Slide môn phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 3: Các nguyên tắc và các phương pháp nhận thức trong nghiên cứu khoa học

24 1.1K 0
Slide môn phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 3: Các nguyên tắc và các phương pháp nhận thức trong nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... triển nhận thức lý tính,nhằm phát hiện được bản chât,quy luật -Thông qua chỉ đạo thực tiễn mới kiểm tra, đánh giá được nhận thức đúng hay sai -Lý luận có vai trò xác định mục tiêu, lựa chọn phương pháp để chỉ đạo thực tiễn II-NHỮNG PHƯƠNG PHÁP NHẬN THỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.Khái niệm phương pháp nhận thức KH Là con đường,cách thức giúp cho người nghiên cứu thực hiện được mục đích nghiên cứu. .. kết các khái niệm để tạo thành cái cụ thể của tư duy Như vậy cái cụ thể trong tư duy là sự phản ảnh cái cụ thể cảm tính nhưng nó đã loại bỏ được những yếu tố ngẫu nhiên, bề ngoài,không bản chất.Do đó cái cụ thể trong tư duy mới sâu sắc 4.CÁC PHƯƠNG PHÁP N.C.RIÊNG 4.1 .Phương pháp toán học 4.2 .Phương pháp khoa học thực nghiệm 4.3 .Phương pháp sử học 4.4 .Phương pháp tâm lý học 4.5 .Phương pháp xã hội học. .. phải Nhận thức được các y/t, các b/p và vị trí vai trò của các y/t các b/p của nó +Nội dung của PP -Phân tích là phương pháp phân chia cái toàn bộ thành từng y/tố,từng b/phận để đi sâu vào nhận thức các y/tố ,các b/phận đó -Tổng hợp là quá trình liên kết các y/tố ,các b/phận đã phân tích để nhằm nhận thức được cái toàn bộ của nó -Mối quan hệ b/chứng giữa p/tích và t/hợp .P/tích để hiểu các y/tố ,các b/phận... triển 2.8 .Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của nhận thức +Cơ sở lý luận -Chúng đều là hoạt động của con người nhằm mục đích cải tạo tự nhiên và xã hội -Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn và phục vụ thực tiễn Thực tiễn là tiêu chuẩn để đánh giá nhận thức +Nội dung của nguyên tắc -Thực tiễn đem lại những hiểu biết bề ngoài hình thành nên giai đoạn nhận thức cảm tính -Từ nhận thức cảm tính... diễn dịch mà nhận thức được cái riêng có luận chứng về lý thuyết tin cậy -Xét về lịch sử thì trước hết phải có phương pháp quy nạp sau đó mới có phương pháp diễn dịch.Nhưng vì nhận thức có tính kế thừa, cho nên có thể tiến hành phương pháp diễn dịch dựa vào kết quả quy nạp đã có từ trước 3.3 PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ VÀ LÔGÍCH +Cơ sở lý luận -Xuất phát từ mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên... 3 .Các phương pháp NCKH chung (áp dụng cho nhiều ngành KH) 3.1.PP Phân tích và tổng hợp +Cơ sở lý luận : -Mọi sự vật,hiện tượng đều được tạo thành bởi các yếu tố ,các bộ phận -Các yếu tố các bộ phận quan hệ biện chứng với nhau và quy định sự tồn tại của nó -Vị trí vai trò các yếu tố ,các bộ phận của nó lại khác nhau trong việc quy định sự tồn tại s/v h/t Muốn nhận thức đúng bản thân s/v h/t thì phải Nhận. .. là khách quan: nó phụ thuộc vào đối tượng, nhiệm vụ,mục đích của nhận thức trong NCKH quy định -Viêc lựa chọn, xác định đúng PPNC đem lại thành công trong NCKH và ngược lại Từ đề tài NC đòi hỏi người NC phải xác định được PPNC đúng đắn Do đó phải hiểu rõ cơ sở lý luận của phương pháp đồng thời phải biết triển khai thực hiện phương pháp trong NCKH 2 Phân loại các PPNC +Dựa vào phạm vi áp dụng: -PPNC... trên cơ sở đó mới nhận thức đúng đắn được cái toàn bộ .T/hợp để hiểu cái toàn bộ trên cơ sở đó mà nhận thức được vị trí vai trò của các y/tố ,các bộ phận trong cái toàn bộ 3.2 .Phương pháp quy nạp và diễn dịch +Cơ sở lý luận -Xuất phát từ mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng -Cái riêng tồn tại trong mối quan hệ dẫn tới cái chung.Từ cái riêng chung cái -Cái chung tồn tại trong cái riêng... +Nội dung của phương pháp -Quy nạp là quá trình rút ra những nguyên lý chung,những quy luật từ việc quan sát, nghiên cứu phân tích những sự vật,hiện tượng riêng lẻ -Điều kiện để thực hiện quy nạp là phải phát hiện được tính lặp lại của một loạt thuộc tính, sự kiện nào đó của các sự vật, hiện tượng -Các hình thức quy nạp: QN hoàn toàn-không hoàn toàn; QN phổ thông -khoa học; QN dựa vào quan hệ nhân-quả... thể thống nhất của các mặt đối lập là “tổng số” các mặt đối lập -Mâu thuẫn tồn tại khách quan, phổ biến trong mọi sự vật hiện tượng -Đấu tranh, giải quyết mâu thuẫn là nguyên nhân của sự vận động phát triển +Nội dung của nguyên tắc -Phát hiện những mặt đối lập, những mâu thuẫn vốn có bên trong sự vật hiện tượng -Xác định tương quan xu hướng biến đổi của các mặt đối lập -Tác động vào các mặt đối lập

Ngày đăng: 08/05/2015, 11:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan