đồ án quy hoạch đô thị Hoàn thiện công tác quản lý đất đai trên địa bàn Quận Cầu Giấy TP Hà Nội

75 623 4
đồ án quy hoạch đô thị  Hoàn thiện công tác quản lý đất đai trên địa bàn Quận Cầu Giấy TP Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ ~~~~~~*~~~~~~ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế và Quản lý đô thị Đề tài HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI Sinh viên thực hiện : ĐỖ THỊ HẢI YẾN Lớp : KINH TẾ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Khóa : 49 Hệ : CHÍNH QUY Giáo viên hướng dẫn : TS. NGUYỄN KIM HOÀNG Cán bộ hướng dẫn : TRẦN PHÚ THIẾT HÀ NỘI - 2010 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Sau khi hoàn thành xong thời gian thực tập, em viết bài báo cáo thực tập chuyên đề. Em xin cam đoan những thông tin trong bài là chính xác. Nội dung của bài chỉ có tính chất tham khảo các tài liệu liên quan, không có hiện tượng sao chép hoàn toàn nội dung thông tin từ những văn bản đã có sẵn. Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 14/05/2011 Đỗ Thị Hải Yến Đỗ Thị Hải Yến Lớp Kinh tế và Quản lý đô thị K49 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3 1.4.3.2. Thu hồi đất đô thị 16 1.4.5.1. Đăng ký quyền sử dụng đất 16 1.4.5.2. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI QUẬN CẦU GIẤY-THÀNH PHỐ HÀ NỘI 19 2.1. Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, KT-XH quận Cầu Giấy 19 2.2. Tổng quỹ đất và hiện trạng sử dụng đất ở quận Cầu Giấy 23 2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất tại quận Cầu Giấy 23 2.3. Thực trạng công tác quản lý đất đai ở quận Cầu Giấy trong những năm gần đây 26 2.3.1. Tổ chức bộ máy đất đai của Quận Cầu Giấy 26 2.3.2.1. Điều tra, khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính và định giá các loại đất Đô thị 28 2.3.2.1.1. Hiệu quả của việc sử dụng bản đồ địa chính chính quy 28 2.3.2.3. Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất 34 2.3.2.3.1. Giao đất, cho thuê đất 34 2.3.2.4. Công tác thực hiện các văn bản pháp luật 40 2.3.2.5. Đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 41 2.3.2.6. Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất Đô thị 44 2.4. Đánh giá chung 46 2.4.2. Tồn tại và nguyên nhân 48 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 50 Đỗ Thị Hải Yến Lớp Kinh tế và Quản lý đô thị K49 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 3.1. Giải pháp tầm vĩ mô 50 3.1.1. Chính sách trong quản lý Nhà nước về đất đai 50 3.1.2. Cơ chế trong quản lý đất Đô thị 53 3.2. Giải pháp tầm vi mô 53 3.2.1. Phân cấp trong quản lý đất Đô thị 53 3.2.2. Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác quản lý đất đai 54 3.2.3. Đào tạo cán bộ trong quản lý đất đai 57 3.3. Một số giải pháp cụ thể đối với quận Cầu Giấy 57 3.3.1. Xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất của quận 57 3.3.2. Hoàn thiện và tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách quản lý đất đai 58 3.3.3. Giải pháp về công tác giải phóng mặt bằng 59 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC PHỤ LỤC 63 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng số Tên bảng Trang Bảng 2.1 Cơ cấu các loại đất của quận Cầu Giấy năm 2010 24 Bảng 2.2 Cơ cấu đất nông nghiệp trên địa bàn quận Cầu Giấy năm 2010 25 Đỗ Thị Hải Yến Lớp Kinh tế và Quản lý đô thị K49 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 Bảng 2.3 Cơ cấu đất phi nông nghiệp trên địa bàn Quận Cầu Giấy năm 2010 26 Bảng 2.4 Kế hoạch sử dụng đất Quận Cầu giấy giai đoạn 2011-2020 35 Bảng 2.5 Kết quả công tác giao đất, cho thuê đất năm 2010 37 Bảng 2.6 Tổng hợp các tổ chức đề nghị Thành phố thu hồi đất năm 2008 41 Biểu 2.7 Kết quả đăng ký và xét duyệt hồ sơ tại quận đến 25/12/2008 46 Bảng 2.8 Kết quả thực hiện công tác kê khai cấp GCN đến năm 2008 47 Bảng 2.9 Tổng hợp các dạng vi phạm trong sử dụng đất trên địa bàn quận năm 2008 49 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Đỗ Thị Hải Yến Lớp Kinh tế và Quản lý đô thị K49 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 KT HN XNK XD SD NN UBND HS ĐK HĐND CA QP : Kỹ thuật : Hà Nội : Xuất nhập khẩu : Xây dựng : Sử dụng : Nước ngoài : Uỷ ban nhân dân : Hồ sơ : Đăng ký : Hội đồng nhân dân : Công an : Quốc phòng Đỗ Thị Hải Yến Lớp Kinh tế và Quản lý đô thị K49 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 LỜI MỞ ĐẦU Nói đến đất đai thì không ai có thể phủ nhận được vai trò to lớn của nó đối với sự sống của con người cũng như của các sinh vật trên hành tinh này. Nếu không có đất đai thì không thể nào có sự tồn tại của con người và các sinh vật khác. Nó như là một sản phẩm của thiên nhiên đã ban tặng cho con người và bằng trí thông minh cũng như sự sáng tạo của mình mà con người đã biết đón nhận và khai thác nó để phục vụ cho nhu cầu phát triển của mình. Đối với mỗi quốc gia, đất đai đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế- xã hội. Đất đai là địa điểm, là cơ sở của các Thành phố, làng mạc, các công trình công nghiệp, giao thông Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội như là một tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn đầu vào không thể thay thế. Ở nước ta với một diện tích nhỏ và dân số lại rất đông nên nhu cầu sử dụng đất là rất cao, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi mà quá trình Đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi Nhà nước phải quản lý làm sao cho việc sử dụng đất đai phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất. Đất Đô thị cũng là một phần của tổng diện tích một quốc gia, của một vùng. Trong giai đoạn hiện nay, khi mà quá trình đô thị hoá đang diễn ra rất mạnh mẽ ở tất cả các vùng trên cả nước thì nhu cầu sử dụng đất Đô thị ngày một tăng lên, mà diện tích đất Đô thị lại có hạn cho nên việc sử dụng làm sao cho tiết kiệm và hiệu quả là một bài toán khó đặt ra cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chiến lược của Nhà nước, đòi hỏi Nhà nước phải tập trung thống nhất quản lý. Từ khi chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì nhu cầu sử dụng đất (nhất là đất Đô thị) của người dân, của các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội và Nhà nước nhằm phục vụ cho việc phát triển đất nước là rất lớn. Cho nên có nhiều vấn đề đã nẩy sinh trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai như việc sử dụng không theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, sử dụng lãng phí, sử dụng sai mục đích đã và đang diễn ra hết sức phức tạp. Các văn bản pháp luật trong quản lý sử dụng đất đai còn thiếu đồng bộ và hạn chế đã ảnh hưởng việc quản lý một số nơi tình trạng buông lỏng quản lý, không quản lý dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật trong việc sử Đỗ Thị Hải Yến Lớp Kinh tế và Quản lý đô thị K49 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 dụng đất. Những vấn đề này đã đặt ra cho Nhà nước phải quan tâm hơn trong công tác quản lý đất đai. Sau một thời gian thực tập tại phòng Quản lý đô thị quận Cầu Giấy TP Hà Nội cùng với những bức xúc trên em đã chọn đề tài:” Hoàn thiện công tác quản lý đất đai trên địa bàn Quận Cầu Giấy TP Hà Nội” Phạm vi đối tượng và mục tiêu nghiên cứu Đề tài không nghiên cứu toàn diện vấn đề quản lý sử dụng đất đai mà chỉ nghiên cứu, kiểm tra sáu nội dung quản lý nhà nước về đất đai, từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý đất đai ở Quận Cầu Giấy. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp như: nghiên cứu các văn bản Nhà nước về quản lý đất đai, phương pháp duy vật biện chứng, tổng hợp số liệu, phân tổ thống kê và một số phương pháp khác. Kết cấu của đề tài Ngoài lời mở đầu và kết luận, danh mục bảng biểu và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 phần sau: Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý Nhà nước về đất đai Chương II: Thực trạng công tác quản lý đất đai tại quận Cầu Giấy- TP Hà Nội. Chương III: Một số giải pháp tăng cường quản lý đất đai Đề tài không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy để đề tài được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1. Đại cương về quản lý nhà nước về đất đai 1.1.1. Khái niệm về quản lý nhà nước về đất đai * Khái niệm về quản lý Đỗ Thị Hải Yến Lớp Kinh tế và Quản lý đô thị K49 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 Hiện nay có nhiều cách giải thích thuật ngữ quản lý, có quan niệm cho rằng quản lý là cai trị; cũng có quan niệm cho rằng quản lý là điều hành, điều khiển, chỉ huy. Quan niệm chung nhất về quản lý được nhiều người hấp nhận do điều khiển học đưa ra như sau: Quản lý là sự tác động định hướng bất kỳ lên một hệ thông nào đó nhằm trật tự hóa và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định. Quan niệm này không những phù hợp với hệ thống máy móc thiết bị, cơ thể sống, mà còn phù hợp với một tập thể người, một tổ chức hay một cơ quan nhà nước. *Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai Các quan hệ đất đai là các quan hệ xã hội trong lĩnh vực kinh tế, bao gồm: quan hệ về sở hữu đất đai, quan hệ về sử dụng đất đai, quan hệ về phân phối các sản phẩm do sử dụng đất mà có Bộ luật Dân sự quy định "Quyền sở hữu bao gồm quyền chiêm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật ". Từ khi Luật đất đai thừa nhận quyền sử dụng đất là một loại tài sản dân sự đặc biệt thì quyền sở hữu đất đai thực chất cũng là quyền sở hữu một loại tài sản dân sự đặc biệt. Vì vậy khi nghiên cứu về quan hệ đất đai, ta thấy có các quyền năng của sở hữu nhà nước về đất đai bao gồm: quyền chiếm hữu đất đai, quyền sử dụng đất đai, quyền định đoạt đất đai. Các quyền năng này được Nhà nước thực hiện trực tiếp bằng việc xác lập các chế độ pháp lý về quản lý và sử dụng đất đai. Nhà nước không trực tiếp thực hiện các quyền năng này mà thông qua hệ thống các cơ quan nhà nước do Nhà nước thành lập ra và thông qua các tổ chức, cá nhân sử dụng đất theo những quy định và theo sự giám sát của Nhà nước. Hoạt động trên thực tế của các cơ quan nhà nước nhằm bảo vệ và thực hiện quyền sở hữu nhà nước về đất đai rất phong phú và đa dạng, tập trung chủ yếu vào các nhiệm vụ sau: - Điều tra, khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính và định giá các loại đất đai - Quy hoạch xây dựng Đô thị và kế hoạch sử dụng đất - Giao đất, cho thuê đất, thu hồi và đền bù đất - Ban hành các chính sách và lập kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng khi sử dụng đất - Đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Thanh tra, giải quyết các tranh chấp, giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm về đất 1.1.2. Mục đích yêu cầu của quản lý nhà nước về đất đai Đỗ Thị Hải Yến Lớp Kinh tế và Quản lý đô thị K49 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 Quản lý nhà nước về đất đai nhằm mục đích: -Bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đối với đất đai, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất -Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất đai của quốc gia, Tăng cường hiệu quả sử dụng đất -Bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trường. Yêu cầu của công tác quản lý đất đai là phải đăng ký, thống kê đất đầy đủ theo đúng quy định của pháp luật đất đai ở từng địa phương theo các cấp hành chính. 1.1.3. Nguyên tắc của quản lý nhà nước về đất đai Trong quản lý nhà nước về đất đai cán chú ý các nguyên tắc sau: * Đảm bảo sự quản lý tập trung và thống nhất của Nhà nước Đất đai là tài nguyên của quốc gia, là tài sản chung của toàn dân. Vì vậy, không thể có bất kỳ một cá nhân hay một nhóm người nào chiếm đoạt tài sản chung thành tài sản riêng của mình được. Chỉ có Nhà nước - chủ thể duy nhất đại diện hợp pháp cho toàn dân mới có toàn quyền trong việc quyết định số phận pháp lý của đất đai, thể hiện sự tập trung quyền lực và thống nhất của Nhà nước trong quản lý nói chung và trong lĩnh vực đất đai nói riêng. Vấn đề này được quy định tại Điều 1 8, Hiến pháp 1 992 "Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả" và được cụ thể hơn tại Điều 5, Luật Đất đai 2003 "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu", "Nhà nước thực hiện quyền định đoạt đối với đất đai", "Nhà nước thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất thông qua các chính sách tài chính về đất đai". * Đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa quyền sở hữu đất đai và quyền sử dụng đất đai, giữa lợi ích của Nhà nước và lợi ích của người trực tiếp sử dụng Theo Luật dân sự thì quyền sở hữu đất đai bao gồm quyền chiếm hữu đất đai, quyền sử dụng đất đai, quyền định đoạt đất đai của chủ sở hữu đất đai. Quyền sử dụng đất đai là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ đất đai của chủ sở hữu đất đai hoặc chủ sử dụng đất đai khi được chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng. Nhà nước không trực tiếp sử dụng đất đai mà thực hiện quyền sử dụng đất đai thông qua việc thu thuế, thu tiền sử dụng từ những chủ thể trực tiếp sử dụng đất đai. Vì vậy, để sử dụng đất đai có hiệu quả Nhà nước phải giao đất cho Đỗ Thị Hải Yến Lớp Kinh tế và Quản lý đô thị K49 [...]... nghĩa địa trên địa bàn quận 2.3 Thực trạng công tác quản lý đất đai ở quận Cầu Giấy trong những năm gần đây 2.3.1 Tổ chức bộ máy đất đai của Quận Cầu Giấy Phòng Tài nguyên môi trường quận Cầu Giấy kết hợp với Phòng Quản lý đô thị là cơ quan chuyên môn giúp UBND Quận Cầu Giấy thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về đất - nhà và đo đạc bản đồ trên địa bàn quận Chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của UBND quận. .. dụng đất đai của Nhà nước Muốn quản lý tốt đất đai thì công cụ không thể thiếu được dó là công tác quy hoạch đất đai Quận Cầu Giấy hiện nay chưa có quy hoạch chi tiết giúp công tác quản lý ở địa phương, UBND quận đã chỉ đạo và giao cho các cơ quan chuyên môn phối hợp với Viện Quy Hoạch Thành phố thực hiện công tác này trên cơ sở thực tiễn nhu cầu sử dụng đất và quỹ đất hiện có ở địa phường Quận Cầu Giấy. .. quản lý đất đai kém ổn định, ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý đất đai trên địa bàn nhất là trong điều kiện hệ thống thông tin đất đai hiện nay còn chưa hoàn thiện Đỗ Thị Hải Yến K49 Lớp Kinh tế và Quản lý đô thị Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 28 2.3.2 Nội dung quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn Quận Cầu Giấy 2.3.2.1 Điều tra, khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính và định giá các loại đất. .. từ quản lý đất đai đến sử dụng đất đai đều là đối tượng của quản lý nhà nước về đất đai Các cơ quan nhà nước được phân công, phân cấp thay mặt Nhà nước kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng đất của các chủ thể này xem có đúng pháp luật hay không để uốn nắn, điều chỉnh cho kịp thời 1.2.3 Phân loại đất đai Đất đai là nhóm đối tượng thứ hai của quản lý nhà nước về đất đai Các cơ quan quản lý đất đai. .. dụng đất đã được cấp giấy chứng nhận quy n sử dụng đất, giấy chứng nhận quy n sở hữu nhà ở và quy n sử dụng đất ở tại đô thị thì không phải đổi giấy chứng nhận đó sang giấy chứng nhận quy n sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai 2003 Khi chuyển quy n sử dụng đất thì người nhận quy n sử dụng đất đó được cấp giấy chứng nhận quy n sử dụng đất theo quy định của pháp luật đất đai Giấy chứng nhận quy n... các cán bộ chuyên trách phải có đủ năng lực và tinh thần làm việc nghiêm túc, hiểu rõ được công tác và nội dung quản lý Nhà nước đối với đất đai, hiểu Luật pháp về quản lý Nhà nước và quản lý Nhà nước đối với đất đai để tạo điều kiện cho Luật đất đai được thực hiện đúng, người sử dụng đất được đảm bảo về lợi ích trong quá trình sử dụng đất CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI QUẬN CẦU GIẤY-THÀNH... "Bản đồ địa chính tà bản đồ thể hiện các thửa đất và các yếu tố địa tý có liên quan, lập theo đơn v ị hành chính xã, phường, thị trấn, được cơ quan Nhà nước có thẩm quy n xác nhận " Luật Đất đai 2003 quy định "Bản đồ địa chính là thành phần của hồ sơ địa chính phục vụ thống nhất quản lý Nhà nước về đất đai. " Như vậy, bản đồ địa chính rất quan trọng trong hồ sơ địa chính để quản lý đất đai ở các địa. .. đất đai được tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn thì ngoài việc đánh giá, phân hạng đất còn phải lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản Đỗ Thị Hải Yến Lớp Kinh tế và Quản lý đô thị K49 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 14 đồ quy hoạch sử dụng đất Chỉ khi lập được các loại bản đồ này mới có đủ cơ sở pháp lý để thực hiện công tác quản lý nhà nước về đất đai Theo Khoản 13, Điều 4, Luật Đất đai. .. luật quy định - Căn cứ yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ do Sở Tài nguyên môi trường Thành phố hướng dẫn, có kế hoạch đề nghị UBND quận cử cán bộ đi đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức của xã, phường làm công tác quản lý đất đai - Bảo quản, lưu trữ, bổ sung, cập nhật hồ sơ quản lý sử dụng đất - nhà, các tài liệu bản đồ địa chính nhà đất thuộc thẩm quy n quản lý của quận, cung cấp hồ sơ, tài liệu về đất. .. chưa sử dụng được chia thành 3 loại đất sau: -Đất bằng chưa sử dụng -Đất đồi núi chưa sử dụng -Núi đá không có rừng cây Tất cả 3 nhóm, gồm 14 loại đất trên đều là đối tượng của công tác quản lý nhà nước về đất đai 1.4 Nội dung quản lý Nhà nước về đất Đô thị 1.4.1 Điều tra, khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính và định giá các loại đất đai Để đánh giá đúng số lượng và chất lượng đất cần phải điều tra, . thực tập tại phòng Quản lý đô thị quận Cầu Giấy TP Hà Nội cùng với những bức xúc trên em đã chọn đề tài:” Hoàn thiện công tác quản lý đất đai trên địa bàn Quận Cầu Giấy TP Hà Nội Phạm vi đối tượng. TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ ~~~~~~*~~~~~~ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế và Quản lý đô thị Đề tài HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI Sinh. sở lý luận về quản lý Nhà nước về đất đai Chương II: Thực trạng công tác quản lý đất đai tại quận Cầu Giấy- TP Hà Nội. Chương III: Một số giải pháp tăng cường quản lý đất đai Đề tài không tránh

Ngày đăng: 07/05/2015, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    • 1.4.3.2. Thu hồi đất đô thị

    • 1.4.5.1. Đăng ký quyền sử dụng đất

    • 1.4.5.2. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

    • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI QUẬN CẦU GIẤY-THÀNH PHỐ HÀ NỘI

      • 2.1. Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, KT-XH quận Cầu Giấy

      • 2.2. Tổng quỹ đất và hiện trạng sử dụng đất ở quận Cầu Giấy

        • 2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất tại quận Cầu Giấy

        • 2.3. Thực trạng công tác quản lý đất đai ở quận Cầu Giấy trong những năm gần đây

          • 2.3.1. Tổ chức bộ máy đất đai của Quận Cầu Giấy

            • 2.3.2.1. Điều tra, khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính và định giá các loại đất Đô thị

              • 2.3.2.1.1. Hiệu quả của việc sử dụng bản đồ địa chính chính quy

              • 2.3.2.3. Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất

                • 2.3.2.3.1. Giao đất, cho thuê đất

                • 2.3.2.4. Công tác thực hiện các văn bản pháp luật

                • 2.3.2.5. Đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

                • 2.3.2.6. Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất Đô thị

                • 2.4. Đánh giá chung

                  • 2.4.2. Tồn tại và nguyên nhân

                  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

                    • 3.1. Giải pháp tầm vĩ mô

                      • 3.1.1. Chính sách trong quản lý Nhà nước về đất đai

                      • 3.1.2. Cơ chế trong quản lý đất Đô thị

                      • 3.2. Giải pháp tầm vi mô

                        • 3.2.1. Phân cấp trong quản lý đất Đô thị

                        • 3.2.2. Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác quản lý đất đai

                        • 3.2.3. Đào tạo cán bộ trong quản lý đất đai

                        • 3.3. Một số giải pháp cụ thể đối với quận Cầu Giấy

                          • 3.3.1. Xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất của quận.

                          • 3.3.2. Hoàn thiện và tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách quản lý đất đai

                          • 3.3.3. Giải pháp về công tác giải phóng mặt bằng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan