Vai trò của hội liên hiệp phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang triển khai thực hiện chương trình hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế từ năm 2001 đến năm 2006

54 1K 6
Vai trò của hội liên hiệp phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang triển khai thực hiện chương trình hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế từ năm 2001 đến năm 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xu thế phát triển của thời đại, các quốc gia trên thế giới đang phấn đấu hết mình để đưa nền kinh tế - xã hội

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong lịch sử dựng nước giữ nước, phụ nữ Việt Nam giữ vai trò vị trí quan trọng Giải phóng phát triển tồn diện phụ nữ mục tiêu cách mạng Việt Nam, có ảnh hưởng trực tiếp lâu dài đến phát triển đất nước Bồi dưỡng lực lượng phụ nữ, phát huy sức mạnh chăm lo phát triển mặt phụ nữ nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng Đảng thời kỳ cách mạng Từ thành lập, Đảng ln quan tâm lãnh đạo phát huy vai trị Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, để Hội thực tổ chức đoàn kết tầng lớp phụ nữ, phát động hướng dẫn phong trào cách mạng phụ nữ Hiện nay, nước ta phấn đấu thực thắng lợi công đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước Đổi vận động cách mạng toàn diện sâu sắc, diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội, tạo điều kiện, hội để phát huy tiềm gia đình, thành viên xã hội Trong số vấn đề xã hội nay, quan tâm đến sách nhằm giải phóng phụ nữ, phát huy vai trò người phụ nữ gia đình xã hội coi vấn đề cấp bách Xuất phát từ thực tế đó, Đại hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam toàn quốc lần thứ IX, xác định mục tiêu phong trào phụ nữ hướng tới giai đoạn nay, thay đổi tích cực thân người phụ nữ, nâng cao chất lượng sống phụ nữ bình đẳng giới xã hội Để thực mục tiêu đề ra, Đại hội xác định sáu chương trình trọng tâm cơng tác Hội, chương trình II - “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” xem chương trình thiết thực cải thiện đời sống vật chất tinh thần chị em, nâng cao vị trí xã hội phụ nữ Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang trình thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” đạt số kết tích cực, giúp đỡ tầng lớp phụ nữ huyện phát triển kinh tế gia đình, tăng thu nhập tạo biến đổi đời sống kinh tế, góp phần đáng kể vào chương trình xố đói giảm nghèo địa phương Tuy nhiên, trình thực chương trình cịn gặp khó khăn định, chương trình chưa bao khắp đến tầng lớp phụ nữ huyện cịn phận phụ nữ nghèo, thiếu trình độ, thiếu công ăn việc làm, sống bấp bênh Đó vấn đề đáng quan tâm Trong thời gian qua, nghiên cứu hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ phong trào phụ nữ có nhiều viết, đề tài nghiên cứu như: Bài viết “Những kết đáng ghi nhận từ phong trào thi đua phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo xây dựng gia đình hạnh phúc” đăng báo “Thông tin phụ nữ” số ngày 20/10/2006, đề tài nghiên cứu “Công tác vận động phụ nữ tình hình Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh An Giang” tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt, viết “Hội Phụ nữ tỉnh An Giang với cơng tác xóa đói giảm nghèo” đăng “Thơng tin công tác tư tưởng” số 10/2007 Tuy nhiên, hầu hết viết, đề tài nghiên cứu mang tính lí luận, chưa có điều kiện sâu vào tìm hiểu hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ, việc thực chương trình cụ thể địa phương cấp huyện huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Từ yêu cầu lý luận thực tiễn trên, vấn đề nâng cao vị trí xã hội người phụ nữ vấn đề mà tâm đắc Là người sinh lớn lên mảnh đất Chợ Mới, mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào q trình nâng cao vị trí xã hội người phụ nữ huyện Chợ Mới Chính vậy, tơi định chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp “Vai trị Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang triển khai thực chương trình Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế từ năm 2001 đến năm 2006” Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ 2.1 Mục đích - Nghiên cứu vai trị Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang với chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” từ năm 2001 đến năm 2006 - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm tới 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu lý luận phụ nữ vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ với phong trào phụ nữ - Nghiên cứu thực tế triển khai thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang từ năm 2001 đến năm 2006 để làm rõ đóng góp tích cực chương trình đời sống tầng lớp phụ nữ huyện - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” năm tới ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng Nghiên cứu vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ triển khai thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang triển khai thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” từ năm 2001 đến năm 2006 Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khoá luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội khoa học, kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lơgic, lịch sử, khảo sát thực tiễn, thống kê, so sánh ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN - Kết nghiên cứu khóa luận làm nguồn tư liệu cho Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp tham khảo trình thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” địa phương - Góp phần cung cấp sở khoa học cho Đảng quyền cấp tham khảo lãnh đạo, quản lí có chủ trương tạo điều kiện thuận lợi cho Hội Liên hiệp Phụ nữ thực có hiệu chương trình “ Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khoá luận gồm chương, tiết: Chương 1: PHỤ NỮ VÀ VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VỚI PHONG TRÀO PHỤ NỮ 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam Phụ nữ 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Phụ nữ 1.1.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Phụ nữ 1.2 Vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ với phong trào phụ nữ 1.2.1 Thời kỳ đấu tranh cách mạng giành độc lập dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc 1.2.2 Thời kỳ đổi đất nước Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý Chương 2: VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH “HỖ TRỢ PHỤ NỮ PHÁT TRIỂN KINH TẾ” TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2006 2.1 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh An Giang với phong trào phụ nữ 30 năm xây dựng phát triển (1975 – 2005) 2.1 Vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang triển khai thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” từ năm 2001 đến năm 2006 2.2.1 Thực trạng đời sống phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 2.1.1.1 Vài nét vị trí địa lý tình hình kinh tế - xã hội huyện Chợ Mới 2.2.1.2.Thực trạng đời sống phụ nữ huyện Chợ Mới 2.1.2 Thực tế triển khai thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang từ năm 2001 đến năm 2006 2.1.2.1 Mục tiêu chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” từ năm 2001 đến năm 2006 2.1.2.2 Nội dung chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” từ năm 2001 đến năm 2006 2.1.2.3 Một số kết hạn chế thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” từ năm 2001 đến năm 2006 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm tới 2.2.1 Tập trung huấn luyện cán Hội phụ nữ kiến thức kỹ cần thiết để hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý 2.2.2 Tiếp tục vận động nguồn vốn nước quốc tế để tăng nguồn vốn vay cho phụ nữ Ưu tiên hỗ trợ vốn thực xóa đói giảm nghèo, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ có khả thu hút lao động 2.2.3 Tăng cường phối hợp với ngành Lao động - Thương binh xã hội, ban ngành liên quan củng cố, nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề giới thiệu việc làm 2.2.4 Tăng cường công tác chuyển giao khoa học - kỹ thuật nhằm hướng dẫn phụ nữ sản xuất, kinh doanh đạt hiệu cao 2.2.5 Phát động thường xuyên phong trào “Phụ nữ giúp làm kinh tế gia đình” hay phong trào “Phụ nữ làm kinh tế giỏi” để động viên phụ nữ tự vươn lên nghèo Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý PHẦN NỘI DUNG Chương 1: PHỤ NỮ VÀ VAI TRÒ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VỚI PHONG TRÀO PHỤ NỮ 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam Phụ nữ 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Phụ nữ Trong xã hội loài người, phụ nữ nôi tiếp nối cho sống, người thầy người, nguồn lực để phát triển xã hội có đóng góp lớn lao vào phát triển quốc gia, dân tộc Lịch sử nhân loại trải qua thăng trầm Song, hình ảnh người phụ nữ quốc gia, dân tộc luôn biểu tượng cao đẹp người Xã hội muốn tồn phát triển trước hết phải sản xuất cải vật chất Muốn sản xuất cải vật chất phải có đơng đảo người lao động bao gồm nam lẫn nữ Nhìn lại lịch sử lồi người từ trước đến nay, phụ nữ phận quan trọng đội ngũ đông đảo người lao động Bằng lao động sáng tạo mình, phụ nữ góp phần làm giàu cho xã hội Khơng góp phần sáng tạo cải vật chất, phụ nữ cịn góp phần hoạt động văn hóa, tinh thần, làm phong phú thêm sống người Song song với hoạt động góp phần sáng tạo cải vật chất tinh thần, phụ nữ cịn tích cực tham gia đấu tranh giai cấp, phong trào dậy quần chúng bị áp bóc lột Từ xã hội phân chia thành giai cấp đến nay, lịch sử luôn chứng kiến đấu tranh giai cấp người lao động bị bóc lột với chủ bóc lột Phụ nữ lao động người bị bóc lột nhiều nhất, nên hăng hái tham gia đấu tranh giải phóng thân nhân loại Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý Lịch sử đấu tranh giai cấp vơ sản cịn ghi lại gương chiến đấu kiên cường người phụ nữ Công xã Pari năm 1871 Trong đấu tranh vũ trang giai cấp vô sản, hàng vạn phụ nữ sát cánh nam giới bảo vệ Công xã Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917, phụ nữ công nông Nga phụ nữ nhiều nước khác đứng lên chồng con, cha anh để bảo vệ nước Nga Xô - viết Như vậy, từ xưa đến nay, xét mặt đời sống xã hội (sản xuất vật chất, hoạt động tinh thần, đấu tranh giai cấp), phụ nữ mà chủ yếu phụ nữ lao động có vai trị to lớn Chính phụ nữ đơng đảo người lao động khác người sáng tạo chân lịch sử Bên cạnh đó, phụ nữ cịn có chức cao quí chức làm mẹ, phụ nữ đóng vai trị quan trọng việc bảo tồn nòi giống, giáo dục bồi dưỡng hệ mai sau góp phần quan trọng vào phát triển đất nước Với vai trò quan trọng vậy, phụ nữ phải tơn trọng có địa vị xứng đáng xã hội, tất xã hội có giai cấp đối kháng, phụ nữ ln bị khinh rẻ quyền bình đẳng, khơng xã hội mà gia đình Tuy nhiên, phụ nữ sinh vốn từ đầu vào địa vị bị áp bóc lột khơng bình đẳng với nam giới Trải qua hàng chục vạn năm xã hội cộng sản nguyên thủy, phụ nữ phải sống đời thấp kém, vất vả chung loài người, họ chưa bị áp bóc lột quyền bình đẳng Do sức sản xuất thấp, nên người phải sống chung, làm chung hưởng chung thứ kiếm Sự phân cơng lao động hồn tồn có tính chất tự nhiên nam nữ Đàn ơng tìm kiếm chế tạo cơng cụ, săn thú, bắt cá Đàn bà có chức sinh đẻ nên làm cơng việc gia đình, chế biến thức ăn Khi nguồn thức ăn săn bắt cung cấp chưa nhiều, lại hay thất thường cơng việc “tề gia nội trợ” có ý nghĩa xã hội quan trọng Ph.Ăngghen viết vai trò người phụ nữ xã hội công xã nguyên thủy sau: “Trong kinh tế gia đình cộng Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý sản thời cổ, kinh tế bao gồm nhiều cặp vợ chồng với họ, việc tề gia nội trợ, giao cho phụ nữ, loại hình hoạt động xã hội cần thiết, ngang việc nam giới cung cấp lương thực”.[14;115] Đến cuối xã hội cộng sản nguyên thủy, chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất hình thành, dẫn tới phân chia xã hội thành giai cấp, thành bọn bóc lột người bị bóc lột Bước sang thời kỳ xã hội chiếm hữu nô lệ, phụ nữ với chồng, người nô lệ khác phải sống áp bức, bóc lột chủ nơ Đến xã hội phong kiến xã hội dựa chế độ gia trưởng đẳng cấp quyền lợi nhân phẩm người phụ nữ bị chà đạp nghiệt ngã Xã hội phong kiến chứa đựng đầy rẫy thành kiến bất công tập tục khinh rẻ phụ nữ Chẳng riêng xã hội chiếm hữu nơ lệ xã hội phong kiến, xã hội tư xã hội cho giải phóng người, giải phóng phụ nữ địa vị khơng bình đẳng phụ nữ thể rõ Trong nước tư bản, kể nước tự xưng văn minh dân chủ phụ nữ thường khơng hưởng đầy đủ quyền lợi trị Dù danh nghĩa họ có bình đẳng thực tế họ hưởng quyền bình đẳng Về kinh tế, phụ nữ lao động xã hội tư bị bóc lột nặng nề Bọn tư lợi dụng phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất, nhiều cách thu hút ngày nhiều phụ nữ trẻ em vào sản xuất Với lao động phụ nữ trẻ em, bọn tư thu nhiều lợi nhuận lương phụ nữ thấp nhiều so với lương nam giới, thường nửa C.Mác vạch rõ bóc lột lao động phụ nữ xã hội tư bản: “Lao động cần đến khéo tay sức lực chừng nào, nghĩa công nghiệp đại tiến, lao động đàn ơng thay lao động đàn bà trẻ em Những phân biệt già trẻ, trai gái khơng cịn có ý nghĩa xã hội giai cấp công nhân Tất công cụ lao động, mà giá thay đổi tùy theo già trẻ trai gái”[2;29] Tình trạng phận phụ nữ thu hút vào sản xuất, khiến bọn tư dựa Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý vào để hạ thấp tiền lương chồng họ, làm cho sống giai cấp công nhân khó khăn thêm Mỗi có khủng hoảng kinh tế, hàng loạt cơng nhân bị đẩy khỏi nhà máy, phụ nữ lại thường người bị loại trước hết Tình cảnh dẫn phụ nữ đến bước đường cùng, đời sống họ thêm khốn khổ Trong gia đình, thân phận phụ nữ chẳng Quan hệ vợ chồng giai cấp tư sản, thực chất quan hệ tiền tài, người chồng giữ quyền thống trị, chi phối Thái độ tôn trọng phụ nữ mà bọn tư thường khoe khoang thật phận nhỏ phụ nữ tầng lớp xã hội Trong gia đình lao động, dù quan hệ vợ chồng có xây dựng tình yêu giai cấp người phụ nữ vừa bị sản xuất tư làm cho kiệt sức, vừa phải gánh vác cơng việc nội trợ gia đình nên khơng thể vươn lên bình đẳng nam giới Bên cạnh đó, cịn có cách đối xử khơng bình đẳng cảnh hành hạ, đánh đập, chửi mắng vợ người lao động chịu ảnh hưởng tư tưởng chế độ bóc lột V.I Lênin nêu lên tình cảnh người phụ nữ sau: “…Dưới chế độ tư phụ nữ, tức nửa nhân loại phải chịu hai tầng áp Nữ công nhân nữ nông dân bị tư áp ra, họ cịn…bị giam hãm cảnh nơ lệ gia đình…”[3;38-39] Từ chế độ tư hữu nạn người bóc lột người xuất hiện, vai trị người phụ nữ bị hạ thấp Họ người bị thiệt thòi nhiều nhất, so với tất người lao động khác Sống hoàn cảnh bị khinh rẻ quyền bình đẳng ấy, tất nhiên người phụ nữ khát khao giải phóng thực tế, họ khơng ngừng đấu tranh giải phóng Trước đây, điều kiện chưa cho phép, đấu tranh họ chưa mang lại kết mong muốn Chỉ đến giai cấp công nhân xuất vũ trang chủ nghĩa Mác Lênin vấn đề giải phóng phụ nữ nhận thức giải Giai cấp cơng nhân hiểu rằng, muốn tự giải phóng trước hết phải giải phóng người lao động có phụ nữ giải phóng Trang 10 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý Không huy động nguồn vốn đến với phụ nữ nghèo mà giúp đỡ để chị em sử dụng nguồn vốn vay có hiệu cao Hội hướng dẫn chị em lập kế hoạch sản xuất, biết hạch toán lỗ lãi đồng vốn vay đầu tư vào loại hình sản xuất có khả mang lại hiệu cao nhất, tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm làm ăn, giới thiệu gương điển hình Đặc biệt, từ năm 2005, tham gia thực dự án “ Dạy nghề hỗ trợ tín dụng để giải việc làm cho phụ nữ có thu nhập thấp” xã An Thạnh Trung, Hội tổ chức bốn lớp tập huấn khởi kinh doanh cho 100 phụ nữ, tham gia lớp học, phụ nữ trang bị kiến thức cách ghi chép sổ sách kế toán, cách tính giá thành sản phẩm, giúp cho chị có phương thức tính tốn cơng việc kinh doanh mua bán Những việc làm có ý nghĩa việc bảo toàn hoàn trả vốn lãi đầy đủ, kỳ hạn đảm bảo chữ tín Hội quan, ban ngành, tổ chức nước quốc tế Qua đó, khai thác thêm nhiều nguồn vốn vay Bên cạnh việc hỗ trợ nguồn vốn cho vay từ ngân hàng, phương thức hỗ trợ vật thực hiện, Hội phụ nữ huyện phối hợp với Chi cục Thú y giao 20.100 gà cho 180 hộ ba xã: An Thạnh Trung, Kiến Thành, Long Điền B thuộc dự án “Khắc phục khẩn cấp dịch cúm gia cầm” tổ chức Nông lương giới, Ngân hàng giới tài trợ, nhằm hỗ trợ giống, bước đầu giúp hộ chăn nuôi khắc phục tổn thất dịch cúm gia cầm gây b/ Hướng dẫn phổ biến khoa học - kỹ thuật Sự giúp đỡ phụ nữ việc phát triển kinh tế không dừng lại việc hỗ trợ vốn, mà điều quan trọng có ý nghĩa định phải giúp chị em sử dụng nguồn vốn vay vào hoạt động sản xuất, mang lại hiệu kinh tế cao Từ đó, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới phối hợp số ban ngành khác thực công tác hướng dẫn phổ biến khoa học - kỹ thuật, nhằm nâng cao kiến thức cho phụ nữ sản xuất, kinh doanh Hội phối hợp với Hội nông dân, Trung tâm học tập cộng đồng, Trạm thú y, Trạm khuyến nông đẩy Trang 40 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý mạnh công tác chuyển giao khoa học - kỹ thuật, mở buổi tập huấn, hội thảo trang bị kiến thức chăn nuôi, trồng trọt cho người vay vốn, hướng dẫn chị em mạnh dạn ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất chuyển đổi cấu kinh tế, tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao Thơng qua dự án “Dạy nghề hỗ trợ tín dụng để giải việc làm cho phụ nữ có thu nhập thấp” thực xã An Thạnh Trung, Hội phối hợp với quan hữu quan mở bốn lớp tập huấn nâng cao kỹ thuật chăn nuôi heo cho 52 phụ nữ, lớp tập huấn nuôi lươn, lớp tập huấn trồng gừng Tham gia lớp tập huấn, mang lại cho phụ nữ nhiều kiến thức mới, ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất chăn nuôi, trồng trọt mang lại hiệu kinh tế cao c/ Giúp phụ nữ nghèo có địa Phụ nữ nghèo có địa đối tượng phụ nữ làm chủ hộ nghèo, phụ nữ đơn thân, tàn tật Theo số liệu thống kê năm 2001, tồn huyện có 5.706 hộ nghèo, phụ nữ chủ hộ có 1.711 hộ Phụ nữ nghèo có địa ln ln đối tượng Hội phụ nữ ưu tiên giúp đỡ vốn, kiến thức nhằm giúp chị em vươn lên thoát nghèo Bên cạnh đó, Hội phối hợp với Hội Chữ Thập Đỏ huyện phát động cán bộ, hội viên quần chúng phụ nữ phong trào xoá nhà tranh, tre lá, vận động quỹ tình thương để cất sửa nhà cho chị em phụ nữ đơn thân, tàn tật, phụ nữ làm chủ hộ nghèo giúp chị em ổn định sống gia đình yên tâm sản xuất d/ Dạy nghề, giới thiệu việc làm Theo số liệu Phòng thống kê huyện, năm 2002 số người độ tuổi lao động toàn huyện 217.161 người, chiếm tỉ lệ 60,6% Từ cho thấy nguồn nhân lực huyện dồi Tuy nhiên, áp lực lớn huyện vấn đề giải việc làm, nay, chất lượng nguồn lao động cịn thấp, số lượng nguồn lao động qua đào tạo Vấn đề thiếu tay nghề dẫn đến thiếu việc làm vấn đề phổ biến huyện, đặc biệt phụ nữ Trang 41 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý Khơng có việc làm ổn định, thu nhập thấp, sống gặp nhiều khó khăn dẫn đến tình trạng nhiều phụ nữ bị bán vượt biên sang Campuchia để hành nghề mại dâm Phụ nữ, phụ nữ trẻ khơng có tay nghề, thiếu việc làm, khơng hỗ trợ tạo điều kiện có nghề nghiệp ổn định vấn đề ngày phát triển Tình trạng thiếu việc làm vấn đề xúc nhiều phụ nữ huyện, nên Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới kết hợp với Trung tâm dạy nghề huyện, Trung tâm dịch vụ việc làm Hội phụ nữ tỉnh mở lớp dạy nghề như: cắt may, thêu ren, chằm nón,…Thơng qua dự án “Dạy nghề hỗ trợ tín dụng để giải việc làm cho phụ nữ có thu nhập thấp” thực xã An Thạnh Trung dạy số nghề cho phụ nữ như: may dân dụng, nghề móc len, kết thảm lục bình Qua công tác dạy nghề cho phụ nữ, Hội tập hợp nhiều đối tượng nữ niên, phụ nữ nghèo lao động nhàn rỗi địa phương học nghề Bên cạnh mở lớp dạy nghề, Hội liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp sản xuất địa phương, nhằm giải nguồn lao động đào tạo nghề như: sở cầu lơng Hồng Yến, cơng ty may giày da, may cơng nghiệp, chế biến thủy sản… Hội phối hợp với Phòng Thương binh xã hội huyện giới thiệu lao động nữ làm việc cơng ty, xí nghiệp tỉnh, xuất lao động, từ giải việc làm cho số lượng lớn lao động nữ vùng nông thôn Được hỗ trợ vốn, giải việc làm cải thiện đời sống kinh tế gia đình, góp phần xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc Đó ln ln nguyện vọng đáng tầng lớp phụ nữ Đời sống kinh tế ổn định, nhân tố quan trọng để xây dựng gia đình hạnh phúc Nhận thấy vấn đề khó khăn mà phụ nữ huyện gặp phải việc phát triển kinh tế gia đình, đó, q trình thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới xây dựng nội dung chương trình hỗ trợ kinh tế cho phụ nữ đa dạng, phong phú, thiết thực phù hợp với đối tượng, lứa tuổi Trang 42 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý nhu cầu phụ nữ Từ trì, mở rộng số lượng phụ nữ tham gia vào tổ chức Hội, tăng sức hấp dẫn Hội Hội tăng cường hướng sở với phương châm nơi có phụ nữ nơi có tổ chức Hội 2.2.2.3 Một số kết hạn chế thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” từ năm 2001 đến năm 2006 a/ Kết Trong nhiệm kỳ 2001-2006, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới phát huy truyền thống đoàn kết tầng lớp phụ nữ huyện khắc phục khó khăn, nỗ lực phấn đấu tích cực thi đua thực phong trào góp phần đáng kể vào việc ổn định phát triển kinh tế - xã hội huyện Trong đó, bật hoạt động triển khai thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” Hội huyện Chợ Mới, chương trình thực mang lại kết thiết thực cho tầng lớp phụ nữ huyện nhà Hoạt động hỗ trợ vốn, tạo việc làm, tăng thu nhập Hội phụ nữ huyện xác định vấn đề trọng tâm việc giúp đỡ phụ nữ phát triển kinh tế Qua nhiệm kỳ, Hội tích cực khai thác nguồn vốn nước để hỗ trợ cho hội viên, Hội phối hợp với Ngân hàng sách xã hội huyện giải cho gần 23.692 lượt chị em có hồn cảnh khó khăn vay vốn để sản xuất, cải thiện sống, tăng thu nhập với tổng số vốn gần 27.345.430.000 đồng Bên cạnh nguồn vốn cho vay, Hội đạo cho cấp Hội sở thành lập 342 tổ phụ nữ tiết kiệm với 5.614 thành viên nhằm huy động nguồn vốn sẵn có chị em Từ đồng vốn hỗ trợ, nhiều phụ nữ có điều kiện để sản xuất trồng trọt, chăn ni, mua bán nhỏ,…Qua đó, giúp cho 618 phụ nữ nghèo, góp phần tích cực vào cơng tác xố đói giảm nghèo địa phương, tỉ lệ hộ nghèo huyện giảm dần qua năm từ năm 2001 đến năm 2006, năm 2001 số hộ nghèo 2.902 / 74.661 hộ dân chiếm tỉ lệ 3.88% năm 2002 số hộ nghèo 2.263 / 75.086 hộ dân chiếm tỉ lệ 3.01%, năm 2003 số hộ nghèo 1.514 / 75.315 hộ dân chiếm tỉ lệ 2.01%, năm 2004 số hộ nghèo 1.114 / 75.575 Trang 43 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý hộ dân chiếm tỉ lệ 1.47%, năm 2005 số hộ nghèo 6.540 / 75811 hộ dân chiếm tỉ lệ 8.62%, đến năm 2006 số hộ nghèo 5.259 / 78.251 hộ dân chiếm tỉ lệ 6.72% Sỡ dĩ hộ nghèo năm 2005 năm 2006 tăng lên xếp theo tiêu chuẩn hộ nghèo Trong công tác chuyển giao khoa học - kỹ thuật, Hội kết hợp với ngành mở 1.342 điểm tập huấn với 33.260 lượt phụ nữ tham dự Với kiến thức tiến khoa học - kỹ thuật tập huấn, nhiều chị mạnh dạn ứng dụng khoa học - kỹ thuật chuyển dịch cấu trồng, vật ni, từ đó, suất, chất lượng sản phẩm nâng cao, cải thiện mức thu nhập gia đình, góp phần quan trọng vào việc thực tiêu phát triển kinh tế địa phương Kết qua nhiệm kỳ, có 56 chị bình chọn nữ nơng dân sản xuất, kinh doanh giỏi cấp huyện, tỉnh, trung ương Công tác dạy nghề, giới thiệu việc làm cho phụ nữ đạt kết tích cực Từ năm 2001 đến năm 2006, Hội phối hợp với Trung tâm dạy nghề huyện, mở 140 lớp dạy nghề với 4.354 chị tham gia Công tác dạy nghề giúp cho nhiều phụ nữ có cơng việc làm ổn định Bên cạnh việc dạy nghề, Hội giới thiệu 7.976 lao động nữ có việc làm cơng ty, xí nghiệp ngồi tỉnh, hướng dẫn 14 lao động nữ xuất lao động thị trường Malaysia Đài Loan Được tạo điều kiện có việc làm, tạo thu nhập cho thân, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần gia đình Từ đó, phụ nữ bước vươn lên bình đẳng nam giới Nhằm giúp đỡ phụ nữ nghèo có nhà ổn định, yên tâm sản xuất Hội phối hợp Hội Chữ Thập Đỏ huyện phát động phong trào xóa nhà tranh, tre Qua đó, vận động tầng lớp phụ nữ đóng góp cất, sửa chữa 649 nhà, tổng trị giá tỷ đồng Phong trào cất sửa nhà tình thương cho phụ nữ nghèo, khơng hỗ trợ mặt vật chất mà mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể quan tâm lẫn thành viên cộng đồng xã hội, đặc biệt tương trợ, giúp đỡ chị em phụ nữ, nguồn động viên to lớn giúp nhiều phụ nữ vươn lên sống Trang 44 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý Nguyên nhân kết đạt được: Chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” đạt kết kể đến số nhân tố: - Các cấp Đảng địa phương quan tâm lãnh đạo sâu sát, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ tích cực cho hoạt động Hội phụ nữ cấp - Được phối hợp tích cực quan, ban ngành, Mặt trận, Đoàn thể, ủng hộ tồn xã hội q trình thực chương trình địa phương - Đặc biệt vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh An Giang Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Chợ Mới, cấp Hội phụ nữ không ngừng đổi nội dung, phương thức hoạt động, đội ngũ cán nhiệt tình, có tâm huyết, đồn kết có nhiều sáng tạo công tác hỗ trợ phụ nữ nâng cao đời sống kinh tế gia đình - Nhân tố quan trọng tạo nên kết chương trình tầng lớp phụ nữ ngày có ý thức đầy đủ vai, trị trách nhiệm gia đình xã hội, ý chí tự lực, tâm vượt khó vươn lên với tinh thần đồn kết đơng đảo phụ nữ tồn huyện b/ Hạn chế Từ kết phần cho thấy chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” có đóng góp tích cực hiệu vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực, việc thực chương trình cịn tồn số hạn chế: Trong công tác hỗ trợ vốn, Hội phụ nữ huyện tích cực huy động nguồn vốn đến với tầng lớp phụ nữ huyện với tổng số vốn gần 27.345.430.000 đồng Tuy nhiên, qua thực tế, việc sử dụng nguồn vốn đối tượng nhận hỗ trợ chưa thật phát huy hiệu quả, dẫn đến khơng có khả hồn trả vốn khơng tiếp tục hỗ trợ vốn Bên cạnh đó, việc hỗ trợ vốn chủ yếu tập trung vào đối tượng phụ nữ nghèo, chưa có nhiều hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhỏ, đặc biệt doanh nghiệp nữ làm chủ để mở rộng sản xuất, kinh doanh Trang 45 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý Công tác dạy nghề giới thiệu việc làm Hội phụ nữ huyện tích cực phối hợp với ban ngành huyện thực hiện, mở 140 lớp dạy nghề Tuy nhiên, ngành nghề đào tạo như: may dân dụng, thắt bím lục bình, chằm nón, thêu, móc len,…chưa thực mang lại hiệu thiết thực, nhiều chị em chưa thật gắn bó với nghề, tình trạng thiếu việc làm phụ nữ cịn cao Từ năm 2001 đến năm 2006, Hội phụ nữ huyện tham gia thực số dự án, nhằm hỗ trợ phụ nữ vốn, kiến thức khoa học - kỹ thuật, tay nghề, mang lại kết tích cực, nâng cao mức thu nhập cho phụ nữ Tuy nhiên, dự án thực tập trung số xã, chưa nhân rộng tồn huyện Cơng tác hỗ trợ phụ nữ nghèo có địa chưa đạt hiệu cao Qua nhiệm kỳ, giúp đỡ cho 618 phụ nữ thoát nghèo tổng số 3000 phụ nữ Trình độ lực, tư phận cán Hội hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi công tác, số nơi cán Hội chưa tích cực thực nhiệm vụ, chưa sâu sát sở Nguyên nhân hạn chế: - Nhiều phụ nữ sử dụng nguồn vốn vay khơng mục đích, thất bại việc sản xuất kinh doanh, thiếu kiến thức khoa học - kỹ thuật nên trồng trọt, chăn nuôi khơng mang lại hiệu Do đó, việc sử dụng nguồn vốn vay chưa phát huy hiệu - Những ngành nghề đào tạo như: may dân dụng, thắt bím lục bình, chằm nón, thêu, móc len…chỉ mang tính chất thời vụ, thu nhập thấp khơng ổn định, đào tạo nhiều chị em chưa thật gắn bó với nghề - Thông qua công tác vận động, tuyên truyền cấp Hội phụ nữ huyện, có chuyển biến rõ rệt nhận Trang 46 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý thức tầng lớp phụ nữ vai trò khả thân việc phát triển kinh tế gia đình Tuy nhiên, bên cạnh gương phụ nữ có ý chí vươn lên nghèo, ổn định đời sống gia đình, cịn phận phụ nữ thụ động sống, trông chờ vào giúp đỡ người khác, giúp đỡ đào tạo nghề khơng mạnh dạn tìm việc làm, khơng lịng với mức lương trả mà không làm việc Công tác huấn luyện nghiệp vụ quản lý chương trình chủ - yếu dừng lại cấp huyện, việc tổ chức tập huấn lại cho cán xã, ấp hạn chế, mặt khác, thiếu kiểm tra, giám sát việc thực chương trình sở, công tác tổng kết, đánh giá mô hình hiệu chương trình cịn hạn chế Trước hạn chế nêu cần có giải pháp thiết thực để loại bỏ dần vấn đề tồn tại, thực chương trình ngày có hiệu hơn, phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, góp phần tạo nên động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn huyện Chợ Mới tỉnh An Giang 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm tới 2.3.1 Tập trung huấn luyện cán Hội phụ nữ kiến thức kỹ cần thiết để hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế Có thể nói, cán Hội phụ nữ giữ vai trị quan trọng, người trực tiếp vận động, tổ chức hội viên thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Qua thực tế, thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” huyện Chợ Mới năm qua, khẳng định vai trị tích cực cán Hội, người hướng dẫn phụ nữ hoạt Trang 47 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý động kinh tế, bước cải thiện đời sống gia đình Tuy nhiên, trình thực chương trình, có hạn chế trình độ lực, nên số cán Hội chưa thực tốt nhiệm vụ giao Do đó, cần nâng cao kiến thức kỹ cho cán Hội, thực tốt công tác hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, với số công tác cụ thể: Thứ nhất, tăng cường công tác tập huấn cho cán Hội phụ nữ huyện, xã, ấp cách thức tổ chức, quản lý tổ, nhóm “Phụ nữ tiết kiệm” nhằm củng cố nâng cấp chất lượng hoạt động, đạt hiệu cao việc huy động nguồn vốn sẵn có chị em phụ nữ Thứ hai, thực việc đào tạo cán chuyên trách công tác hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho cán Hội huyện, xã, thị trấn tham gia lớp tập huấn Trung ương Hội, Tỉnh Hội tổ chức, nhằm nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn, đồng thời trao đổi, học tập kinh nghiệm địa phương khác Thứ ba, tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao ý thức trách nhiệm cán Hội công tác, thường xuyên bám sát sở, nắm tâm tư, nguyện vọng, khó khăn hội viên để có biện pháp kịp thời giúp đỡ 2.3.2 Tiếp tục vận động nguồn vốn nước quốc tế để tăng nguồn vốn vay cho phụ nữ Ưu tiên hỗ trợ vốn thực xóa đói giảm nghèo, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ có khả thu hút lao động Trong năm qua, Hội phụ nữ huyện phối hợp với Ngân hàng sách xã hội, thực công tác hỗ trợ vốn cho phụ nữ đạt kết tích cực, giúp đỡ cho nhiều phụ nữ vươn lên thoát nghèo, ổn định sống Với kết đạt được, thời gian tới, Hội cần tăng cường phối hợp với Ngân hàng sách sở Nghị liên tịch kí kết chương trình hành động năm, mở rộng nguồn vốn vay đến với phụ nữ có nhu cầu hỗ trợ Đồng thời, tiếp tục vận động phụ nữ tham gia nhóm “Phụ nữ tiết kiệm” nhằm tạo nguồn vốn chỗ chị em giúp đỡ phát triển kinh tế Trang 48 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý Ngồi nguồn vốn nước, Hội cần tích cực tranh thủ dự án quốc tế để tăng nguồn vốn hỗ trợ cho phụ nữ Thực công tác có hiệu quả, cần phải nâng cao lực cán Hội tham gia thực dự án, hướng dẫn phụ nữ sử dụng vốn mang lại hiệu quả, từ đó, tạo chữ tín Hội tổ chức quốc tế để khai thác thêm nhiều nguồn vốn vay Bên cạnh việc ưu tiên hỗ trợ vốn cho phụ nữ thực xố đói giảm nghèo, cần quan tâm hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhỏ nữ làm chủ, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ thu hút nhiều lao động nữ, để doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sở sản xuất, từ đó, thu hút nhiều lao động nữ, có điều kiện cải thiện mức lương cho người lao động Cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn vay phụ nữ, hướng tới hoạt động hỗ trợ vốn phải dựa sở hiệu kinh tế 2.3.3 Tăng cường phối hợp với ngành Lao động - Thương binh xã hội, ban ngành liên quan củng cố, nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề giới thiệu việc làm Công tác hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, thực đạt hiệu mang lại cho phụ nữ việc làm ổn định Trong năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện phối hợp với nhiều ban ngành huyện tỉnh mở nhiều lớp dạy nghề giới thiệu việc làm cho phụ nữ Tuy nhiên, công tác dạy nghề giới thiệu việc làm cho phụ nữ chưa thực mang lại hiệu mong muốn Nhằm nâng cao chất lượng công tác dạy nghề, thời gian tới, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện cần tích cực phối hợp với ban ngành thực số công tác: Thứ nhất, thực việc khảo sát thực tế địa phương ngành nghề thiếu nguồn lao động, phù hợp với phụ nữ, từ đó, xây dựng kế hoạch dạy nghề cho phụ nữ đáp ứng với nhu cầu thị trường Thứ hai, tăng cường phối hợp với trung tâm dạy nghề huyện, mở lớp dạy nghề như: may dân dụng, giày da,… để giới thiệu lao động làm việc xí nghiệp may ngồi tỉnh Trang 49 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý Thứ ba, quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp địa phương, để kí kết hợp đồng đào tạo nghề giới thiệu việc làm cho lao động trung tâm đào tạo Thứ tư, tăng cường phối hợp với Phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện, thực việc hướng dẫn, giới thiệu xuất lao động Công tác dạy nghề giới thiệu việc làm Hội Phụ nữ thực đạt hiệu cao có kết hợp hài hịa ban ngành việc xây dựng chương trình, kế hoạch hành động, đồng thời, cần phải có nhân tố quan trọng ý thức phấn đấu để có việc làm ổn định phụ nữ 2.3.4 Tăng cường công tác chuyển giao khoa học - kỹ thuật nhằm hướng dẫn phụ nữ sản xuất, kinh doanh đạt hiệu cao Từ nguồn vốn hỗ trợ, nhiều phụ nữ có điều kiện để thực việc sản xuất, kinh doanh nâng cao thu nhập cho gia đình Tuy nhiên, nhiều chị em khơng có kiến thức khoa học - kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh nên gặp thất bại dẫn đến khơng có khả hồn trả vốn Từ đó, cho thấy công tác chuyển giao khoa học - kỹ thuật cho phụ nữ áp dụng vào sản xuất cần thiết, để mang lại hiệu cao việc sử dụng đồng vốn vay Trong năm qua, Hội phụ nữ huyện kết hợp với nhiều ban ngành thực công tác chuyển giao khoa học - kỹ thuật, giúp cho nhiều phụ nữ có kiến thức khoa học ứng dụng vào trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất, kinh doanh mang lại hiệu kinh tế cao Vì vậy, thời gian tới, Hội phụ nữ huyện cần thực hiện: Tăng cường kết hợp với ngành nông nghiệp, khuyến công tiếp tục tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, tập huấn cho phụ nữ cách tính tốn kinh doanh Đồng thời, tiếp tục phát triển mơ hình câu lạc nữ khuyến nông, thường xuyên tổ chức Hội thi Phụ nữ với khuyến nông, thông qua hội thi cung cấp kiến thức khoa học - kỹ thuật cho phụ nữ Trang 50 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý Thành lập câu lạc nữ doanh nghiệp, thông qua hoạt động câu lạc khuyến khích phụ nữ làm kinh tế giỏi phổ biến, hướng dẫn kỹ thuật, cách thức làm ăn cho phụ nữ khác, giúp đỡ lẫn tăng hiệu sản xuất kinh doanh 2.3.5 Phát động thường xuyên phong trào “Phụ nữ giúp làm kinh tế gia đình” hay phong trào “Phụ nữ làm kinh tế giỏi” để động viên phụ nữ tự vươn lên thoát nghèo Trong năm qua, phong trào “Phụ nữ giúp làm kinh tế gia đình” hay “Phụ nữ làm kinh tế giỏi” thường xuyên phát động nhận hưởng ứng tích cực tầng lớp phụ nữ Các phong trào thực phát huy tác dụng, thúc đẩy phong trào thi đua hăng hái tham gia lao động sản xuất tầng lớp phụ nữ Phong trào “Phụ nữ giúp làm kinh tế gia đình” với mục đích tun truyền, vận động tầng lớp phụ nữ giúp đỡ thực xố đói giảm nghèo, xây dựng gia đình no ấm sống đạt chất lượng tốt Phong trào không mang lại ý nghĩa mặt vật chất mà cịn gắn kết tình u thương chị em phụ nữ, tinh thần đoàn kết cộng đồng Phát động phong trào “Phụ nữ làm kinh tế giỏi” khuyến khích thân phụ nữ tích cực lao động, thi đua làm ăn giỏi, làm giàu đáng Từ đó, làm xuất thêm nhiều gương phụ nữ lao động sản xuất giỏi, nữ doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu cao, xây dựng đời sống kinh tế gia đình ổn định Phát động hai phong trào “Giúp phát triển kinh tế gia đình” “Phụ nữ làm kinh tế giỏi”, với hưởng ứng nhiệt tình tầng lớp phụ nữ phong trào, giải pháp mặt tinh thần nhằm động viên phụ nữ thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” đạt kết tốt Với số giải pháp nêu trên, hy vọng giúp cho việc thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang đạt kết tốt năm tới Kết Trang 51 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý tích cực chương trình không nâng cao đời sống vật chất cho phụ nữ mà cịn đóng góp tích cực vào tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương PHẦN KẾT LUẬN Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng giai cấp cơng nhân tồn thể nhân dân Việt Nam Đảng ta quan tâm tới đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đặc biệt phụ nữ Đảng khẳng định: mục tiêu giải phóng phụ nữ thiết thực cải thiện đời sống vật chất tinh thần chị em, nâng cao vị trí xã hội phụ nữ, thực tốt nam nữ bình đẳng; xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; xây dựng người phụ nữ Việt Nam có sức khỏe, có kiến thức, động, sáng tạo, biết làm giàu đáng, quan tâm đến lợi ích xã hội cộng đồng, có lịng nhân hậu Bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, để phát huy sức mạnh tồn dân phấn đấu mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Bộ Chính trị lãnh đạo Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp động viên tầng lớp phụ nữ tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, hăng hái tham gia công đổi mới, trở thành người phụ nữ “vừa giỏi việc nước, vừa đảm việc nhà”, đồng thời tiếp tục thực tốt sách Đảng Nhà nước công tác phụ nữ xem nghiệp giải phóng phụ nữ trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân Thực chủ trương Đảng công tác phụ nữ, Đảng huyện Chợ Mới quan tâm đạo, tạo điều kiện để cấp Hội phụ nữ phát huy vai trò hoạt động phong trào phụ nữ Với đặc điểm huyện, phụ nữ chiếm 50,4% dân số Đời sống vật chất tinh thần phận đáng kể phụ nữ vùng nông thôn cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều phụ nữ khơng có khơng đủ việc làm, thu nhập thấp, tình trạng bị phân biệt đối xử gia đình lệ thuộc kinh tế vào nam giới phổ biến Để giải Trang 52 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý thực trạng trên, Hội phụ nữ huyện Chợ Mới lãnh đạo Đảng huyện đạo Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh An Giang, triển khai thực chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” Trong năm qua, chương trình thực mang lại lợi ích thiết thực cho tầng lớp phụ nữ giúp họ nâng cao thu nhập, ổn định đời sống kinh tế gia đình, góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà Trong thời gian tới để chương trình “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế” đạt hiệu cao, cần thiết phải có phối hợp chặt chẽ quyền địa phương, đồn thể, ban ngành, đội ngũ cán phụ nữ tích cực, sáng tạo cơng tác Hội phụ nữ huyện cần tăng cường biện pháp hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế như: cho vay vốn, công tác dạy nghề, tạo việc làm cho phụ nữ, vận động giúp đỡ tầng lớp phụ nữ, đồng thời thực việc biểu dương, khen thưởng phụ nữ nghèo vượt khó vươn lên, ni thành đạt, xem gương để xã hội noi theo, học tập Đây chương trình quan trọng để góp phần phát triển kinh tế địa phương, vừa cầu nối để gắn bó phụ nữ với Hội Tuy nhiên, hỗ trợ cấp quyền địa phương hỗ trợ từ bên ngồi, điều quan trọng có ý nghĩa định để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho phụ nữ, thân phụ nữ phải nhận thức vị trí, vai trị gia đình ngồi xã hội, có ý chí cố gắng, khơng an phận, biết vượt khó vươn lên làm giàu đáng cho thân, gia đình đóng góp vào phát triển địa phương Huyện Chợ Mới nước bước vào giai đoạn phát triển mới, giai đoạn mở cửa, hội nhập, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hố Những năm tới có nhiều thời cơ, thuận lợi khơng khó khăn thách thức đặt cho Đảng nhân dân huyện nhà Cơng đổi tồn diện đặt nhiều yêu cầu cấp Hội lớn mạnh phong trào phụ nữ Trên sở kết mà phụ nữ huyện Chợ Mới đạt thời gian qua, tạo điều kiện tiền đề để Hội phụ nữ với phong trào Trang 53 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Svth: Trần Phan Như Ý phụ nữ huyện Chợ Mới có bước phát triển vững năm Trang 54 ... trò Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang triển khai thực chương trình ? ?Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế? ?? từ năm 2001 đến năm 2006 2.2.1 Thực trạng đời sống phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh. .. phụ nữ phát triển kinh tế? ?? huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang từ năm 2001 đến năm 2006 2.2.2.1 Mục tiêu chương trình ? ?Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế? ?? từ năm 2001 đến năm 2006 Đại hội Đại biểu Phụ nữ. .. cứu vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ triển khai thực chương trình ? ?Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế? ?? 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang triển

Ngày đăng: 06/04/2013, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan