Đổi mới phương pháp dạy lịch sử trong trường phổ thông

18 367 0
Đổi mới phương pháp dạy lịch sử trong trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đổi mới phương pháp dạy lịch sử trong trường phổ thông

1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sử học - là một mơn khoa học, là một bộ mơn được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm và chú trọng trong q trình cải cách giáo dục. Sử học khơng chỉ cung cấp cho các em học sinh những kiến thức sử học của dân tộc, của thế giới giúp các em mở rộng tầm hiểu biết của mình. Mà hơn thế nữa mơn sử học còn giúp các em trong việc hình thành nhân cách đạo đức của một cơng dân có ích cho xã hội. Trước tầm quan trọng trên, để nhằm mục đích giảng dạy mơn lịch sử tốt hơn nữa, và các em học sinh ngày càng u thích mơn lịch sử hơn nữa nên vấn đề đổi mới phương pháp dạy học lịch sử trong các trường phổ thơng ln là một vấn đề quan tâm của tồn Đảng, tồn dân và tồn xã hội. Là một sinh viên phạm ngành Sử học - một cơ giáo dạy bộ mơn lịch sử trong tương lai, việc đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử tỏng trường phổ thơng rất được em quan tâm tìm hiểu. Trong phạm vi một bài tiểu luận nhỏ này, em xin trình bày những ý kiến chủ quan của em về, “Đổi mới phương pháp dạy lịch sử trong trường phổ thơng” trên cơ sở tham khảo tài liệu, tầm hiểu biết của em qua các thơng tin của đài, báo, ti vi… 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu về đề tài này, mong muốn của cá nhân em là góp phần nhanh chóng đổi mới phương pháp dạy lịch sử trong trường phổ thơng theo lối truyền thống đó là lối truyền thụ một chiều bằng phương pháp mới “lấy học sinh làm trung tâm”. Qua đó, mơn sử học sẽ lấy lại cho mình một vị trí xứng đáng mà nó đang có trong trường phổ thơng nói riêng và trong hiểu biết của người Việt Nam nói chung. 3. Giới hạn nghiên cứu. Với tầm hiểu biết hạn hẹp, nhỏ bé của mình, cũng như thời gian để nghiên cứu đề tài này còn ngắn, nên trong bài tiểu luận này, em chỉ tình bầy những nét sơ khảo về “đổi mới phương pháp dạy lịch sử” ở các trường phổ thơng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 PHẦN II. NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ “PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC” Khái niệm “phương pháp” xuất phát từ thuật ngữ Hi Lạp “Methodos”, có nghĩa là “con đường nghiên cứu”, “cách thức nhận thức”. Lý luận về nhận thức của chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định “phương pháp”, là hình thức tìm hiểu thấu đáo về mặt lý luận và thực tiễn hiện thực khách quan, xuất phát từ quy luật ận động của khách thể nghiên cứu. Do đó, phương pháp là một hệ thống các gnun tắc điều khiển hoạt động cải tạo hiện thực hay hoạt động nhận thức lý luận của con người. Trong giáo dục cần phải có phương pháp. bởi vì phải làm cho học sinh tiếp thu kiến thức bằng con đường ngắn nhất, với sự nỗ lực của bản thân, dưới sự hướng dẫn giảng dạy của giáo viên. Lịch sử là một mơn khoa học, bởi vậy để học tốt mơn lịch sử cần phải có một phương pháp dạy học mơn lịch sử tốt. Vậy, trước khi tìm “phương pháp cạy học lịch sử” là gì? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu: thế nào là “phương pháp dạy học”. Phương pháp dạy học là con đường, cách thức hoạt động thống nhất của thầy và trò, trong đó thầy tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học. Khái niệm “phương pháp dạy học” chi phối sự nhận thức về “phương pháp dạy học lịch sử”. Từ nhận thức chung về phương pháp dạy học nêu trên, xuất phát từ nội dung, đặc trưng của bộ mơn lịch sử, từ nhiệm vụ của giáo viên lịch sử phù hợp với trình độ, u cầu của học sinh, chúng ta sẽ xác định nội hàm của khái niệm “phương pháp dạy học lịch sử” như sau: + Nhiệm vụ, chức năng của giáo viên lịch sử là cung cấp cho học sinh những sự kiện lịch sử, các quan điểm lịch sử cơ bản, phương pháp học tập lịch sử để phát huy tính tích cực, năng lực tự học thơng minh, sáng tạo, rèn luyện quan điểm tư THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 tưởng giáo dục đạo đức phẩm chất và phát triển năng lực tư duy, hành động của học sinh. + Học sinh là đối tượng và chủ thể của nhận thức lịch sử, nhưng do đặc trưng của mơn học, các em khơng thể trực tiếp quan sát q khứ, khơng cần thiết phải phát hiện tài liệu sự kiện mới. Dưới sự giảng dạy, hướng dẫn của giáo viên, học sinh phải phát huy tính tích cực, năng động lập nhận thức, thơng minh, sáng tạo để thực hiện tốt nhất những nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục, phát triển của mơn học theo chương trình quy định. + Xác lập mối quan hệ qua lại giữa việc giảng dạy của giáo viên với học tập của học sinh, nhằm phát triển sự nhận thức tích cực, độc lập của học sinh. + Phương pháp dạy học lịch sử rất đa dạng, sinh động, phong phú, khơng thể thực hiện một cách cơng thức, khơ cứng, làm mất hứng thú học tập, tính tích cực và khả năng nhận thức của học sinh. + Phương pháp dạy học lịch sử gắn liền với nội dung dạy học, với các phương tiện, phương thức dạy học để thực hiện mục tiêu giáo dục, mục tiêu mơn học, và nâng cao chất lượng mơn học. Phương pháp dạy học lịch sử là một khoa học, nó đáp ứng mọi tiêu chí của một khoa học, song có những nét riêng, đặc thù cần phải được chú ý để việc nghiên cứu đạt kết quả. Phương pháp dạy học mơn lịch sử tốt, khoa học sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bộ mơn. II. TẠI SAO PHẢI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY SỬ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Việc dạy học lịch sử ở các nước nói chung và ở Việt Nam nói riêng có từ lâu và mang những nét riêng của mỗi thời đại gc, chế độ xã hội tương ứng với tình hình nhiệm vụ xã hội cụ thể. Việc giảng dạy lịch sử ở nhà trường Việt Nam mang đầy những biến cố cùng với sự thăng trầm trong lịch sử dân tộc. Trong mỗi thời kỳ lịch sử, phương pháp dạy lịch sử tỏng nhà trường ở Việt Nam có khác nhau, tuy nhiên mục đích dạy cuối cùng là giống nhau. Đó là: giáo dục lòng u nước, truyền thống THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 dân tộc, lòng biết ơn kính trọng với các thế hệ đi trước… cho mọi thế hệ người Việt Nam. Trong trang mở đầu của cuốn lịch sử Việt Nam đã được nhóm tác giả trân trọng trích câu nói của Hồ Chủ tịch: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Khơng nằm ngồi ý nghĩa tốt đẹp đó, việc đưa mơn sử vào trường phổ thơng ở nước ta hiện nay là một đường lối đúng trong giáo dục nhằm phát triển nhân cách bao gồm các mặt: trí dục, đức dục, thể dục, mĩ học… cho người học sinh. Tuy nhiên, hiện nay, trái với những gì mà những nhà giáo dục Việt Nam mong muốn khi đưa mơn lịch sử vào trường phổ thơng. Vị trí mơn sử học trong trường phổ thơng chưa thật sự được coi trọng, cả giáo viên và học sinh đều có sự nhìn nhận chưa đúng về mơn sử học. Thái độ học mơn lịch sử của các em học sinh còn mang tính chất chống đối, thời lượng dành cho mơn lịch sử còn q ít, thời lượng dành cho mơn lịch sử còn q ít, nếu có học thì học một cách uể oải, mỏi mệt để đối phó với các kì thi, kiểm tra. Ghi nhớ kiến thức, sự kiện lịch sử một cách máy móc, học vẹt, khơng hiểu xâu xa bản chất vấn đề. Đây chính là một căn bệnh thường thấy ở các em học sinh khi học mơn lịch sử. Đối với các em học ban C, có nghĩa là thi Đại học bằng ba mơn: Văn- Sử - Địa, thi mơn Sử vẫn là mơn mà các em khơng lấy làm thích thú khi học. Kết quả là trong ba mơn Văn - Sử - Địa, thì mơn Sử luận là mơn đạt điểm thấp nhất: Kì thi Đại học vừa qua (2004- 2005) những người u sử khơng thể khơng buồn khi đài, báo, tivi… thơng báo về chất lượng mơn thi lịch sử, với những con số thống kế giật mình: Theo thời báo thanh niên (28.8.2005), khi tiến hành thống kê kết quả thi ban C ở bốn trường Đại học ba miền đất nước Bắc - Trung - Nam như sau: - Đại học phạm Hà Nội: có 3599 thí sinh khối C dự thi. Thì có 358 thí sinh đạt từ 20 đểm 3 mơn. Có 1411 thí sinh 18 điểm 3 mơn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Riêng mơn sử có: 103 thí sinh từ 8 điểm trở lên. 804 thí sinh từ 5 điểm trở xuống. 985 thí sinh từ 3 điểm trở lên. 4048 thí sinh 1 điểm. Như vậy, tại Đại học phạm Hà Nội chỉ có 14,9% thí sinh dự thi khối C đạt điểm trung bình trở lên. - Đại học phạm Thành phố Hồ Chí Minh có 9008 thí sinh dự thi khối C trong đó chỉ có một thí sinh đạt điểm trung bình ba mơn là 2 điểm, trong đó mơn lịch sử đạt kết quả như sau: Có 5 thí sinh từ 8 điểm trở lên 308 thí sinh từ 5 điểm trở lên 426 thí sinh từ 4,5 điểm trở lên. 8102 thí sinh từ 3 điểm trở xuống. 7269 thí sinh 2 điểm 5865 thí sinh 1 điểm. Trung bình có 3,4% thí sinh đạt trung bình mơn. - Đại học phạm Đà Lạt đón nhận 7807 thí sinh dự thi ban C. Nhưng đạt 20 điểm ba mơn chỉ có 13 thí sinh. 316 thí sinh : 15 điểm ba mơn. Kết quả điểm thi mơn sử: 4650 thí sinh : 1 điểm. 6022 thí sinh: 2 điểm trở xuống 6812 thí sinh: 3 điểm trở xuống Trung bình điểm là 4,76% với 521 thí sinh đạt 4,5 điểm trở lên và 372 thí sinh đạt điểm trung bình. - Đại học Sự phạm Đồng Tháp, 1374 là con số thí sinh dự thi ban C, trong đó mơn sử có 486 thí sinh từ 1 điểm trở xuống. 801 thí sinh từ 2 điểm trở xuống THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 105 thí sinh từ 3 điểm trở xuống Trung bình đạt 9,17%. Điểm số chưa phải là tất cả, nếu như mọi người khơng được đọc những gì mà các em học sinh viết trong bài: những sự kiện lịch sử sai một cách nghiêm trọng cả về số liệu lẫn quan điểm của người viết sách. Có thể đơn cử hai ví dụ sau đây: “Pháp - Nhật đánh nhau Việt Nam vớ bở” hay “Hồng Thượng Thích Quảng Đức thắt cổ tự tử ở ngã Tư Sở”. Khơng biết rằng những nội dung này các em học sinh vơ tình hay cố tình viết vào bài thi, nhưng dù sao đó cũng là một hồi chng cảnh báo về việc học mơn sửtrường phổ thơng cũng như ý thức đạo đức của các em về mơn lịch sử. Vậy trước thực trạng trên, ngun nhân tại đâu? Có thể nói rằng, có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên. Song cần phải kể đến một ngun nhân rấ quan trọng đó là phương pháp giảng dạy sử học chưa thật sát với nội dung u cầu của bài. + Thời lượng tiết học phân bổ trong tuần học dành cho mơn sử q ít. Điều này rất dễ ảnh hưởng đến tâm lý của học sinh: dễ qn kiến thức, học ít, coi mơn sử là mơn phụ khơng quan tâm. + Trong giờ học, vai trò của người giáo viên giữ vai trò chủ đạo, vẫn học theo lối cũ, có nghĩa là: Khi tiến hành bài học, giáo viên đọc cho học sinh chép đề cương của bài giảng, giáo viên tự sưu tầm tài liệu lịch sửthơng báo trình bầy cho các em trong giờ học. Các sự kiện lịch sử, hiện tượng lịch sử, nhân vật lịch sử… khơng được trình bầy một cách cụ thể, sinh động, gợi cảm. Học sinh khơng làm việc trực tiếp với liệu. Người giáo viên, khơng tận dụng được khả năng tạo ra sự xúc động, sự rung cảm của học sinh trước các sự kiện, hiện tượng lịch sử. Do đó, tác dụng giáo dục bộ mơn bị hạn chế. Người học còn bị thụ động trong q trình lĩnh hội kiến thức. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Các phương tiện hỗ trợ cho việc DH lịch sử còn q sơ sài việc dạy trên lớp của giáo viên, chủ yếu là dạy chay, khơng có hình ảnh minh hoạ… hoặc nếu có thì cũng q ít, chủ yếu là các hình ảnh đã phổ biến. Do đó trong giờ học thường diễn ra buồn tẻ, khơng sinh động, khơng tác động đến hứng thú học tập của các em. III. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Đổi mới phương pháp dạy sử trong trường phổ thơng ln được sự quan tâm, giúp đỡ của tồn Đảng, tồn dân. Cuối tháng 2/1996, nhân kỉ niệm 15 năm ngày thành lập Viện lịch sử qn sự các nhà lãnh đạo cảu Đảng ta và Nhà nước ta căn dặn “Muốn đổi mới thì phải kế thừa di sản q báu của q khứ, lịch sử là người thầy vĩ đại đối với mọi thế hệ trẻ, phải coi lịch sử là tài liệu giáo khoa số 1 trong nhà trường”. Nghị quyết TW2 (Khố VIII) đề ra nhiệm vụ: “Coi trọng hơn nữa các mơn khoa học xã hội và nhân văn, nhất là tiếng Việt, lịch sử dân tộc, địa lý và văn hố Việt Nam”. Dưới ánh sáng của Đảng, và sự lãnh đạo của Bộ giáo dục về đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phương pháp sử học nói riêng đang từng bước tiến hành đổi mới. Tuy nhiên cần phải hiểu rõ như thế nào được gọi là đổi mới phương pháp dạy học sửđổi mới như thế nào? Đã có nhiều ý kiến cho rằng đổi mới phương pháp dạy sử học là xố bỏ hồn tồn phương pháp cũ thay vào đó là hồn tồn phương pháp mới, và cho rằng phương pháp dạy học lịch sử truyền thốngphương pháp lạc hậu, cần phải vứt bỏ. Đó là một suy nghĩ hồn tồn sai lầm. Chúng ta thay đổi phương pháp dạy học sử có nghĩa là trên cơ sở phương pháp dạy cũ ta tiếp thu những cái tiến bộ, cái có ích ở phương pháp dạy học cũ ta xây dựng một phương pháp mới tiến bộ hơn, phù hợp với trình độ phát triển mới trong giáo dục. Đơn cử như phương pháp thuyết trình, phân tích và giảng giải trong sử học khơng thể bỏ bởi vì dạy học lịch sử mà khơng thuyết trình, phân tích, giảng giải minh hoạ chỉ nêu vấn đề cho học sinh tự tìm tòi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 giải đáp hoặc thảo luận nhóm thì làm sao dựng được hình ảnh của q khứ một cách sống động, làm sao có thể giúp học sinh hiểu và biết được sâu sắc lịch sử. Với mơn lịch sử ở bất kỳ cấp học nào, vẫn rất cần ghi nhớ, thuộc các sự kiện cơ bản. Bởi khơng nhớ, khơng thuộc sự kiện thì làm sao có thể phát triển tư duy được. Do đó, dù muốn hay khơng muốn giáo dục lịch sử vẫn phải dạy cho học sinh ghi nhớ và thuộc các sự kiện lịch sử (tất nhiên khơng phải là ghi nhớ máy móc, học thuộc lòng). Trên cơ sở đó phát triển tư duy, sự thơng minh, sáng tạo của các em để hiểu sâu sắc bản chất sự kiện, tránh quan điểm, cho rằng học lịch sử khơng cần ghi nhớ, chỉ cần biết tư duy. Theo Phó tiến sĩ Nguyễn Hữu Chí - viện Khoa học giáo dục (tạp chí Nghiên cứu giáo dục 3/1997 - trang 13) cho rằng: “Điều cốt lõi của phương pháp dạy học lịch sử là cần tổ chức để học sinh làm việc với sử liệu (dưới nhiều hình thức và mức độ khác nhau) một cách hứng thú, tích cực, tự lập càng cao, càng tốt. Giáo viên dạy sử khơng chỉ là người cung cấp thơng tin, về q khứ của xã hội lồi người, mà chủ yếu là tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, giúp đỡ học sinh tiếp nhận và xử lý các thơng tin đó. Chính học sinh tự mình tạo ra cho mình những hình ảnh cụ thể về lịch sử và tự mình khám phá ra bản chất, quy luật, xu hướng vận động… của các sự kiện, hiện tượng lịch sử tự mình đánh giá chúgn chứ khơng phải chủ yếu là ghi nhớ những điều nói trên từ sự trình bầy của giáo viên”. Với tất cả những điều đã trình bày ở trên em xin trình bầy những ýý kiến của em về “đổi mới phương pháp dạy học sửtrường phổ thơng” theo hướng phát huy tính tích cực, lấy hoạt động làm trung tâm: 1. Phải hướng dẫn, xác định rõ động cơ học kiến thức lịch sử cho học sinh Bước rất quan trọng của cơng việc tổ chức lớp nói chùng và của cơng việc giảng dạy lịch sử nói riêng đó là làm thế nào để khêu gợi được hứng thú của học sinh đối với việc học tập làm rõ mục đích học tập. Hoạt động học tập dần dần phải được các em xem như là để thoả mãn nhu cầu nhận thức. Để các em có động cơ, thái độ học tập đúng đắn thì tài liệu học tập phải có nội dung khoa học súc tích, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 phải được định hướng rõ rệt, phải gắn với thực tiễn cuộc sống. Giáo viên phải biết gợi mở, khêu gợi nhu cầu tìm hiểu của học sinh, giải giúp các em có phương pháp học tập phù hợp để tránh bị thất bại. 2. Phải hướng dẫn các em một số phương pháp ghi nhớ sự kiện Q trình học tập là q trình tích luỹ kiến thức. Ở trường phổ thơng, những kiến thức cơ bản của mộg số mơn học có thể được lặp đi lặp lại nhiều lần trong suốt q trình dạy học. a. Thứ 1: Ghi nhớ thời gian xảy ra sự kiện lịch sử. Mỗi bài, mỗi chương, mỗi khố trình đều có những sự kiện gắn với thời gian nhất định. Cần dạy các em có khả năng ghi nhớ logic, biết tìm ra điểm tựa để nhớ, lập dàn ý , lập bảng hệ thống hố. b. Thứ 2: Phải hướgn dẫn các em học sinh ghi nhớ các nhân vật lịch sử. Thơng thường trong giảng dạy lịch sử, mỗi sự kiện đều gắn liền với những nhân vật nhất định. Giáo viên cần nhắc trong các sự kiện đều gắn liền với những nhân vật nào. Giáo viên cần làm nổi bật những nhân vật nào, nhằm đạt u cầu giai đoạn nào? Để học sinh ghi nhớ các nhân vật lịch sử, thơng thường có hai cách: Lấy người để nói việc hoặc lấy việc để nói người. 3. Sử dụng SGK nhằm phát triển tư duy học sinh a. SGK để chuẩn bị bài giảng: Trước khi soạn giáo án, cần nghiên cứu nội dung bài trong SGK xác định kiến thức cơ bản của bài, hiểu rõ nội dung tinh thần mà tácgiả mong muốn ở học sinh về từng mặt kiến thức, tư tưởng, kỹ năng. Khi đã có cái nhìn tồn cục khái qt, cần đi sâu từng mục nhằm tìm ra kiến thức cơ bản của mục đó, sự khái qt cần đi sâu từng mục nhằm tìm ra kiến thức cơ bản của mục đó, sự khái qt của kiến thức đó đối với kiến thức cơ bản của tồn bài. Mỗi bài có từ 2  3 đề mục nhỏ, có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Song khơng nên dàn đều về mặt thời gian cũng như khối lượng kiến thức của từng phần mà xác định phần nào lướt qua, phần nào trọng tâm. Mỗi bài cần phải xác định rõ phần đóng góp cụ thể về mặt nội dung, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 tư tưởng, kỹ năng, kỹ xảo, tức là ở cuối bài giáo viên phải xác định rõ cần củng cố kiến thức gì? giáo dục tư tưởng, tình cảm gì? kĩ năng nào cần rèn luyện cho học sinh? b. Sử dụng SGK trong q trình dạy học trên lớp. Bài giảng của giáo viên khơng nên lặp lại ngơn ngữ trong SGK mà diễn đạt lại bằng lời của mình để tránh tình trạng các em khơng theo dõi bài giảng của giáo viên mà ngồi chép lại SGK. Cho ác em đọc GSK, hoặc một em đọc to cho cả lớp nghe, rồi tự các em tóm tắt kể lại những nội dung cơ bản. Đương nhiên, các em sẽ khơng kể lại được ngun vẹn, đầy đủ, song cần rèn luyện cho các em từng bước thơng qua đó mà ngơn ngữ sử học của các em phát triển. c. Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK khi học ở nhà. Vở ghi ở trên lớp và sách giáo là phương tiện, là nguồn kiến thức chủ yếu để học sinh tự học ở nhà. Khi hướng dẫn các em học ở nhà theo GSK lịch sử, nên hướng dẫn có trọng điểm. Khi được giao những cơng việc cụ thể, các em sẽ phải hồn thành và phải học tập một cách độc lập, sáng tạo. 4. Phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực cho học sinh trong dạy học lịch sử Sử dụng câu hỏi trong dạy học nói chung và trong giờ học lịch sử nói riêng là một trong những biện pháp quan trọng, rất có ưu thế để phát triển tư duy hc. Khi đưa ra câu hỏi cho học sinh trả lời, thì cần: Câu hỏi và bài tạp phải vừa sức, đúng với từng đối tượng. Khơng nên đặt câu hỏi q khó, vượt khả năng tư duy của học sinh như: “Đánh giá, nhận xét, phân tích”… nhưng cũng khơng q đơn giản như: “ai lãnh đạo? chiến thắng nào? bao gìơ? .” Cần nên tránh tình trạng giáo viên chưa giảng, chưa trình bầy sự việc, hiện tượng lịch sử mà đã đặt câu hỏi cho học sinh. Cách đặt câu hỏi như vậy trái với đặc THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... khăn IV NH NG KHĨ KHĂN KHI TI N HÀNH D I M I PHƯƠNG PHÁP D Y H C L CH S Trong nhi u năm qua, pháp d y h c l ch s TRONG TRƯ NG PH i m i phương pháp d y h c nói chung, phương trư ng ph thơng nói riêng ã tr thành u c u c p bách và là m t trong nh ng gi i pháp quan tr ng Tuy nhiên, t i sao cho thay THƠNG n nay vi c nâng cao ch t lư ng giáo d c - ào t o i m i phương pháp d y h c v n chưa th c s i m nh, căn... “PHƯƠNG PHÁP D Y H C” 2 II T I SAO PH I I M I PHƯƠNG PHÁP D Y S H C TRƯ NG PH THƠNG 3 III I M I PHƯƠNG PHÁP D Y H C L CH S 1 Ph i hư ng d n, xác nh rõ 7 ng cơ h c ki n th c l ch s cho h c sinh 2 Ph i hư ng d n các em m t s phương pháp ghi nh s ki n 9 3 S d ng SGK nh m phát tri n tư duy h c sinh 9 4 Phương pháp s d ng h th ng câu h i phát huy tính tích c c cho h c sinh trong. .. i i m năm h c, t ó có bi n pháp i u ch nh nâng cao ch t lư ng d y h c b mơn - Ki m tra v n áp u ti t h c - Ki m tra vi t trong th i gian 15 phút, ho c 45 phút 12 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trên ây là 11 phương pháp “ i m i phương pháp d y h c l ch s trư ng ph thơng”, nh m m c ích nâng cao ch t lư ng d y - h c l ch s trong trư ng ph thơng Tuy nhiên ti n hành i m i phương pháp d y h c l ch s g p khơng... i phương pháp d y mà chưa i sâu gi i quy t ư c v n sâu xa c a nó 15 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PH N III K T LU N PH M Trư c th c tr ng D y và H c trong trư ng ph thơng hi n nay cũng như t m quan tr ng c a l ch s trong v trí chi n lư c phát tri n giáo d c - ào t o, trong chi n lư c phát tri n nhân cách o c c a các em h c sinh Vi c pháp d y h c l ch s trong trư ng ph thơng là hồn tồn úng i m i phương. .. tư tương c a bài khai thác các lo i câu h i trong SKG l a ch n n i dung, phương pháp thích h p cho t ng bài c th S d ng câu h i trong SGK k t h p v i câu h i ư c sáng t o trong q trình so n giáo án c a giáo viên Ph i h c, tính tư tư ng, m b o tính khoa ng th i phát huy ư c tư duy, rèn luy n các k năng h c t p c a các em 5 Phương pháp s d ng dùng tr c quan trong d y h c l ch s phát tri n tư duy h c... giáo viên ng i làm, nên ít nhi u làm cho vi c im i b h n ch 3 V th i gian ti n hành bài gi ng ây là m t khó khăn l n nh t khi th c hi n phương pháp d y h c B i mu n áp d ng phương pháp m i, th i gian dành cho m t bài h c ph i tăng cư ng lên r t nhi u so v i phương pháp cũ ó là th i gian dành cho nh ng ho t c a h c sinh: suy nghĩ, th o lu n, trao i, ng tích c c xu t ý ki n… V i th i gian 45 phút/ti... giáo viên tr (m i ra trư ng), thì giáo viên này có kinh nghi m trong t ch c và gi ng d y ki n th c trên l p i ngũ i u này m i th t s là c n trong m t gi d y l ch s Trư c nh ng khó khăn trên, m t u c u phương pháp d y h c l ch s m t như th vi c qu t N u c t ra lúc này ó là mu n trư ng ph thơng ph i ti n hành ng b trên m i i m i phương pháp d y h c l ch s m i thành cơng và tình tr ng như hi n nay,... máy tính, máy chi u, nên khi h ti p c n phương pháp d y h c m i h ti p thu r t nhanh, và áp d ng vào bài gi ng r t hi u 14 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN qu Thì v n còn m t i ngũ giáo viên già, h chưa ư c ào t o cách ti p c n, s d ng thi t b d y h c m i (ho c n u có ư c ào t o thì cũng ch là 1-2 bu i trong các l p hu n luy n giáo viên) Do v y vi c áp d ng phương pháp d y h c m i qu là r t khó khăn Tuy... tồn úng i m i phương n Có im i phương pháp d y h c l ch s thì m i có th xố b m t tình tr ng hi n nay, ó là “ngư i Vi t Nam còn hi u và bi t l ch s Trung Qu c hơn l ch s Vi t Nam” : “Dân ta ph i bi t s ta” Là m t sinh viên ph m ngành s h c, thi t nghĩ n u như khơng phương pháp d y s h c nhanh chóng m t i m t l p tr năng im i các trư ng ph thơng thì có l chúng ta s ng trong q trình xây d ng và b o... thành n i dung ki n th c trong bài h c, khơng theo k p ti n N u t ch c ho t n m ki n th c Vì n u theo cách c a phân ph i chương trình ng theo nhóm còn khó khăn g p nhi u l n Trong m t l p h c ch t h p có 40 - 45 h c sinh thì vi c chia nhóm r t ph c t p, gây n ào m t nhi u th i gian n nh t ch c l p V y, trong kho ng 30 phút có th th c hi n t t n i dung bài gi ng theo phương pháp 4 Bên c nh i m i i ngũ . DỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ TRONG TRƯỜNG PHỔ THƠNG Trong nhiều năm qua, đổi mới phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy. học sinh. Việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử trong trường phổ thơng là hồn tồn đúng đắn. Có đổi mới phương pháp dạy học lịch sử thì mới có thể xố

Ngày đăng: 06/04/2013, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan