Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thị trường ngoại thương ở Việt Nam.doc

13 670 4
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thị trường ngoại thương ở Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thị trường ngoại thương ở Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta đã hình thành và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển nền kinh tế hàng hoá Từ những năm 1986 trở về trớc nớc ta vẫn phát triển hàng hoá và lu thông hàng hoá, nhng quản lý hàng hoá này theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, không theo cơ chế thị trờng Cơ chế này chỉ thích hợp khi đất nớc đang còn chiến tranh, nhng chuyển sang thời kỳ xây dựng kinh tế trong điều kiện một nớc kém phát triển, nông nghiệp lạc hậu, thì cơ chế quản lý này đã kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất Vì vậy, Đảng và Nhà nớc đã quyết định xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp và chuyển sang quản lý nền kinh tế theo cơ chế thị trờng

Trong thời kỳ thực hiện cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, quan hệ hợp tác, giao lu buôn bán giữa nớc ta với các nớc bị hạn chế, Nhà nớc chỉ cho một số doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh xuất nhập khẩu Từ khi thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, chính sách mở cửa, quan hệ hợp tác quốc tế giữa nớc ta với các nớc ngày càng phát triển phù hợp với xu thế phát triển của thời đại là hội nhập khu vực và thế giới Việc thực hiện mở rộng và phát triển thị trờng có vai trò vô cùng quan trọng đối với việc phát triển kinh tế nói chung và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng Cùng với việc phát triển thị trờng nói chung thì việc phát triển thị trờng ngoại thơng có vai trò rất quan trọng nó kích thích sự phát triển của thị trờng trong nớc, nó cung ứng các t liệu để thực hiện việc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, hàng hoá tiêu dùng mà trong nớc cha sản xuất hoặc sản xuất cha đáp ứng nhu cầu của thị trờng, thu hút vốn nớc ngoài đầu t phát triển sản xuất và đảm bảo thăng bằng cán cân thanh toán thơng mại

Với các vai trò và chức năng rất quan trọng của việc phát triển thị trờng

ngoại thơng đã nêu trên em đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thị trờng ngoại thơng ở Việt Nam

Chơng I

Trang 2

Một số vấn đề lý luận về mở rộng thị trờng đối với doanh nghiệp.

I.Khái niệm, nội dung và chức năng của thị trờng.

1 Khái niệm và nội dung của thị trờng.

Thị trờng là một phạm trù kinh tế của nền kinh tế hàng hoá và nền kinh tế thị trờng Hiện nay, các nhà kinh tế trong và ngoài nớc đa ra nhiều định nghĩa về thị trờng Ngời thì gọi “thị trờng là cái chợ, là nơi mua bán hàng hoá; cũng có ngời đa ra khái niệm “thị trờng là lĩnh vực cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá và dịch vụ; có khái niệm khác “ thị trờng là một sự dàn xếp qua cạnh tranh mà theo đó mà ngời mua và ngời bán tác động qua lại với nhau để đạt sự thoả thuận và quyết định số lợng và giá cả hàng hoá đợc trao đổi giữa họ”.

Nhng xu hớng chung và đa số đa ra khái niệm tổng quát: Thị trờng là tổng hoà các mối quan hệ mua bán đợc hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh tế xã hội nhất định – ”

2 Chức năng của thị trờng.

Trong thị trờng ngày này các nhà nghiên cứu kinh tế đã tổng kết thị tr-ờng có ba chức năng chính sau:

2.1 Chức năng thừa nhận và thực hiện:

Chức năng thừa nhận và thực hiện giá trị của hàng hoá của thị trờng chi phối mọi hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp, gắn với mục đích của sản xuất – kinh doanh Để hàng hóa đợc thị trờng thừa nhận và thực hiện giá trị của hàng hoá, các doanh nghiệp phải nắm nhu cầu của khách hàng của thị trờng về số lợng, về chất lợng, mẫu mã và giá cả trong từng thời kỳ để lập kế hoạch và phơng án sản xuất kinh doanh cho phù hợp để hàng hoá đa ra thị trờng thiêu thụ hết và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

2.2 Chức năng thông tin:

Các doanh nghiệp có phơng án và biện pháp nghiên cứu thị trờng, nắm bắt kịp thời các thông tin thị trờng cung cấp có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối

Trang 3

với phát triển kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh Nó là cơ sở để xây dựng chiến lợc doanh nghiệp, kế hoạch kinh doanh và quyết định đúng đắn các phơng án kinh doanh, đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

2.3 Chức năng điều tiết và kích thích:

Đối với các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại, thị trờng điều tiết và kích thích kinh doanh phát triển hoặc hạn chế thông qua sự phát huy tác dụng của các quy luật kinh tế trên thị trờng Các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trờng trong cạnh tranh, phát triển bền vững và kinh doanh có hiệu quả buộc phải nghiên cứu nhu cầu thị trờng, đổi mới quy trình công nghệ và cải tiến kỹ thuật, khắc phục những lạc hậu, lỗi thời, tạo nguồn cung ứng ổn định và giá rẻ, tổ chức và phát triển thị trờng tiêu thụ.

II.Sự cần thiết phải mở rộng thị trờng của doanh nghiệp.

Có một câu hỏi đặt ra là tại sao chúng ta phải mở rộng thị trờng và đặc biêt là thị trờng xuất khẩu? Nếu chúng ta nhìn thị trờng trên phơng diện tổng thể thì chúng ta thấy rằng:

Thị trờng đóng vai trò quan trọng đối với thúc đẩy nhanh và sâu sắc quá trình phân công lao động xã hội, sự phát triển nền sản xuất hàng hoá theo

hớng nền sản xuất lớn tạo ra khối lợng hàng hoá thoả mãn nhu cầu của thị tr-ờng ngày càng phát triển về số lợng, mẫu mã, chất lợng và giá cả Nó thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, thúc đẩy các doanh

nghiệp đổi mới công nghệ, cải tiến kĩ thuật ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế, để từ đó làm cho chất lợng sản phẩm ngày càng cao và giá thành sản phẩm ngày càng giảm.

Thị trờng không những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội ngày càng tăng, mà còn có tác dụng hớng dẫn tiêu dùng tiết kiệm phù hợp với khả năng phát triển nền kinh tế trong từng thời kì, khuyến khích tiêu dùng và kích thích tiêu dùng những hàng hoá mới, hàng có chất lợng cao, văn minh và hiện đại Thông qua chức năng điều tiết thị trờng góp phần giải quyết các cân đối lớn

Trang 4

trong nền kinh tế: cân đối cung cầu hàng hoá, cân đối hàng-tiền, cân đối thu chi ngân sách, cân đối giữa yêu cầu phát triển nền kinh tế với các yếu tố của sản xuất (vốn, lao động )

III.Các nhân tố ảnh hởng tới việc mở rộng thị trờng của doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất khẩu.

Về kinh tế: Năm 2001 nền kinh tế Mỹ và Nhật Bản có dấu hiệu suy

thoái Nay kinh tế có dấu hiệu phục hồi, nhng nhiều thị trờng cha phục hồi nhu cầu tiêu dùng, đặc biệt là nhật, Mỹ và EU Do đó sức mua giảm sút nên thị tr-ờng xuất khẩu hàng hoá không đợc mở rộng, mà chúng ta vẫn tập trung ở một số thi trờng truyềng thống,nên giá cả không tăng có những lúc giá cả còn giảm sút.

Về cạnh tranh: Sức cạnh tranh của sản phẩm phải đợc thể hiện ở chất

l-ợng sản phẩm, giá cả, khả năng tiếp thị Sức cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thể hiện ở sản phẩm và dịch vụ tiêu thụ trên thị trờng nớc ngoài ở thời điểm hiện nay, sức cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu nhìn chung còn thấp Đây chính là một thách thức rất lớn mà ta phải phấn đấu để vơn lên.

Về luật pháp: Hệ thống luật pháp và cơ chế chính sách của ta cha hoàn

chỉnh, không đồng bộ (mặc dù vẫn đang đợc chỉnh sửa) gây khó khăn cho chúng ta khi tham gia vào thị trờng khu vực và thế giới.

Về văn hoá: Mỗi một quốc gia có một nền văn hoá riêng, bởi văn hoá

nó gắn liền với truyền thống dân tộc nó hình thành và phát triển từ rất lâu ví dụ nh ngời Việt Nam và Trung Quốc ăn tết vào âm lịch trong khi đó ngời Châu Âu, Mỹ và nhiều nớc khác ăn tết vào ngày dơng lịch chính vì vậy chúng ta… cần nghiên cứu kỹ văn hoá của nớc đó rồi mới đa hàng hoá vào.

Về chính trị: Chúng ta có một nền chính trị khá ổn định, nên tạo điều

kiện cho rất nhiều doanh nghiệp ổn định sản xuất, nhng nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế toàn cầu phụ thuộc nhiều vào nhau Ví dụ nh khi chiến tranh ở

Trang 5

IRắc thì việc xuất khẩu gạo của Việt Nam đã gặp khó khăn rất nhiều điều đó… buộc doanh nghiệp phải năng động luôn tìm thị trờng thay thế.

Chơng II

Thực trạng mở rộng thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp.

Khái quát tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua.

Mặc dù trong năm những năm vừa qua, những biến động của thị trường thế giới gây nhiều khó khăn cho h ng hoá cà ủa Việt Nam, song tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của nước ta - theo dự báo của Bộ Thương mại, năm 2003 sẽ đạt được mức 19,3 tỷ USD, tăng 15,5% so với năm 2002 Đáng chú ý là các doanh nghiệp 100% vốn trong nước sẽ đạt được được 10,1 tỷ USD, chiếm hơn một nửa tổng kim ngạch Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, đây l mà ột kết quả đáng mừng cho thấy, hàng hoá Việt Nam ng y c ng trà à ở th nhà mối quan tâm hơn của khách h ng nà ước ngo ià Những mặt h ng à đạt mức xuất khẩu khỏ l thuà ỷ sản (2,3 tỷ USD), gạo (678 triệu USD), c phờ (450 trià ệu USD), dầu thụ (hơn 3,4 tỷ USD), dệt may (3,3 tỷ USD), gi y dộp (2,l tà ỷ USD).

Hết tháng 6 năm 2003, kim ngạch xuất khẩu đã đạt được 54,3% kế hoạch cả năm, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm 2002 Đây l mà ức kỷ lục cả về quy mô v tà ốc độ tăng trưởng, cao nhất trong những năm gần đầy Đặc biệt, các mặt h ng thuà ộc nhóm h ng công nghià ệp v tià ểu thủ công nghiệp tăng 43%.

I Tình hình mở rộng thị trờng đối với doanh nghiệp xuất khẩu.

Trong những năm vừa qua, việc chuyển dịch cơ cấu thị trường đã có bước chuyển rõ rệt Tỷ trọng xuất khẩu hàng hoá v o khu và ực châu á năm nay đó giảm từ 58% xuống cũn 52%, trong khi thị trường châu Mỹ tăng từ 16% lên 20% (kể từ khi đợc hởng u đãi Tối huệ quốc năm 2002) Riêng châu Phi là một thị trường có nhiều tiềm năng nhưng lâu nay doanh nghiệp vẫn chưa quan tâm đúng mức, thì năm 2003, sau Hội nghị đẩy mạnh xuất khẩu v o thàị

Trang 6

trường n yà , kim ngạch h ng Vià ệt Nam v o Châu Phi à đó tăng vọt so với trước v và ẫn đang có nhiều triển vọng

Đối với khu vực Mỹ La-tinh, khu vực có nhiều thị trường lớn mà Doanh nghiệp Việt Nam chưa khai thác hết hoặc chưa có điều kiện khai thác, Bộ Thơng Mại dự kiến sẽ đưa ra một số chính sách ưu đãi tạo điều kiện tốt nhất để các doanh nghiệp tăng cường tiếp xúc v giao dà ịch h ng hóa nhà ư th nh là ập kho ngoại quan, hỗ trợ kinh phí để các doanh nghiệp Việt Nam có thể mở các văn phòng đại diện hoặc chi nhánh thương mại Đây là một điều kiện hết sức thuận lợi đối với các doanh nghiệp Việt Nam.

Để khai thác tối đa các lợi thế so sánh của Việt Nam như nguồn nguyên liệu dồi d o, chi phí lao à động thấp , các nh xuà ất khẩu tranh thủ tận dụng để giảm thiểu được mức độ tác hại từ diễn biến phức tạp của thị trường bên ngo i, doanh nghià ệp xây dựng các giải pháp “mạnh” nhằm mở rộng v phátà triển thị trường tiêu thụ h ng Vià ệt Nam với phương châm đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, trong đó có việc xúc tiến giới thiệu sản phẩm của Việt Nam tại 3 thị trường trọng điểm l Mà ỹ, Nga v Dubaià .

II Ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của việc phát triển thị trờng.1 Ưu điểm.

Tận dụng thuận lợi từ AFTA khi ASEAN - 6 giảm thuế hầu hết các mặt h ng xuà ống 0-5% để đẩy mạnh xuất khẩu các mặt h ng tiêu dùng nhà ư may mặc, gi y dép, thà ực phẩm chế biến, sản phẩm gỗ, nhựa Năm 2002 kim ngạch của nhóm n y mà ới đạt hơn 100 triệu USD, chiếm tỷ trọng chỉ 5-7% trong xuất khẩu sang ASEAN Ngo i ra, doanh nghià ệp cần tích cực xin giấy chứng nhận xuất xứ để được hưởng ưu đãi khi xuất khẩu sang ASEAN Riêng với L o và à Campuchia, tận dụng vị trí địa lý để phát triển xuất khẩu h ng hoá tiêu dùng.à

2. Hạn chế và nguyên nhân

Trang 7

Ngoài những lợi thế trên thì chúng ta vẫn đang mắc phải một số trở ngại đó là: đến nay phần lớn h ng hoá Vià ệt Nam xuất khẩu l nguyên lià ệu phụ hoặc mới qua sơ chế nên thị trường thiếu ổn định Nếu các nh nhà ập khẩu thay đổi kế hoạch sản xuất lập tức các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam rơi v oà thế bị động, nhiều khi dẫn đến ứ đọng h ng hoá Các mà ặt h ng cà ủa chúng ta cũng lại hay tập trung v o mà ột số thị trường nhập khẩu nhất định Đây cũng là điều đáng ngại khi những thị trường n y có bià ến động.

Khó khăn chủ yếu trong xuất khẩu v o EU l xuà à ất hiện nhiều h ng r oà à kỹ thuật mới ng y c ng tinh vi hà à ơn, kể cả sản phẩm thô v chà ế biến (như tăng cường kiểm soát chất lượng h ng thà ủy sản, cấm sử dụng một số hoạt chất nhuộm trong h ng may mà ặc, quy định cỏc chất húa học hữu cơ trong sản xuất đồ chơi ) EU cũng đang xem xột loại bỏ một số mặt h ng ra khà ỏi danh mục GSP từ 2003, dự kiến có gi y dép, quà ần áo, đồ gốm sứ, điện tử tiêu dùng, cao su.

III.Một số kiến nghị.

1. Triển vọng phát triển thị trờng trong năm tới.

Mục tiêu phát triển thị trờng và đặc biệt là thị trờng xuất khẩu Mặc dù những r o cà ản thương mại đang được dựng lên ở nhiều thị trường nước ngo ià v à đang ảnh hưởng bất lợi đến h ng hoá Vià ệt Nam, nhưng Bộ Thương mại đó đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 21 tỷ USD cho năm 2004, tăng 8,8% so với năm 2003 Những mặt h ng à được đưa v o danh mà ục xuất khẩu chủ lực, có kim ngạch cao vẫn l dà ầu thô, thuỷ sản, may mặc, gi y dép, gà ạo, c phê, thà ủ công mỹ nghệ, rau quả, phần mềm dịch vụ

Dự kiến kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ năm nay sẽ đạt 3,2 tỷ USD, tăng 35% so với năm 2002 Trong đó, dự kiến dệt may tăng thêm 500-600 triệu USD, thủy sản thêm 130 triệu, gi y dép 90 trià ệu Theo Bộ Thương mại, xuất khẩu v o Mà ỹ vẫn chưa tận dụng hết những cơ hội do Hiệp định thương mại

Trang 8

Việt - Mỹ mang lại, do việc nghiên cứu thị trường n y còn tà ản mạn, thiếu định hướng Vì vậy, thời gian tới phải tập trung nghiên cứu thị trường n y theoà từng ng nh h ng chuyên sâu nhà à ư rau quả có thể thâm nhập được những loại n o, nhu cà ầu của Mỹ có gì đặc thù, luật pháp cạnh tranh như thế n o à

Dự báo triển vọng kinh tế Nhật Bản năm 2003-2004 sẽ khá hơn Gần đây Nhật đã bổ sung thêm 118 loại nông sản (trong đú có rau, trái cây nhiệt đới) v o Hà ệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) 2003 v già ảm thuế GSP đối với khoảng 60 mặt h ng Trong à điều kiện đó, mục tiêu của xuất khẩu Việt Nam l chà ặn lại xu hướng giảm sút v phà ấn đấu đạt tăng trưởng khoảng 7% v o Nhà ật Trong đó, ng nh dà ệt may cần tăng năng lực sản xuất để đáp ứng được đơn h ng v o Nhà à ật, giữ vững v tà ăng thị phần tại thị trường n y.à

Hơn thế nữa, khi mà Việt Nam dự định gia nhập đợc vào WTO (Tổ chức thơng mại thế giới) năm 2005 thì Việt Nam sẽ có một thị trờng xuất khẩu rộng lớn)…

2 Một số biện pháp.

2.1 Hệ thống pháp lý:

Trớc hết, cần sớm hoàn thiện Luật cạnh tranh và chống độc quyền Những năm qua, thực hiện chính sách mở cửa trong nền kinh tế Việt Nam đã có mặt nhiều công ty nớc ngoài có tiềm lực mạnh về công nghệ và già dặn về thủ thuật kinh doanh, không ít công ty đã dùng các thủ đoạn thôn tính các doanh nghiệp trong nớc nh ngành giải khát, hoá mỹ phẩm.

Hệ thống luật pháp của nớc ta hiện nay có nhiều luật khác nhau để điều chỉnh các loại hình doanh nghiệp nh Luật doanh nghiệp nhà nớc, Luật khuyến khích đầu t trong nớc Các luật này đã có nhiều quy định xích lại gần nhau, nhng vẫn tồn tại những ranh giới làm cho môi trờng kinh doanh kém hấp dẫn đối với các nhà đầu t cả trong và ngoài nớc; trong lĩnh vực xuất khẩu vẫn còn nhiều đặc quyền dành cho khối doanh nghiệp nhà nớc.

Trang 9

Việc Việt Nam tham gia và chấp nhận các luật lệ chung của các thể chế kinh tế quốc tế, đặc biệt là WTO, sẽ dần dần tạo lập và củng cố lòng tin của các nớc vào cơ chế, chính sách của Việt Nam, tạo niềm tin để thu hút các nớc công nghiệp phát triển an tâm đầu t vào nớc ta Đồng thời ta có cơ hội tiếp cận các nguồn vay vốn u đãi, các hình thức tín dụng, tài trợ của các định chế tài chính quốc tế nh ngân hàng thế giới (WB), quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)

2.3 Tổ chức nghiên cứu thị trờng:

Trong nền kinh tế thị trờng, nghiên cứu thị trờng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế hàng hoá và phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp Nghiên cứu thị trờng là cơ sở để xây dựng chiến lợc và kế hoạch kinh doanh, đảm bảo phát triển kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị tr-ờng và nâng cao hiệu quả kinh doanh Ngoài ra, nghiên cứu thị trtr-ờng còn để dự báo về nhu cầu thị trờng để từ đó xây dựng chiến lợc kinh doanh và phơng án kinh doanh.

2.4 Xây dựng chiến lợc kinh doanh:

Muốn mở rộng thị trờng mới, thì trên cơ sở chúng ta phải phân tích môi trờng kinh doanh và nguồn lực của doanh nghiệp,chúng ta còn phải tiến hành đánh giá lại nhiệm vụ và mục tiêu chiến lợc kinh doanh để hoàn tất chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp sử dụng tốt nhất các nguồn nội lực và môi trờng kinh doanh Lựa chọn chiến lợc kinh doanh phải tuân thủ nguyên tắc là chiến lợc kinh doanh thơng mại phải đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trờng, phải đảm bảo hiệu quả kinh doanh và phát triển bền vững của doanh nghiệp.

2.5 Xúc tiến thơng hiệu để phát triển thị trờng:

Thơng hiệu là kết quả của quá trình tiếp thị quảng cáo, lâu dài và tốn kém nhng nó rất quan trọng, một thơng hiệu mạnh có thể giúp cho doanh nghiệp đạt đợc vị thế dẫn đầu trong ngành Thơng hiệu càng nổi tiếng thì khả năng tăng thị phần của nó trên thị trờng ngày càng cao Nhờ đó doanh nghiệp

Trang 10

có thể điều khiển thị trờng, định giá cao hơn làm cho các đối thủ phải nản lòng khi muốn chia thị trờng với họ.

2.6 Tìm vị trí thích hợp trên thị trờng:

Trong qua trình cạnh tranh, các yếu tố buộc các doanh nghiệp phải quan tâm là: Loại hàng hóa, chất lợng sản phẩm hàng hoá có phù hợp với yêu cầu của ngời tiêu dùng không? Giá cả có phù hợp với ngời mua không? Do vậy thị trờng thế giới xuất hiện thêm yêu cầu đảm bảo chất lợng Nếu nh trớc đây khách hàng chỉ xem xét, kiểm tra chất lợng sản phẩm thì nay ngời ra còn quan tâm đến khả năng của doanh nghiệp có đủ điều kiện tin cậy, để đảm bảo chất lợng sản phẩm làm ra hay không Thực hiện yêu cầu này các nhà doanh nghiệp của hơn 90 nớc trên thế giới đã áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Đây là vũ khí lợi hại để giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh.

Kết luận

Để có thể tồn tại trong nền kinh tế thị trờng với những cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng phải có định h-ớng phát triển thị trờng riêng cho mình Nh đã nói ở trên thì thị trờng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế nói chung và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng Nó đóng vai trò quan trọng đối với thúc đẩy nhanh và sâu sắc quá trình phân công lao động xã hội, sự phát triển nền sản xuất hàng hoá theo hớng nền sản xuất lớn, đẩy nhanh tốc độ phát triển cộng nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, giải quyết các cân đối lớn trong nền kinh tế và sự phát triển của thị trờng trong nớc đóng vai

Ngày đăng: 20/09/2012, 16:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan