn phải đảm bảo tính chịu nóng , tính bền nhiệt, tính cách nhiệt , đảm bảo độ bền cơ học và hoá học Thiết kế lò nung liên tục nung thép cán Chương III : Cân bằng nhiệt BẢNG III.2 : VẬT LIỆU VÀ CHIỀU DÀY CÁC LỚP THỂ XÂY CỦA LÒ Các loại vật liệu xây dựng lò đã được lựa chọn đảm bảo những yêu cầu trên và đưởctình bày ở bảng III.2 I.2.2.Chọn kích thước thể xây Lò nung liên tục có chế độ nhiệt và chế độ nhiệt ổn định . vì vậy lò nung liên tục không có tổn thất nhiệt do tích nhiệt cho tường lò (trừ khi lò làm việc lần đầu hoặc khi lò làm việc trở lại sau một thời gian nghỉ ) ĐÓ giảm tổn thất nhiệt do dẫn nhiệt qua tường lò người ta có xu hướng tăng chiều dày tường lò khi vật liệu đã được chọn thích hợp . I.3. KÝch thước ngoại hình lò Thiết kế lò nung liên tục nung thép cán Thể xây Lớp chịu nóng Lớp cách nhiệt Vá lò Chiều dày chung δ∑[mm ] Vật liệu Chiều dày [mm] Vật liệu Chiều dày [mm] Tường lò Caonhôm Samốt A 230 115 Samốtnhẹ Điatômit 115 115 5 580 Nóc lò Caonhôm 230 Điatômit 115 - 347 Đáy lò Vùng sấy Samốt A Samốt A Samốt c Điatômit 115 115 67 67 Gạch đỏ 250 - 614 Vùng nung Caonhôm Samốt A Samốt c Điatômit 115 115 67 67 Gạch đỏ 250 614 Vùng đồng nhiệt Manhedit Samốt A Samốt c Điatômit 115 115 67 67 Gạch đỏ 250 - 614 Chương III : Cân bằng nhiệt Trên cơ sở kích thước nội hình lò , kích thước thể xây khoảng cách từ cửa ra liệu đến cuối lò ta xác định được kích thước ngoại hình lò . Các kích thước ngoại hình lò được trình bày trong bảng III.3 BẢNG III.3 : KÍCH THƯỚC NGOẠI HÌNH LÒ STT Chiều dài Chiều cao Chiều rộng Vùng sấy Vùng nung Vùng đồng nhiệt Toàn lò Vùng sấy Vùng nung Vùng đồng nhiệt Cả 3 vùng lò Ký hiệu L ng L ng L ng L∑ H ng H ng H ng B ng Giá trị [mm] 5855 10022 2747 1862 4 1759 2199 1949 3060 I.4.CÊu trúc tổng thể của lò Trên cơ sở kích thước nội hình , kích thước ngoại hình và kích thước các thể xây ta có được cấu trúc lò Cấu trúc cơ bản của lò để tiến hành tính cân bằng nhiệt được trình bày ở bảng III.1 II. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT II.1. Các khoản thu nhiệt lượng II.1.1. Nhiệt lượng do đốt cháy dầu Fo Dầu Fo khi bị đốt cháy sẽ toả ra nhiệt một lượng nhiệt được xác định theo công thức : Q c = 0,28 . B . Q t [w] [1] Trong đó : B : Lượng nhiệt tiêu hao dầu Fo [kg/h] Q t : Nhiệt trị thấp của dầu Fo :Q t = 38392,33 [kj/kg] (Xem chương I : mục II.2) 0,28 : hệ số chuyển đổi đơn vị Q c = 0,28 . B . Q t [w] Q c = 0,28 . B . 38392,33 = 10749,85 .B [w] Nhiệt lượng do không khí nóng mang vào lò Không khí được nung nóng sẽ mang vào lò nhiệt lượng : Q kk = 0,28 . C kk .t kk . L n .f . B [w] [1] Trong đó : C kk .t kk = i kk : Entanpy của không khí ở nhiệt độ t kk =350[ 0 C] Thiết kế lò nung liên tục nung thép cán Q c = 10749,85.B [w] Chương III : Cân bằng nhiệt Từ phụ lục II[2] ta có i kk = 463,75 [kj/m 3 .k] L n : Lượng không khí thực tế cần để đốt cháy 1kg dầu Fo L n = 12,06 [m 3 /m 3 tc ] (xem bảng I.2) F : Tỉ lệ nung trước không khí f = 1 (coi f=1 vì bỏ qua lượng không khí nén ) Q kk = 0,28 . C kk .t kk . L n .f . B [w] Q kk = 0,28 .463,75 .12,06 . 1 . B = 1565,99 . B [w] II.1.3. Nhiệt lượng do nung trước dầu FO Theo số liệu ban đầu , dầu FO được nung trước tới nhiệt độ t dầu = 110[ 0 c] Q dầu = 0,28 . C dầu .t dầu . B [w] Trong đó: t dầu : Nhiệt độ nung trước của dầu Fo : t dầu =110 [ 0 C] Q dầu = 0,28 . C dầu .t dầu . B [w] Q dầu = 0,28 . 2,17 .110 . B = 66,83.B [w] II.1.4. Nhiệt lượng do các phản ứng toả nhiệt Khi nung , kim loại bị ôxy hoá , phản ứng ôxy hoá kim loại là phản ứng toả nhiệt Q toả = 0,28 . a . q . p [w] Trong đó : a : Tỷ lệ kim loại bị oxy hoá khi nung trong lò : a = 0,5 % =0,005 q : Nhiệt lượng toả ra khi mét kg sắt (F e ) bị oxy hoá : q = 5650[kj/ kg] P : Năng xuất lò : P = 8000 [kg/h] Q toả = 0,28 . a . q . p [w] Q toả = 0,28 . 0,005 . 5650 . 8000 = 63280 [w] II.2. Các khoản chi nhiệt lượng II.2.1. Nhiệt lượng dùng để nung kim loại ĐÓ nung nóng kim loại đến nhiệt độ yêu cầu cần một lượng nhiệt Q 1 = 0,28.p.(i c – i đ ) [w] Trong đó : P: Năng suất lò : p = 8000 [kg/h] i đ ,i c : Entanpy của thép trước và sau khi nung Thiết kế lò nung liên tục nung thép cán Q kk = 1565,99. B [w] Q dÇu = 66,83 .B [w] Q to¶ = 63280 [w] Chương III : Cân bằng nhiệt i đ = i 20 = 9,4 [kj/kg] i c = i 1187 = 833,77[kj/kg] (phụ lục XI[2]) Q 1 = 0,28.8000.(833,77 – 9,4) = 1846588,8 [w] II.2.2. Lượng nhiệt tổn thất do đốt cháy không hoàn toàn hoá học Do đốt cháy không hoàn toàn hoá học nên tạo ra một lượng khí co và H 2 . các khí này là các chất cháy , vì vậy khi thoát ra khỏi lò sẽ gây ra lượng nhiệt tổn thất Q 2 = 0,28.p.g.B.v n [w] Trong đó : P : Tỷ lệ khí co và H 2 có trong sản phẩm cháy . giá trị này phụ thuộc vàothiết bị đốt . lò dùng mỏ phun cao áp nên p = 0,005 [1] G: Thiệt trị trung bình của các khí CO và H 2 : g =12140 [kj/m 3 tc ] V n :Lượng sản phẩm cháy thực tế sinh ra khi đốt cháy 1 kg dầu Fo V n = 12,57 [m 3 /m 3 tc ] xem bảng I.2 Q 2 = 0,28.p.g.B.v n [w] Q 2 = 0,28.0,005.12140.B.12,57 = 213,64.B [w] II.2.3. Lượng nhiệt tổn thất do cháy không hoàn toàn cơ học Lượng nhiệt tổn thất được xác định theo công thức Q 3 = 0,28.k.Q 1 .B [w] Trong đó : Q t : Nhiệt trị thấp của dầu Fo :Q t =38392,33 [kj/kg] (xem chương I mục II.2 ) K: Hệ số mất mát do cháy không hoàn toàn cơ học , với nhiên liệu lỏng . K = 0,005 (tổn hao 5%) [1] Q 3 = 0,28.k.Q 1 .B [w] Q 3 = 0,28.0,005.38392,33.B = 53,75. B [w] II.2.4. lượng nhiệt tổn thất do dẫn nhiệt qua các thể xây lò a . Tổn thất do dẫn nhiệt qua tường lò: (Q tường sấy ; Q nung tường ; Q tường đồng nhiệt [w]) Lò gồm 3 vùng : vùng sấy , vùng nung và vùng đồng nhiệt , nhiệt lượng mất do dẫn nhiệt qua tường lò của mỗi vùng đều được tính theo công thức Thiết kế lò nung liên tục nung thép cán Q 1 = 1846588,8 [w] Q 2 = 213,64.B [w] Q 3 = 53,75. B [w] Chương III : Cân bằng nhiệt Q tường = tuong ngoaiWnungW F i i tt . ¦¦ λ δ ∑ − [w] [*] Trong đó : t Wtrong : Nhiệt độ mặt trong của tường lò [ 0 C] giá trị này thường nhỏ hơn giá trị của sản phẩm cháy (t k tb )khoảng 50[ 0 C] t Wngoai : Nhiệt độ mặt ngoài của tường lò [ 0 C] giá trị t Wngoai chưa biết nên được giả thiết (và sau đó được kiểm tra lại ) δ i : Chiều dày lớp tường thứ i[m] chiều dày của các lớp tường lò được trình bày ở ình III.2. λ 1 : Hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i [W/m.k] λ 1 : Phụ thuộc vào vật liệu và nhiệt độ trung bình của lớp thứ i theo phụ lục IX[2] Ta có : λ 1 =λ cao nhôm = 0,465 +0,00052 .t tb1 [w/m.k] λ 2 =λ sa mốt A = 0,88 +0,00023 .t tb2 [w/m.k] λ 3 = λ sa mốt nhẹ = 0,116 +0,00016 .t tb3 [w/m.k] λ 4 =λ Diatomit = 0,116 + 0,0015. t tb4 [w/m.k] Thiết kế lò nung liên tục nung thép cán 230 115 115 115 t 0 C t k tb t w1 t w2 t w3 t w4 t w5 B¶ng iii.2 : c¸c líp t êng lß Chương III : Cân bằng nhiệt Nhiệt độ trung bình của các lớp đối với tường 4 lớp được tính theo công thức t tb3 = 2 kkWtrong tt + t tb2 = 2 3tbWtrong tt + t tb4 = 2 3 kktb tt + t tb1 = 2 2tbWtrong tt + Trong đó : t kk : Nhiệt độ của không khí bao quanh lò : t kk = 20 [ 0 C] t tb1 : Nhiệt độ trung bình của lớp trong [ 0 C] t tb2 : Nhiệt độ trung bình của lớp giữa [ 0 C] t tb3 : Nhiệt độ trung bình của lớp ngoài [ 0 C] t tb4 : Nhiệt độ trung bình của lớp ngoài cùng [ 0 C] Các giá trị lượng nhiệt tổn thất qua tường lò : (Q tường sấy ; Q nung tường ; Q tường đồng nhiệt [w]) được thể hiện ở bảng III.4 Trong công thức [*] giá trị t W ngoài của mỗi vùng chưa biết . giá trị của t Wngoài sẽ được xác định khi nhiệt độ lò , vật liệu xây và chiều dày các lớp của tường lò đã được xác định . Do giá trị t W ngoài chưa biết để xác định Q tường theo công thức dẫn nhiệt ổn định (*) ta phải giả thiết giá trị của t ngoài . giả thiết này được tính toán kiểm tra lại theo công thức (**) nếu giá trị Q tường tính theo công thức này là xấp xỉ bằng nhau thì giá trị của t Wngoài chọn ở trên là đúng . các giá trị tính toán được ghi trong bảng III.4. Q tường = α .(t ngoài – t kk ).F tường [W] [**] Trong đó: F tường : Diện tích bề mặt ngoài của tường lò [m 2 ](xem bảng III.4) α : Hệ số trao đổi nhiệt tổng cộng từ bề mặt ngoài tường lò đối với môi trường xung quanh [w/m 2 .K] α được tính theo công thức α = 7,0 + 0,043 . t wngoàI [w/m 2 .K] [3] ( khi mặt ngoài là vỏ thép ) Vậy tổn thất nhiệt qua tường lò: (xem bảng tính III.4) b . Tổn thất dẫn nhiệt qua nóc lò: (Q nóc sấy ; Q nung nóc ; Q nóc đồng nhiệt [w]) Thiết kế lò nung liên tục nung thép cán Q têng = 65190 [w] Chương III : Cân bằng nhiệt Tổn thất do dẫn nhiệt cũng được tính cho từng vùng: Vùng sấy (Q nóc sấy ), vùng nung (Q nung nóc ), vùng đòng nhiệt (Q nóc đồng nhiệt ). Quá trình tính toán tổn thất nhiệt cũng tương tự như đối với tường lò . Q nóc = 360 . 2 1 ϕ λπ L D D Ln L tt i i i Wngoa iW + ∑ − trong [w] [*] Q nóc = α(t Wngoài – t kk ) . F nóc [w] [**] Trong đó : L: ChiÒu dài nóc ứng với mỗi vùng[m]: (bảng III. 5) ϕ: Góc ở tâm vòm; ϕ = 60 0 D 1 : Đường kính ở lớp thứ i BẢNG III. 4: CÁC THÔNG SỐ VÀ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN DẪN NHIỆT QUA TƯỜNG LÒ Những thông số cơ bản GIÁ TRỊ CÁC THÔNG SỐ MỖI VÙNG LÒ Vùng sấy Vùng nung Vùng đồng nhiệt t kk [ 0 C] 20 20 20 t k tb [ 0 C] 1000 1300 1275 t wtrong [ 0 C] 950 1250 1225 t wngoai [ 0 C] 71 89 86 t tb1 [ 0 C] 834 1097 1075 Thiết kế lò nung liên tục nung thép cán Chương III : Cân bằng nhiệt t tb2 [ 0 C] 718 943 924 t tb3 [ 0 C] 485 635 623 t tb4 [ 0 C] 253 328 322 λ 1 [w/m.k] 0,899 1,0354 1,024 λ 2 [w/m.k] 1,045 1,097 1,093 λ 3 [w/m.k] 0,194 0,218 0,216 λ 4 [w/m.k] 0,154 0,165 0,164 δ 1 [m] 0,23 0,23 0,23 δ 2 [m] 0,115 0,115 0,115 δ 3 [m] 0,115 0,115 0,115 δ 4 [m] 0,115 0,115 0,115 α [w/m 2 .k] 10,053 10,827 10,956 F tường [m 2 ] 26 44 17 Q tường [w] tính theo(*) 13401 32926 12363 Q tường [w] tính theo(**) 13330 32871 12466 Sai số giữa(*) và (**) 0,53 0,167 0,826 Q tường [w] 58667 D 1 = 2 . R 1 = 2 . 1,9 = 3,8 [m] D 2 = 2 . R 2 = 2 . (1,9+0,23) = 4,26 [m] D 3 = 2 . R 3 = 2 . (1,9+ 0,347)= 4,49[m] F nóc : Diện tích nóc [m 2 ] F nóc = (2 . π . R 3 ) 360 ϕ . l = (2 . π . R 3 ) 360 60 .l = 3 1 π. R 3 .l [m] α: Hệ sè trao đổi từ nóc lò tới các môi trường xung quanh, khi mặt ngoài lò gạch, α được xác định theo công thức α = 7,9 + 0,053 . t Wngoài [W/m 2 .k] Các kết quả tính toán được trìng bày ở bảng III.5 Vậy tổn thất nhiệt do dẫn qua nóc lò : Q nóc = Q s nóc + Q n nóc + Q đn nóc Q s nóc = 15771 + 36390 + 9715 = 63876 [w] Thiết kế lò nung liên tục nung thép cán Q nãc = 63876 [w] Chương III : Cân bằng nhiệt c.Tổn thất nhiệt độ dẫn qua đáy lò : (Q đáy [w]) Đáy lò được xây trực tiếp trên nền móng vì vậy khó xác định chính xác nhiệt độ đáy lò Trong tính toán , ta thường xác định lượng nhiệt tổn thất qua đáy lò theo những số liệu thực nghiệm . Q đáy = 0,15 . Q tường [w] Q đáy = 0,15. 58667 = 8800 [w] Vậy nhiệt lượng tổn thất do dẫn nhiệt qua tường , nóc và đáy lò : Q 4 = Q tưòng + Q nóc + Q đáy [w] Q 4 = 58667 + 8800 + 63876 = 131343 [w] II.2.5. Lượng nhiệt tổn thất do bức xạ qua cửa lò khi mở cửa Khi lò làm việc ,các cửa có thể mở một phần hoặc mở hoàn toàn để vào liệu , ra liệu do đó có tổn thất nhiệt do bức xạ ra ngoài qua cửa : BẢNG III. 5: CÁC THÔNG SỐ VÀ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN DẪN NHIỆT QUA NÓC LÒ: Những thông số cơ bản GIÁ TRỊ CÁC THÔNG SỐ MỖI VÙNG LÒ Vùng sấy Vùng nung Vùng đồng nhiệt t kk [ 0 C] 20 20 20 t k tb [ 0 C] 1000 1300 1275 t wtrong [ 0 C] 950 1250 1225 t wngoai [ 0 C] 113 126 124 t tb [ 0 C] 485 635 623 t tb1 [ 0 C] 718 943 924 t tb2 [ 0 C] 253 328 322 λ 1 [w/m.k] 0,838 0,955 0,946 Thiết kế lò nung liên tục nung thép cán Q 4 = 131343 [w] [...]... thép cán Chương III : Cân bằng nhiệt 12382,68B + 63280 = 4268,39.B + 2009961 B = 240 [kg/h] B =240 kg/h] II.3.2 Bảng cân bằng nhiệt: Trên cơ sở các kết quả tình toán ta lập được bảng cân bằng nhiệt (bảng III.6) Sai sè δ = 3035121 − 3034375 100% = 0,0246% 3035121 II.3.3 Xuất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn ([kg/kg]) B.Qt b = 29300 p [kg/kg] Trong đó : B : Lượng tiêu hao dầu Fo : B = 240 [kg/h] Qt : Nhiệt. .. =63280[w] Qc : Lượng nhiệt toả ra do đốt cháy dầu Fo Qc = 2579964 [w] (xem bảng III.6) Q1 − Qtoa 100[%] Qc 1846588,8 − 63280 100 = 69,12[%] ηnl = 2579964 ηnl = ηnl = 69,12 [%] Thiết kế lò nung liên tục nung thép cán Chương III : Cân bằng nhiệt NHIỆT THU Giá trị [w] NHIỆT CHI N0 Các khoản thu nhiệt 1 Nhiệt do đốt cháy dầu FO 2579964 85 1 2 Nhiệt do nung không khí 375838 12,38 2 3 Nhiệt do nung trước dầu Fo... nhiệt thu Chương III : Cân bằng nhiệt Nhiệt mất do sản phẩm 6 cháy lọt qua cửa Nhiệt mất do sản phẩm 7 cháy đi vào không khí Nhiệt mất do nước làm 8 mát các cửa vào và ra liệu ∑ Lượng nhiệt 3035121 100 chi 88498 2,92 738931 2435 151724 5 3034375 100 BẢNG III.6 : CÂN BẰNG NHIỆT CỦA LÒ II.3.5 Hệ số sử dụng nhiệt có Ých η ci [%] Q −Q 1 toa ηci = ∑ Q 100 [%] cap Trong đó : Q1 : Lượng nhiệt để nung kim loại... Chương III : Cân bằng nhiệt Qvào =∑Qcấp = 2971841[w] Qra : Lượng nhiệt sản phẩm cháy mang theo qua kênh khỉa ống khói Qra = Q7 = 738931 [w] (xem bảng III.6) Qvao − Qra 100 [%] Qvao 2971841 − 738931 100 = 75,14 [%] ηt = 2971841 ηt = ηt =75,14 [%] III CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN NHIỆT CỦA LÒ Các kết quả tính toán nhiệt của lò được trình bày ở bảng III.7 BẢNG III.7 : TÍNH TOÁN NHIỆT CỦA LÒ N0 Các đại lượng Ký hiệu... tình tổn thất nhiệt do bức xạ cũng như lọt sản phẩm cháy cho cửa này II.3 Tính lượng tiêu hao dầu FO và các thông số đặc trưng của lò II.3.1 Lượng tiêu hao dầu FO (B[kg/h]) Trên cơ sở cân bằng cơ sở lượng nhiệt thu và chi của lò ta xác định được nhiệt tiêu hao dầu FO: Σ Qthu = Σ Qchi Σ Qthu = 12382,68B + 63280 [w] Σ Qchi = Q1+ Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 + Q7 + Q8 [w] Σ Qchi = 1846588,8+ 213,64.B + 53,75.B+131343... 0,53 3 4 Nhiệt toả do các phản ứng oxy hoá 63280 Tỷ lệ [%] 2,09 N0 4 5 Các khoản chi nhiệt Nhiệt để nung kim loại Nhiệt mất do cháy không hoàn toàn hoá học Nhiệt mất do cháy không hoàn toàn cơ học Nhiệt mất do đẫn nhiệt qua thể xây lò Nhiệt mất do bức xạ qua cửa khi mở Thiết kế lò nung liên tục nung thép cán Giá trị [w] Tỷ lệ [%] 1846589 60,86 51274 1,69 12900 0,43 131343 4,32 13116 0,43 ∑ Lượng nhiệt. .. : Cân bằng nhiệt λ2[w/m.k] 0,154 0,165 0,164 α[w/m2.k] 13,889 14.578 14,472 D1[m] 3,8 3,8 3,8 D2[m] 4,26 4,26 4,26 D3[m] 4,49 4,49 4,49 ϕ [độ] 60 60 60 L[m] 5,855 10,022 2,747 Fnóc [m2] 13,758 23,549 6,455 Qnóc[w] tính theo(*) 17065 36455 9789 Qnóc[w] tính theo(**) 15771 36390 9715 Sai số giữa(*) và (**) 0,935 0,179 0,756 Qnóc[w] 63876 a Lượng nhiệt tổ thất qua cửa vào liệu: Lượng nhiệt này được tính. .. kênh khói ra ống khói có nhiệt độ tương đối cao vì vậy gây ra tổn thất nhiệt Thiết kế lò nung liên tục nung thép cán Chương III : Cân bằng nhiệt Q7 = 0,28 Ck tk (B Vn - Σ V0 Ψ ) [w] [1] Trong đó: Ck tk ik: Entanpy của sản phẩm cháy ở nhiệt độ ra khỏi lò tk = 700 [0C]; ik = i700 = 960,75 [kj8m3tc] (xem phu lục II [2]) Vn Lượng sản phẩm cháy tạo thành khí đốt cháy 1kg dầu FO: Vn = 12,57 [m3/kg... BẢNG III.7 : TÍNH TOÁN NHIỆT CỦA LÒ N0 Các đại lượng Ký hiệu Giá trị 1 Lượng tiêu hao dầu FO B 240 [kg/h] 2 Xuất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn b 0,039 [kg/kg] 3 Hệ số sử dụng nhiên liệu có Ých ηnl 69,12[%] 4 Hệ số sử dụng nhiệt có Ých ηci 60,01 [%] 5 Hệ số sử dụng nhiệt của lò ηt 75,14 [%] Thiết kế lò nung liên tục nung thép cán ... II.2.8 :Lượng nhiệt tổn thất do nước làm mát các kết cấu lò: Phôi này được nung một mặt, phôi trượt trên hai hàng gạch Ziêccôn, nên không có tổn thất nhiệt do nước làm mát các ống đỡ phôi ta chỉ sử dụng nước để làm nguội hộp cửa vào liệu và ra liệu để tránh cửa bị cong vênh lượng nhiệt mấtdo nước làm nguọi tại đây chỉ chiếm khoảng 5%tổng lượng nhiệt thu: Q8 = 0,05 Σ Qthu [w] Trong đó: Σ Qthu : tổng các nhiệt . hành tính cân bằng nhiệt được trình bày ở bảng III.1 II. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT II.1. Các khoản thu nhiệt lượng II.1.1. Nhiệt lượng do đốt cháy dầu Fo Dầu Fo khi bị đốt cháy sẽ toả ra nhiệt một lượng. Chương III : Cân bằng nhiệt Chương III TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT XÁC ĐỊNH LƯỢNG DẦU TIÊU HAO I.CẤU TRÚC LÒ I.1. Kích thước nội hình lò Các kích thước nội hình lò đã được tính ở chương II và. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN NHIỆT CỦA LÒ Các kết quả tính toán nhiệt của lò được trình bày ở bảng III.7 BẢNG III.7 : TÍNH TOÁN NHIỆT CỦA LÒ N 0 Các đại lượng Ký hiệu Giá trị 1 Lượng tiêu hao dầu FO B

Ngày đăng: 08/05/2015, 21:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương III

    • TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT

      • I.CẤU TRÚC LÒ

      • I.1. Kích thước nội hình lò

        • BẢNG III.6 : CÂN BẰNG NHIỆT CỦA LÒ

      • III. CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN NHIỆT CỦA LÒ

      • BẢNG III.7 : TÍNH TOÁN NHIỆT CỦA LÒ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan