Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty xăng dầu khu vực I

50 311 0
Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty xăng dầu khu vực I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN 2 THỰC TRẠNG VÌ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC I 11 I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC I 11 ( NGUỒN PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN) 16 1.5.2. Đặc điểm về lao động của công ty 19 1.5.3. Đặc điểm về tiền lương 21 2.2. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 25 PHẦN 3 41 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN 41 ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 41 TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC I 41 I. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY 41 1. ƯU ĐIỂM: 41 1.1. BAN LÃNH ĐẠO 41 1.2. ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN 41 2. NHƯỢC ĐIỂM 42 3. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ 42 II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU KHU VỰC I 44 1. GIẢI PHÁP 2: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN SỰ 44 2. GIẢI PHÁP 2: GIẢI PHÁP CHUNG THUỘC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 46 SVTH: Phạm Quang Cường - QTNL K10 Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Đào tạo là hoạt động quan trọng nhằm giúp người lao động có được các kiến thức, kỹ năng, nâng cao trình độ hiểu biết, từ đó mà phát huy được năng lực của người lao động, đáp ứng được với những thay đổi của công nghệ, giúp họ có điều kiện ổn định công việc, nâng cao địa vị kinh tế xã hội. Bên cạnh đó công ty có được nguồn nhân lực cao, tạo ra sức mạnh cốt lõi cho công ty. Trong quá trình thực tập tại Công ty xăng dầu khu vực I tôi nhận thấy công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty bên cạnh mặt tích cực còn tồn tại một số hạn chế sau: - Công ty chưa đa dạng hóa các loại hình, phương pháp đào tạo phát triển nhân sự, hơn nữa, lực lượng lao động phổ thông chưa qua đào tạo còn chiếm tỷ lệ lớn trong công ty, nhiều cán bộ kỹ thuật có kỹ năng chuyên môn hạn chế. - Nội dung của công tác đào tạo phát triển còn hạn chế, chưa giúp ích được nhiều cho quá trình làm việc, lao động của công nhân viên trong công ty. - Hơn nữa, công ty chưa quan tâm đúng mức đến bộ phận chuyên trách làm công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. Xuất phát từ thực trạng trên và với mong muốn được tìm hiểu về lĩnh vực đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, cùng với sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của giảng viên Th.s Lương Văn Úc và ban lãnh đạo công ty, nên tôi đã lựa chọn chuyên đề: “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty xăng dầu khu vực I” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. * Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề: - Phân tích một số vấn đề chính là đào tạo và nâng cao trình độ cho người lao động. - Phân tích đánh giá thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Chế biến nông sản thực phẩm Tân Hương - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của công ty Tân Hương. SVTH: Phạm Quang Cường - QTNL K10 1 Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề tốt nghiệp * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của công ty và mục tiêu của đề tài - Phạm vi: Đề tài tập trung nghiên cứu bộ máy quản lý và công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại công ty Chế biến nông sản thực phẩm Tân Hương. Về số liệu, đề tài cũng chỉ giới hạn trong một vài năm trở lại đây cụ thể: …,2007, 2008, 2009. * Phương pháp nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu chuyên đề có khoa học và hệ thống tôi đã sử dụng +Phương pháp phân tích – tổng hợp: nghiên cứu sách, báo, các báo cáo, luận văn chuyên ngành, từ đó rút ra các hướng đề xuất cho chuyên đề. +Phương pháp thống kê: nghiên cứu chỉ tiêu giữa các năm để so sánh về số tương đối và tuyệt đối. Ngoài các phương pháp trên đề tài còn sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh tình hình thực tế cho quá trình thu thập tài liệu và phân tích tài liệu. Nội dung của chuyên đề gồm 3 Chương: Chương 1: Cơ Sở Lý luận về công tác Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Doanh nghiệp Chương 2:. Thực trạng của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở công ty CP chế biến nông sản thực phẩm Tân Hương. Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Cổ phần chế biến nông sản thực phẩm Tân Hương. SVTH: Phạm Quang Cường - QTNL K10 2 Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề tốt nghiệp PHẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC I. CÁC KHÁI NIỆM: 1.1. Khái niệm nguồn nhân lực: - Nhân lực: là thể lực và trí lực của con người. + Thể lực: là tình trạng về sức khỏe, về tuổi tác, về giới tính,… của mỗi người. Mỗi người có một chế độ làm việc, chế độ nghỉ ngơi, chế độ ăn uống, chế độ chăm sóc y tế, mức sống, mức thu nhập,… khác nhau nên tình trạng thể lực của mỗi người cũng hoàn toàn khác nhau. Ngày nay, với quy trình sản xuất kinh doanh hiện đại, đời sống người lao động ngày một nâng cao thì các chế độ giúp nâng cao thể lực cho người lao động cũng đã được đầu tư, quan tâm đầy đủ. + Trí lực: là trình độ giáo dục đào tạo, là các kỹ năng và kinh nghiệm làm việc, là các khả năng bẩm sinh, tài năng, lòng tin, nhân cách,… của mỗi con người. Nó là kết quả của cả một quá trình học tập, nhận thức, suy nghĩ, tư duy của mỗi người bao gồm các khả năng tưởng tượng, ghi nhớ, thu nhận tri thức,… - Nguồn nhân lực của tổ chức: Có thể hiểu nguồn nhân lực là tổng thể nhân lực của các cá nhân làm việc trong nội bộ tổ chức đó và được đánh giá thông qua hai mặt: số lượng và chất lượng. + Số lượng nguồn nhân lực: là số người lao động làm việc trong tổ chức + Chất lượng nguồn nhân lực: là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội và đời sống của người lao động. - Vai trò của nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực là tài sản quan trọng nhất trong mỗi tổ chức vì nó quyết định từ khâu đầu vào đến khâu đầu ra. Để một quá trình sản xuất được diễn ra thì cần phải có các nguồn lực như: nhân lực, vật lực, tài lực. Thông qua các quá trình sản SVTH: Phạm Quang Cường - QTNL K10 3 Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề tốt nghiệp xuất, các nguồn lực kết hợp với nhau tạo ra các sản phẩm vật chất nhưng trong đó nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất. Vì vậy, nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực không thể thiếu được trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi tổ chức. 1.2. Khái niệm đào tạo và phát triển: Phát triển nguồn nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực được hiểu đó là hoạt động học tập có tổ chức được diễn ra nhằm thay đổi hành vi làm việc cho người lao động. Theo đó, phát triển nguồn nhân lực bao gồm: - Đào tạo: hoạt động đào tạo là các hoạt động học tập có tổ chức nhằm giúp cho người lao động nắm rõ hơn chuyên môn, nghiệp vụ của mình ở công việc hiện tại, bổ sung những kiến thức còn thiếu để thực hiện công việc một cách tốt hơn. - Giáo dục: là những hoạt động học tập có tổ chức nhằm giúp cho người lao động có thể bước vào một nghề hoặc chuyển sang một nghề khác thích hợp hơn trong tương lai. - Phát triển: là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho người lao động những công việc mới dựa vào những định hướng tương lai của tổ chức. 1.3. Mục tiêu, vai trò, tác dụng của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: - Mục tiêu: + Thông qua các hoạt động đào tạo và phát triển, các doanh nghiệp có thể khai thác tối đa nguồn nhân lực hiện có đồng thời cũng giúp cho người lao động có thể hiểu rõ công việc của mình về chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ,… + Giúp nâng cao tính hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp như: nâng cao uy tín của tổ chức trên thị trường, … SVTH: Phạm Quang Cường - QTNL K10 4 Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề tốt nghiệp - Vai trò: + Con người là một yếu tố động của quá trình sản xuất, con người trong tổ chức đó có tồn tại và phát triển được thì doanh nghiệp đó mới có thể tồn tại và phát triển. Thông qua các chương trình đào tạo và phát triển, các doanh nghiệp mới có thể tạo được những ưu thế khác biệt. + Nhằm đáp ứng nhu cầu muốn khẳng định bản thân của người lao động. + Có thể nói rằng đầu tư vào công tác đào tạo và phát triển chính là khoản đầu sinh lời cho cả người lao động và cho doanh nghiệp. Ngoài ra, thông qua các công tác đào tạo và phát triển thì còn giúp cho người lao động gắn bó hơn với doanh nghiệp. - Tác dụng: + Đào tạo và phát triển giúp tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả thực hiện công việc. + Giảm thiểu những chi phí rủi ro cho doanh nghiệp. + Các hoạt động đào tạo và phát triển còn giúp tạo điều kiện để cải tổ cơ cấu tổ chức, giúp tổ chức có thể được cơ cấu theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ. + Ngoài ra thì thông qua các hoạt động đào tạo và phát triển còn giúp nâng cao khả năng cạnh tranh, tính năng động của doanh nghiệp trên thương trường. SVTH: Phạm Quang Cường - QTNL K10 5 Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề tốt nghiệp II. TRÌNH TỰ XÂY DỰNG MỘT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC. Hình 1.1: Sơ đồ trình tự xây dựng một chương trình đào tạo và phát triển: (Nguồn: Giáo trình quản trị nhân lực – ThS. Nguyễn Vân Điềm, PGS. TS Nguyễn Ngọc Quân – NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2007). 2.1. Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển: Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển ở bước này có nghĩa là ta cần phải xác định các yếu tố như là: - Ai là người được đào tạo, số lượng là bao nhiêu? - Những người được đào tạo đó thuộc bộ phận nào? - Các kỹ năng cần được đào tạo là gì? - Khi nào thì tổ chức tiến hành đào tạo? SVTH: Phạm Quang Cường - QTNL K10 6 Xác định nhu cầu đào tạo – phát triển Xác định mục tiêu đào tạo – phát triển Lựa chọn đối tượng đào tạo – phát triển Xác định chương trình đào tạo – phát triển và lựa chọn phương pháp đào tạo - phát triển Lựa chọn và đào tạo giáo viên Dự tính chi phí đào tạo – phát triển Thiết lập quy trình đánh giá Các quy trình đánh gía được xác định phần nào bởi sự có thể đo lường được các mục tiêu Đánh giá lại nếu thấy cần thiết Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề tốt nghiệp Để việc xác định nhu cầu được thực hiện tốt thì khi tổ chức tiến hành xác định nhu cầu đào tạo và phát triển của người lao động thì cần phải dựa vào các định hướng phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như trình độ của người lao động,… Nhu cầu đào tạo và phát triển thường được xác định thông qua việc phân tích các giác độ: - Nhu cầu cá nhân của người lao động: Cùng với sự ngày càng phát triển của xã hội thì nhu cầu của con người không chỉ dừng lại ở những nhu cầu liên quan đến các yếu tố thể lý của con người như: ăn, uống, mặc, ở, nghỉ ngơi,… mà con người còn có những nhu cầu về vật chất và tinh thần khác nữa. Vì vậy, nhu cầu được đào tạo và phát triển chính mình là một nhu cầu mà con người luôn mong muốn được thỏa mãn. - Nhu cầu của chính các doanh nghiệp: + Nhằm bổ sung những kiến thức, kỹ năng, cập nhật công nghệ sản xuất hay phương pháp làm việc mới,… + Nhằm chuẩn bị kỹ lưỡng cho người lao động có thể thực hiện được các trách nhiệm và những nhiệm vụ mới. + Nhằm phát huy tối đa khả năng của người lao động, đáp ứng nhu cầu muốn được học tập và phát triển bản thân của người lao động. 2.2. Xác định mục tiêu đào tạo và phát triển: Việc xác định mục tiêu đào tạo và phát triển nghĩa là cần phải xác định kết quả cần đạt được của chương trình đào tạo và phát triển đã thực hiện. Việc xác định mục tiêu đào tạo và phát triển sẽ góp phần trong việc nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Dựa vào những mục tiêu đó, doanh nghiệp có thể đánh giá được quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của tổ chức là đã đạt hiệu quả hay chưa. Vì vậy, mục tiêu của hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phải cho thấy được các kỹ năng và mức độ mà người lao động cần đạt được sau khi được đào tạo cũng như số lượng và cơ cấu học viên cần đào tạo hay thời gian đào tạo. SVTH: Phạm Quang Cường - QTNL K10 7 Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề tốt nghiệp 2.3. Lựa chọn đối tượng cho công tác đào tạo và phát triển: Việc xác định đối tượng cho công tác đào tạo và phát triển nghĩa là ta phải xác định xem ai là người được đi học, cần phải xem xét các đối tượng: - Những người lao động có nhu cầu được đào tạo. - Những người lao động được cử tham gia học tập do doanh nghiệp có nhu cầu. - Những người lao động có khả năng tiếp thu. Để có thể lựa chọn đúng đối tượng đào tạo và phát triển phải dựa vào nhu cầu đào tạo và phải đánh giá được tình trạng chất lượng đội ngũ lao động hiện có. Đối tượng được lựa chọn để tham gia đào tạo phải đảm bảo các yếu tố đó là: việc đào tạo phải đúng người, đúng việc. Muốn vậy, trước khi lựa chọn đối tượng thì cần phải nghiên cứu về nhu cầu và nguyện vọng của từng người lao động. 2.4. Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo và phát triển: i). Xây dựng chương trình đào tạo và phát triển: Xây dựng chương trình đào tạo và phát triển là việc xây dựng nên nội dung hay tiến trình thực hiện của các môn học và bài học được dạy cho người lao động. Các cá nhân khi tham gia vào công tác đào tạo thì mỗi người có mức độ hiểu biết khác nhau, khả năng trí tuệ, thể chất khác nhau. Vì vậy, nội dung chương trình đào tạo phải đảm bảo phù hợp với khả năng của các học viên. Cơ sở xây dựng chương trình đào tạo và phát triển là dựa vào hai yếu tố: + Mục tiêu của công tác đào tạo: thông qua các mục tiêu cần đạt được sau quá trình đào tạo và phát triển, ta có thể hiểu rõ được là người lao động cần phải bổ sung những kiến thức và kỹ năng gì,… + Khả năng đầu tư của doanh nghiệp. ii). Lựa chọn phương pháp đào tạo và phát triển: Lựa chọn phương pháp đào tạo và phát triển là việc đưa ra các hình thức giảng dạy sao cho người lao động có thể tiếp thu bài giảng một cách tốt nhất. Trong một chương trình đào tạo, có thể được áp dụng nhiều phương pháp đào tạo khác nhau cho những đối tượng khác nhau. SVTH: Phạm Quang Cường - QTNL K10 8 Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề tốt nghiệp Có nhiều phương pháp có thể sử dụng trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Với mỗi phương pháp lại có cách thức thực hiện và những ưu nhược điểm riêng. Các phương pháp này được chia thành:  Nhóm phương pháp đào tạo trong công việc: Nhóm phương pháp đào tạo trong công việc là phương pháp mà doanh nghiệp đào tạo người lao động trực tiếp tại nơi làm việc thông qua việc thực tế thực hiện công việc. Nhóm này bao gồm các phương pháp: - Phương pháp đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc:. - Phương pháp đào tạo theo kiểu học nghề: - Phương pháp kèm cặp và chỉ bảo: - Phương pháp đào tạo theo kiểu luân chuyển và thuyên chuyển công việc: Nhóm phương pháp đào tạo ngoài công việc: Nhóm này bao gồm các phương pháp: - Phương pháp tổ chức lớp cạnh doanh nghiệp: - Phương pháp cử đi học tại các trường chính quy: - Phương pháp đào tạo thông qua các bài giảng, các hội nghị, hội thảo: - Phương pháp đào tạo theo kiểu chương trình hóa với sự giúp đỡ của máy tính - Phương pháp đào tạo theo phương thức từ xa: - Phương pháp đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm: - Phương pháp đào tạo theo mô hình hóa hành vi: - Phương pháp đào tạo kỹ năng xử lý công văn, giấy tờ: 2.5. Lựa chọn và đào tạo giáo viên: Doanh nghiệp có thể lựa chọn giáo viên là những người lao động trong doanh nghiệp hoặc những người ngoài doanh nghiệp. Đối với giáo viên là những người lao động của doanh nghiệp thì phải là những người có trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm làm việc lâu năm,… Đối với giáo viên là người ngoài tổ chức thì doanh nghiệp phải lựa chọn các giảng viên từ các trung tâm giáo dục, trường nghề có uy tín. SVTH: Phạm Quang Cường - QTNL K10 9 [...]... xp thi gian hc, a im hc Nu cụng ty cú o to cho cụng nhõn nhng a im ngoi cụng ty thỡ phũng t chc lao ng cú trỏch nhim liờn h vi nhng a im hc ny v qun lý nhng hc viờn c c i ú Chng trỡnh o to cho khúa hc phũng chỏy cha chỏy: Thi lng hc: 8 bui a im hc: a im hc c cụng ty t chc ti ni cú nhng iu kin mụ phng nh ni lm vic Giỏo viờn ging dy: Giỏo viờn l nhng cỏn b trong cỏc phũng ban, b phn, bao gm nhng ngi cú... an ton v sinh cụng nghip: Thi lng hc: 4 bui Giỏo viờn ging dy: nhõn viờn phũng t chc lao ng tin lng a im hc: hc viờn c ging dy ti hi trng cụng ty SVTH: Phm Quang Cng - QTNL K10 Trng i Hc Kinh T Quc Dõn Chuyờn tt nghip 30 Bng 1.7 Chng trỡnh o to cho khúa hc nhõn viờn an ton v sinh cụng nghip Bui Ni dung chi tit Giỏo viờn - B phn Hng dn cỏc quy nh chung v an ton v sinh Lờ Thanh Hi cụng nghip Phũng t... K10 Trng i Hc Kinh T Quc Dõn Chuyờn tt nghip 34 Kt thỳc mi khúa hc, hc viờn c ỏnh giỏ theo phng phỏp cho im Giỏo viờn ging dy mụn hc no thỡ s ỏnh giỏ hc viờn ú cho mụn hc ú Nhng hc viờn sau khi kt thỳc c ging viờn ỏnh giỏ xp loi, hc viờn c t 15 im tr lờn s t yờu cu ca khúa hc, cũn i vi nhng hc viờn c di 15 im s phi hc li mụn hc ú v bt u chng trỡnh hc vo khúa sau Nhng hc viờn b trt s b tr im thi ua cho... ý kin khỏc: Ngi ỏnh giỏ SVTH: Phm Quang Cng - QTNL K10 Trng i Hc Kinh T Quc Dõn Chuyờn tt nghip 33 phiu ỏnh giỏ hc viờn ( dnh cho ging viờn) H tờn ging viờn: Lờ Thanh Hi Tờn khúa hc: Vn minh thng mi H tờn hc viờn: Nguyn Thu Giang B phn/ Phũng ban: Bỏn hng TT im 1 Ch tiờu ỏnh giỏ Tớnh chuyờn cn tham gia cỏc bui hc ca hc viờn 2 Kh nng t tỡm hiu, sỏng kin trong bui hc K nng ỏp dng bi ging... ngi gim 52 ngi so vi nm 2008; Nm 2010 l 1800 ngi gim 48 ngi so vi nm 2009 Nguyờn nhõn ca vic gim lao ng l do mt s lao ng ca Cụng ty c chuyn sang cỏc cụng ty c phn v do ch trng gim biờn ch ng thi gii quyt v khuyn khớch cỏn b cụng nhõn viờn ngh ch ca Cụng ty v Cụng ty i vo c ch khoỏn chi phớ v nh biờn lao ng n tng ca hng i sõu phõn tớch ta thy: Xột theo vai trũ lao ng - Lao ng trc tip ca Cụng ty chim... lp vi s lng mi lp khong 30 ngi Giỏo viờn ging dy dựng cỏc dng c h tr hc tp nh mỏy chiu, mỏy in hng dn hc viờn Giỏo viờn dng mỏy chiu trỡnh chiu nhng slide cú ni dung v nhng hỡnh nh c th ca nhng cụng nhõn cú nng lc hng dn hc viờn Ni dung ca khúa hc bao gm nhng c ch giao tip vi khỏch hng, nhng tỡnh hung khụng tt, hc viờn phi a ra nhng gii phỏp cho nhng tỡnh hung ú, sau ú giỏo viờn s a ra nhng gii phỏp... Trong bui u tiờn hc viờn s hc v nhng nguyờn nhõn gõy ra chỏy, iu kin xy ra s chỏy , phõn bit gia s chỏy v ỏm chỏy hc viờn hiu v bit cỏch ỏp dng vo thc hnh Giỏo viờn s phõn bit v hng dn cho hc viờn v cỏc thit b dng c phc v cho vic cha chỏy, kt thỳc bui hc, hc viờn c giao vit bn thu hoch cho bui hc v np li cho giỏo viờn vo bui hc hụm sau, õy cng l c s giỏo viờn ỏnh giỏ v kt qu ca hc viờn trong khúa... viờn c hng dn thc hnh v thc hin cỏc bc an ton v sinh cụng nghip, hng dn v sinh ni lm vic sao cho cú khoa hc, m bo an ton lao ng v lm cho m i trng lm vic trong sch khụng c hi i vi nhõn viờn v i vi khỏch hng Bui 3 hc viờn c thc hnh trờn c s lý thuyt, nhng quy nh ó c hc, giỏo viờn s hng dn trc tip ti a im thc hnh Tng hc viờn phi thc hin nhng thao tỏc cụng vic sao cho thnh tho sau ú kt thỳc bui hc bui... hc bui 4 giỏo viờn t chc kim tra ỏnh giỏ hc viờn SVTH: Phm Quang Cng - QTNL K10 Trng i Hc Kinh T Quc Dõn 31 Chuyờn tt nghip Kt thỳc khúa hc, hc viờn c phũng t chc lao ng kim tra ỏnh giỏ cho tng hc viờn v bỏo cỏo vi giỏm c v kt qu ca khúa o to Chng trỡnh o to cho hc viờn v vn minh thng mi Thi lng khúa hc: 3 bui a im hc: Hi trng cụng ty Giỏo viờn ging dy: Nhõn viờn phũng t chc lao ng Hc viờn c t chc... quan trng giỳp Cụng ty hon thnh cỏc mc tiờu kinh doanh t ra Trong nhng nm qua Cụng ty khụng nhng m bo mc tiờu n nh v duy trỡ mc thu nhp tho ỏng cho ngi lao ng m thng xuyờn nghiờn cu vic i mi vic phõn phi tin lng v thu nhp gii quyt hi ho mi quan h v li ớch gia cỏc n v thnh viờn vi nhau v gia nhng ngi lao ng trong tng n v thnh viờn nhm tng bc a tin lng thc s tr thnh ng lc chớnh kớch thớch ngi lao ng SVTH:

Ngày đăng: 08/05/2015, 07:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.5.2. Đặc điểm về lao động của công ty

  • 1.5.3. Đặc điểm về tiền lương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan