Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

14 573 2
Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Trình bày những nét cơ bản về cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) Câu 1: Lập bảng thống kê kiến thức về hai cuộc khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) và khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) trong phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX. Tiết 28. Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. Những chuyển biến về kinh tế - Năm 1897, Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam với quy mô lớn. Nhiều cơ sở và thiết bị khai thác được xây dựng. - Nông nghiệp: đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền trồng lúa, cà phê, cao su… - Trong công nghiệp, tập trung khai thác mỏ. Một số ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, chế tạo vật liệu xây dựng ra đời. Pháp đã thực hiện khai thác về kinh tế trên những lĩnh vực nào và thực hiện khai thác ra sao? - Về giao thông vận tải, Pháp xây dựng hệ thống giao thông đường sắt và đường bộ khá hiện đại Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam nhằm mục đích gì? Nhằm khai thác, bóc lột, vơ vét của cải, tài nguyên, biến Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ của thực dân Pháp. Biểu đồ thực dân Pháp chiến đoạt ruộng đất của nhân dân Việt Nam trước và trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Cả nước 10.900ha Cả nước 301.000ha Nam kỳ 1.528.000ha Bắc kỳ 470.000ha Biểu đồ sự khai thác than đá của thực dân Pháp ở Việt Nam đầu thế kỷ XX 285.915 tấn 500.000 tấn415.000 tấn Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam có những biến chuyển như thế nào? Kinh tế Việt Nam bước đầu hòa nhập vào thị trường thế giới và khu vực; phương thức sản xuất tư bản Chủ nghĩa được du nhập vào Việt Nam. Việc duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong quá trình thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam khiến cho nền kinh tế nước ta trì trệ, sự phân hóa xã hội diễn ra chậm chạp. Nông nghiệp Trong cuộc khai thác lần thứ nhấtCuối thế kỷ XIX Thủ CN Thương nghiệp Nông nghiệp Công nghiệp Thủ CN Thương nghiệp Giao thông vận tải Biến chuyển của kinh tế Việt Nam 2. Những chuyển biến về xã hội. Trong cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, tình hình xã hội nước ta phân hóa như thế nào? Thái độ của từng giai cấp đối với vấn đề giải phóng dân tộc? - Giai cấp địa chủ phong kiến - Sự phân hóa xã hội diễn ra nhưng chưa mạnh mẽ Một bộ phận giàu có, dựa vào Pháp, chiếm đoạt ruông đất của nông dân Bộ phận địa chủ vừa và nhỏ bị chèn ép, ít nhiều có tinh thần yêu nước Giai cấp nông dân Số lượng đông đảo, bị áp bức nặng nề, bị cướp ruộng đất, cuộc sống khổ cực Sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Giai cấp công nhân Có tinh thần đấu tranh chống giới chủ, nhằm cải thiện đời sống Xuất thân từ nông dân, làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, lương thấp, đời sống khổ cực. Tầng lớp tư sản Là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn…, bị thực dân kìm hãm, tư bản chèn ép Tầng lớp tiểu tư sản thành thị Là chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp, những người làm nghề tự do Tầng lớp sĩ phu Có những chuyển biến tích cực về tư tưởng, chính trị. [...]... kiến Giai cấp cũ Nông dân Công nhân Giai cấp mới Tầng lớp tư sản Tầng lớp tiểu tư sản Những chuyển biến trong xã hội, nhất là sự xuất hiện những lực lượng xã hội mới là cơ sở quan trọng cho phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX BÀI TẬP CỦNG CỐ So sánh cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam trước và trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp Trước cuộc khai thác CN, TN, GTVT bước... nghiệp, thương phát triển nhưng nông nghiệp vẫn là chủ yếu Hai giai cấp cơ bản là Xã hội Chủ yếu là nông nghiệp, nghiệp kém phát triển Kinh tế Trong cuộc khai thác Địa chủ phong kiến, nông địa chủ phong kiến và dân, công nhân, tư sản nông dân tiểu tư sản BÀI TẬP VỀ NHÀ 1 Trả lời câu hỏi 1,2 SGK trang 140 2 Học bài cũ, đọc bài mới . 1896) trong phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX. Tiết 28. Bài 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. Những chuyển biến về kinh tế - Năm 1897, Pháp tiến. gì? Nhằm khai thác, bóc lột, vơ vét của cải, tài nguyên, biến Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ của thực dân Pháp. Biểu đồ thực dân Pháp chiến đoạt ruộng đất của nhân dân Việt Nam trước và trong. nước và cách mạng đầu thế kỷ XX BÀI TẬP CỦNG CỐ So sánh cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam trước và trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp Chủ yếu là nông nghiệp, công

Ngày đăng: 08/05/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan