ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG, PHÁTTRIỂN TOÀN DIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰCTỈNH QUẢNGNINH

81 635 0
ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG, PHÁTTRIỂN TOÀN DIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰCTỈNH QUẢNGNINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG, PHÁTTRIỂN TOÀN DIỆN VÀ NÂNGCAO CHẤT LƯỢNGNGUỒN NHÂN LỰCTỈNH QUẢNGNINH ĐẾN NĂM 2020 Đơn vị tư vấn: Viện Công nghiệp Công nghệ thông tin (Institute for Information Industry - III) - ĐàiLoan Quảng Ninh – Tháng10/2014 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 5 Phần 1 6 SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 6 1.1. Cơ sở chính trị 6 1.2. Cơ sở pháp lý 8 1.3. Cơ sở thực tiễn 9 1.3.1. Xu thế phát triển kinh tế thế giới 9 1.3.2. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam 11 1.3.3. Thực trạng nguồn nhân lực Quảng Ninh 12 1.3.4. Kinh nghiệm của các nước trên thế giờ về đào tạo nguồn nhân lực 13 Phần 2 16 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 16 2.1. Quan điểm 16 2.2. Mục tiêu 16 2.2.1. Mục tiêu chung 16 2.2.2. Mục tiêu cụ thể 16 Phần 3 19 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰCTỈNH QUẢNG NINH 19 3.1. Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh 19 3.1.1. Thực trạng cơ cấu, trình độ nhân lực 19 3.1.2. Những tồn tại chính 21 3.1.3. Nguyên nhân tồn tại 22 3.2. Phân tích nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh 23 3.2.1. Nhu cầu nhân lực để đáp ứng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 23 3.2.2. Nhu cầu đào tạo theo kỹ năng 29 Phần 4 32 NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VÀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 32 4.1. Nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng 32 4.1.1. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 32 4.1.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các đơn vị sự nghiệp 32 4.1.3. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực quản lý, điều hành doanh nghiệp 34 4.1.4. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất trong xã hội 34 4.1.5. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 35 1 4.2. Giải pháp thực hiện đào tạo, bồi dưỡng phát triển toàn diện và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 35 4.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, quan tâm của toàn xã hội đối với đào tạo, phát triển nguồn nhân lực: 35 4.2.2. Tăng cường chính sách khuyến khích phát triển nguồn nhân lực 36 4.2.3. Xã hội hóa công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực: 36 4.2.4. Quy hoạch, đầu tư phát triển mạng lưới đào tạo và dạy nghề 37 4.3. Một số hoạt động cụ thể 38 4.3.1. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng 38 4.3.2. Xây dựng chương trình đào tạo hoặc mua, chuyển giao chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, quản lý doanh nghiệp của các nước tiên tiến vào Quảng Ninh 38 4.3.3. Nâng cao năng lực cơ sở đào tạo cán bộ công chức viên chức 38 4.4. Các cơ chế chính sách thực hiện đào tạo, bồi dưỡng phát triển toàn diện và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 39 4.4.1. Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức 39 4.4.2 Chính sách đào tạo nghề 40 4.4.3. Chính sách thu hút, ưu đãi nguồn nhân lực chất lượng cao 41 4.4.4. Các chính sách về tài chính 41 4.5. Lộ trình triển khai, tổ chức thực hiện 41 4.5.1. Năm 2014 41 4.5.2. Năm 2015: 42 4.5.3. Đến năm 2016 42 4.5.4. Giai đoạn2017 - 2020 42 Phần 5 43 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 43 5.1. Đánh giá tính khả thi của đề án 43 5.2. Dự báo một số thách thức, tác động tiêu cực có thể phát sinh và hướng khắc phục. 43 5.2.1. Thách thức 43 5.2.2. Hướng khắc phục 43 5.3. Hiệu quả cụ thể Đề án 43 5.3.1. Hiệu quả về xã hội 43 5.3.2. Hiệu quả về kinh tế 43 5.3.3. Hiệu quả về phát triển nguồn nhân lực (người hưởng lợi của Dự án) 44 5.3.4.Tính bền vững của đề án 44 Phần 6 45 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 45 6.1. Nguồn kinh phí thực hiện Đề án 45 6.2. Thành lập Ban điều hành Đề án 45 2 6.2.1. Thành phần 45 6.2.2. Nhiệm vụ 45 6.3. Phân công nhiệm vụ 45 6.3.1. Sở Nội vụ 45 6.3.2. Sở Kế hoạch và Đầu tư 46 6.3.3. Sở Tài chính 46 6.3.4. Sở Giáo dục và Đào tạo 46 6.3.5. Sở Lao động Thương binh và Xã hội 46 6.3.6. Sở Y tế 46 6.3.7. Sở Khoa học và Công nghệ 46 6.3.8. Sở Thông tin và Truyền thông 47 6.3.9. Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch 47 6.3.10. Sở Tài nguyên và Môi trường 47 6.3.11. Ban Dân tộc 47 6.3.12. Sở Công Thương 47 6.3.13. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 47 6.3.14. Các sở, ban, ngành, đơn vị cấp tỉnh 47 6.3.15. UBND các huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 47 Phụ lục 1: Các chương trình đào tạo 49 Phụ lục 2. Nội dung đầu tư các phòng học phục vụ đào tạo, bồi dưỡng CBCCVC 75 Phụ lục 3: Hệ thống các cơ sở đạo tạo ở Quảng Ninh bao gồm: các trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề và trung cấp nghề 77 DANH MỤC VIẾT TẮT CĐN Cao đẳng nghề CMKT Chuyên môn kỹ thuật CNKT Công nhân kỹ thuật CSDN Cơ sở dạy nghề LĐTBXH Lao động - Thương binh và Xã hội SCN Sơ cấp nghề SPKT Sư phạm kỹ thuật TCN Trung cấp nghề 3 THCN Trung học chuyên nghiệp TTDN Trung tâm dạy nghề UBND Uỷ ban nhân dân CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Trình độ chuyên môn được đào tạo của CBCCVC 21 Bảng 2: Các kỹ năng và hiểu biết cần thiết của người lao động trong từng ngành kinh tế trọng điểm 33 Biểu đồ 1: Sự thay đổi cơ cấu lao động trong các lĩnh kinh tế của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2004 – 2013 22 Biểu đồ 2: So sánh thành phần lao động qua đào tạo trong 10 năm của tỉnhQuảng Ninh 23 Biểu đồ 3: Nhu cầu lao động được đào tạo kỹ thuật và đào tạo nghề tại tỉnh đến năm 2020 29 Biểu đồ 4: Nhu cầu lao động được đào tạo hệ chuyên nghiệp tại tỉnh đến năm 2020. .30 Biểu đồ 5: Nhu cầu lao động theo các bậc đào tạo tại tỉnh đến năm 2020 30 Biểu đồ 6: Nhu cầu lao động được đào tạo hệ chuyên nghiệp theo các nhóm công việc tới năm 2020 31 5 ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG, PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 Phần 1 SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1. Cơ sở chính trị - Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã đề ra ba đột phá chiến lược, đó là: “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính; Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; Tập trung vào việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với ứng dụng khoa học - công nghệ”; - Nghị quyết TW 3 (khóa VIII) về Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH đất nước nêu nhiệm vụ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong đó nêu rõ cần “xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đối với từng loại cán bộ; mở rộng diện đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong hệ thống chính trị và tổ chức xã hội, các thành phần kinh tế. Đặc biệt chú trọng phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, tạo nguồn cán bộ lãnh đạo và quản lý các cấp từ Trung ương đến cơ sở; cán bộ khoa học đầu ngành; cán bộ quản lý kinh doanh các doanh nghiệp lớn”; - Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành TW (khóa IX) chỉ rõ “Tăng cường giáo dục hướng nghiệp, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của đất nước và các địa phương, vùng, miền”;- Chỉ thị của Ban Bí thư số 37 - CT/TW ngày 06/6/2014 của Ban chấp hành Trung ương về "tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao" đã nêu 6 nhiêm vụ cần thực hiện bao gồm: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về đào tạo nhân lực có tay nghề cao; Tăng cường công tác quản lý nhà nước về đào tạo nhân lực có tay nghề cao; Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ chương trình, nội dung đào tạo nhân lực có tay nghề cao; Tăng cường xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đào tạo nhân lực có tay nghề cao; Đổi mới, hoàn thiện cơ chế, chính sách, đa dạng hóa nguồn lực đào tạo nhân lực có tay nghề cao; Chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế; 6 - Nghị quyết số 29 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã định hướng: Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp; đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao. Các bộ, ngành, địa phương xây dựng quy hoạch dài hạn phát triển nguồn nhân lực, dự báo nhu cầu về số lượng, chất lượng nhân lực, cơcấungànhnghề,trìnhđộ. Trên cơsởđó,đặthàng vàphối hợpvớicáccơsởgiáodục,đàotạotổchức thực hiện; - Nghị quyết số 11- NQ/TU ngày 5/12/2013 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về chủ trương lãnh đạo, chỉ đạo điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện một số nội dung đã ban hành trong một số nghị quyết của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh và quyết định của UBND tỉnh để phù hợp với thực tiễn và yêu cầu phát triển của tỉnh trong tình hình mới; - Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ 13, nhiệm kỳ 2010 – 2015 đặt ra mục tiêu: “Phấn đấu xây dựng Quảng Ninh thực sự trở thành một địa bàn động lực, năng động của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cửa ngõ quan trọng trong hợp tác kinh tế quốc tế, đến năm 2015 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại”. Để đáp ứng mục tiêu đã đề ra đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động của bộ máy chính quyền các cấp trong đó có nội dung “chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng được nhiệm vụ”; - Nghị quyết số 15-NQ/TU ngày 09/06/2014 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về đẩy mạnh cải cách hành chính và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đã xác định mục tiêu “Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một khâu đột phá quyết định nhằm thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cấu trúc nền kinh tế và chuyển đổi phương thức phát triển từ “nâu” sang “xanh” để đến năm 2015, Quảng Ninh cơ bản thành tỉnh công nghiệp, dịch vụ theo hướng hiện đại và đến năm 2020 trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp”; - Chương trình hành động số 26-Ctr/TU ngày 5/3/2014 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh thực hiện Nghị quyết số 29-NQ-TW của Hội nghị TW8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế nêu rõ: Ưu tiên nguồn lực, tiếp tục xây dựng cơ chế, chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đẩy mạnh xã hội hóa và nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo. 7 [...]... các khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu của tỉnh 15 Phần 2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 2.1 Quan điểm a Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phải được coi là nhiệm vụ trọng tâm và thường xuyên của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các thành phần kinh tế và toàn xã hội Phát triển nguồn nhân lực... doanh giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề, nhân viên giỏi góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế; c Đẩy mạnh xã hội hóa công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực.Xây dựng đội ngũ công chức hành chính theo hướng chuyên nghiệp hóa Đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với quy hoạch, nhu cầu sử dụng, lấy đào tạo nghề, đào tạo lao động kỹ thuật chất lượng cao làm làm khâu đột phá trong đào tạo... yêu cầu cấp thiết của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đặt ra các yêu cầu cấp bách về cơ chế chính sách và các giải pháp để đào tạo ,bồi dưỡng, phát triển toàn diện và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương Đề án này tập trung vào đào tạo, bồi dưỡng phát triển các đối tượng sau: - Cán bộ, công chức... tỉnh Quảng Ninh; - Lực lượng lao động tác phong làm việc không chuyên nghiệp còn thụ động và thiếu tinh thần trách nhiệm trong công việc - Đội ngũ quản lý số lượng ít, trình độ còn chưa cao; - Cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo; - Công tác lãnh đạo, chỉ đạo điều hành đối với đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chưa thường xuyên,... công ty FDI mà tỉnh Quảng Ninh đang hợp tác 31 Phần 4 NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VÀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020 4.1 Nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng 4.1.1 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công chức, cán bộ khoa học, kỹ thuật vững vàng về chính trị, thông thạo chuyên môn, nghiệp vụ, đạt chuẩn theo chức danh, theo... đào tạo Ngoài ra, tỉnh còn tổ chức nhiều lớp đào tạo, bồi dưỡng với hàng nghìn lượt CBCCVC tham dự các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ, kiến thức quản lý nhà nước Nhờ đó, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của tỉnh được nâng lên, phát triển mạnh về số lượng, chất lượng và cơ cấu, cơ bản đáp ứng yêu cầu thực thi nhiệm vụ 12 Tuy nhiên, bên cạnh đó chất lượng nguồn. .. cường về số lượng, bước đầu đã tiếp cận được nhiều tiến bộ khoa học – công nghệ hiện đại - Tuy nhiên, các chỉ số phát triển nguồn nhân lực để đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia và tính hấp dẫn của môi trường đầu tư Việt Nam còn chưa cao, cụ thể: (i )Chất lượng chung của nguồn nhân lực vẫn ở mức thấp so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới: Chất lượng và chỉ số cạnh tranh nguồn nhân lực chỉ... phường, thị trấn tuy được đào tạo nhiều nhưng tỷ lệ đạt chuẩn còn thấp, chất lượng không đồng đều 1.3.4 Kinh nghiệm của các nước trên thế giờ về đào tạo nguồn nhân lực Các quốc gia phát triển trên thế giới có nhiều kinh nghiệm trong việc phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ cán bộ nhà nước a) Kinh nghiệm của chính quyền Tiểu Bang của Hoa Kỳ Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công vụ nhanh... từ các trường đào tạo tại các cơ sở hiện có cần cải tiến chất lượng người lao động; việc nâng cao tay nghề cho lực lượng lao động hiện tại có thể được tổ chức thông qua các chương trình đào tạo bồi dưỡng và phát triển tại chỗ Một trong các phương pháp chính nhằm cải thiện chất lượng của lực lượng lao động sẵn có tại Quảng Ninh thông qua những thay đổi tại cơ sở làm việc, đó là: đào tạo bồi dưỡng kỹ... nhân) 18 Phần 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰCTỈNH QUẢNG NINH 3.1 Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh Hiện nay trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có 27 cơ sở đào tạo các trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học, 17 trung tâm dạy nghề, giáo dục kỹ thuật tổng hợp, giáo dục thường xuyên Ngoài ra, còn có các trường và trung tâm đào tạo bồi dưỡng chính trị của hệ thống . ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG, PHÁTTRIỂN TOÀN DIỆN VÀ NÂNGCAO CHẤT LƯỢNGNGUỒN NHÂN LỰCTỈNH QUẢNGNINH ĐẾN NĂM 2020 Đơn vị tư vấn: Viện. khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu của tỉnh. 15 Phần 2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN. quốc tế và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đặt ra các yêu cầu cấp bách về cơ chế chính sách và các giải pháp để đào tạo ,bồi dưỡng, phát triển toàn diện và nâng cao chất lượng nguồn nhân

Ngày đăng: 08/05/2015, 09:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • Phần 1

  • SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

    • 1.1. Cơ sở chính trị

    • 1.2. Cơ sở pháp lý

    • 1.3. Cơ sở thực tiễn

      • 1.3.1. Xu thế phát triển kinh tế thế giới

      • 1.3.2. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam

      • 1.3.3. Thực trạng nguồn nhân lực Quảng Ninh

      • 1.3.4. Kinh nghiệm của các nước trên thế giờ về đào tạo nguồn nhân lực

        • a) Kinh nghiệm của chính quyền Tiểu Bang của Hoa Kỳ

        • b) Kinh nghiệm của Singapore

        • c) Kinh nghiệm của Đài Loan

  • Phần 2

  • QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC

    • 2.1. Quan điểm

    • 2.2. Mục tiêu

      • 2.2.1. Mục tiêu chung

      • 2.2.2. Mục tiêu cụ thể

        • a)Mục tiêu đến năm 2015

        • b) Mục tiêu đến năm 2020

  • Phần 3

  • ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰCTỈNH QUẢNG NINH

    • 3.1. Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh

      • 3.1.1. Thực trạng cơ cấu, trình độ nhân lực

      • 3.1.2. Những tồn tại chính

      • 3.1.3. Nguyên nhân tồn tại

    • 3.2. Phân tích nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh

      • 3.2.1. Nhu cầu nhân lực để đáp ứng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030

      • 3.2.2. Nhu cầu đào tạo theo kỹ năng

  • Phần 4

  • NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VÀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020

    • 4.1. Nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng

      • 4.1.1. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức

      • 4.1.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các đơn vị sự nghiệp

        • a) Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực sự nghiệp giáo dục - đào tạo:

        • b) Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực sự nghiệp y tế:

        • c) Đào tạo, phát triển nhân lực cho sự nghiệp khoa học và công nghệ:

        • d) Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực sự nghiệp văn hóa, thể thao:

      • 4.1.3. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực quản lý, điều hành doanh nghiệp

      • 4.1.4. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất trong xã hội

        • a) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp - xây dựng:

        • b) Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch - dịch vụ:

        • c) Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp, phát triển nông thôn:

        • d) Đào tạo công nhân lành nghề:

      • 4.1.5. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

    • 4.2. Giải pháp thực hiện đào tạo, bồi dưỡng phát triển toàn diện và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

      • 4.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, quan tâm của toàn xã hội đối với đào tạo, phát triển nguồn nhân lực:

      • 4.2.2. Tăng cường chính sách khuyến khích phát triển nguồn nhân lực

      • 4.2.3. Xã hội hóa công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực:

      • 4.2.4. Quy hoạch, đầu tư phát triển mạng lưới đào tạo và dạy nghề

    • 4.3. Một số hoạt động cụ thể

      • 4.3.1. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng

      • 4.3.2. Xây dựng chương trình đào tạo hoặc mua, chuyển giao chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, quản lý doanh nghiệp của các nước tiên tiến vào Quảng Ninh.

      • 4.3.3. Nâng cao năng lực cơ sở đào tạo cán bộ công chức viên chức

    • 4.4. Các cơ chế chính sách thực hiện đào tạo, bồi dưỡng phát triển toàn diện và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

      • 4.4.1. Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức

        • a) Đào tạo trong nước

        • b) Đào tạo toàn phần ở nước ngoài

        • c) Đào tạo theo mô hình liên kết

        • d) Quyền lợi của người được cử đi đào tạo

        • đ) Khen thưởng

      • 4.4.2 Chính sách đào tạo nghề

      • 4.4.3. Chính sách thu hút, ưu đãi nguồn nhân lực chất lượng cao

      • 4.4.4. Các chính sách về tài chính

    • 4.5. Lộ trình triển khai, tổ chức thực hiện

      • 4.5.1. Năm 2014

      • 4.5.2. Năm 2015:

      • 4.5.3. Đến năm 2016

      • 4.5.4. Giai đoạn2017 - 2020

  • Phần 5

  • ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN

    • 5.1. Đánh giá tính khả thi của đề án

    • 5.2. Dự báo một số thách thức, tác động tiêu cực có thể phát sinh và hướng khắc phục

      • 5.2.1. Thách thức

      • 5.2.2. Hướng khắc phục

    • 5.3. Hiệu quả cụ thể Đề án

      • 5.3.1. Hiệu quả về xã hội

      • 5.3.2. Hiệu quả về kinh tế

      • 5.3.3. Hiệu quả về phát triển nguồn nhân lực (người hưởng lợi của Dự án)

      • 5.3.4.Tính bền vững của đề án

  • Phần 6

  • TỔ CHỨC THỰC HIỆN

    • 6.1. Nguồn kinh phí thực hiện Đề án

    • 6.2. Thành lập Ban điều hành Đề án

      • 6.2.1. Thành phần

      • 6.2.2. Nhiệm vụ

    • 6.3. Phân công nhiệm vụ

      • 6.3.1. Sở Nội vụ

      • 6.3.2. Sở Kế hoạch và Đầu tư

      • 6.3.3. Sở Tài chính

      • 6.3.4. Sở Giáo dục và Đào tạo

      • 6.3.5. Sở Lao động Thương binh và Xã hội

      • 6.3.6. Sở Y tế

      • 6.3.7. Sở Khoa học và Công nghệ

      • 6.3.8. Sở Thông tin và Truyền thông

      • 6.3.9. Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch

      • 6.3.10. Sở Tài nguyên và Môi trường

      • 6.3.11. Ban Dân tộc

      • 6.3.12. Sở Công Thương

      • 6.3.13. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

      • 6.3.14. Các sở, ban, ngành, đơn vị cấp tỉnh

      • 6.3.15. UBND các huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh

    • Phụ lục 1: Các chương trình đào tạo

    • Phụ lục 2. Nội dung đầu tư các phòng học phục vụ đào tạo, bồi dưỡng CBCCVC

    • Phụ lục 3: Hệ thống các cơ sở đạo tạo ở Quảng Ninh bao gồm: các trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề và trung cấp nghề.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan