Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan Việt Nam

121 794 8
Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tàiTổng cục Hải quan là một đơn vị hành chính nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính, hàng năm sử dụng khoảng 2.000 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước để duy trì hoạt động, đầu tư mua sắm máy móc, trang thiết bị, xây dựng trụ sở phục vụ công tác thu thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới....Với mục tiêu xây dựng hệ thống tài chính lành mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả ngân sách nhà nước giao, Tổng cục Hải quan cần không ngừng nghiên cứu, đổi mới, hoàn thiện tất cả các khâu, các quy trình trong quản lý chi ngân sách nhà nước để tăng tích lũy đầu tư hiện đại hóa cơ sở vật chất của Ngành.Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài “Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan Việt Nam” được lựa chọn để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứuHệ thống hóa lý thuyết về quản lý chi ngân sách nhà nước tại các cơ quan hành chính nhà nước.Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chi ngân sách nhà nước Phạm vi nghiên cứu: tại Tổng cục Hải quan từ năm 2006 đến năm 2009.4. Phương pháp nghiên cứuSử dụng phương pháp phân tích thực chứng và chuẩn tắc trong kinh tế và đánh giá chính sách công, chi tiêu công; cùng với phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễnChỉ ra những thành tựu, những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân trong quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan từ đó đưa ra các giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu lực của công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan trong thời gian tới.

MỤC LỤC Trang PHỤ LỤC 95 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Trang i LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tổng cục Hải quan là một đơn vị hành chính nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính, hàng năm sử dụng khoảng 2.000 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước để duy trì hoạt động, đầu tư mua sắm máy móc, trang thiết bị, xây dựng trụ sở phục vụ công tác thu thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới Với mục tiêu xây dựng hệ thống tài chính lành mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả ngân sách nhà nước giao, Tổng cục Hải quan cần không ngừng nghiên cứu, đổi mới, hoàn thiện tất cả các khâu, các quy trình trong quản lý chi ngân sách nhà nước để tăng tích lũy đầu tư hiện đại hóa cơ sở vật chất của Ngành. Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài “Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan Việt Nam” được lựa chọn để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa lý thuyết về quản lý chi ngân sách nhà nước tại các cơ quan hành chính nhà nước. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chi ngân sách nhà nước - Phạm vi nghiên cứu: tại Tổng cục Hải quan từ năm 2006 đến năm 2009. ii 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích thực chứng và chuẩn tắc trong kinh tế và đánh giá chính sách công, chi tiêu công; cùng với phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Chỉ ra những thành tựu, những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân trong quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan từ đó đưa ra các giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu lực của công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan trong thời gian tới. iii CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1. Khái quát chung về cơ quan hành chính nhà nước 1.1.1. Khái niệm cơ quan hành chính nhà nước Cơ quan hành chính nhà nước là một loại cơ quan trong bộ máy nhà nước được thành lập theo quy định của pháp luật (Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh) có tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật; sử dụng quyền lực nhà nước thực thi chức năng, nhiệm vụ quản lý hành chính nhà nước trong phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định. 1.1.2. Đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước Cơ quan hành chính nhà nước có một số đặc điểm sau: Thứ nhất, cơ quan hành chính nhà nước hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, được tổ chức và hoạt động trên nguyên tắc tập trung dân chủ. Thứ hai, mỗi cơ quan hành chính nhà nước đều có một thẩm quyền nhất định, thẩm quyền này do pháp luật quy định để thực hiện nhiệm vụ, chức năng của mình. Thứ ba, cơ quan hành chính nhà nước có chức năng quản lý hành chính nhà nước, thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Thứ tư, cơ quan hành chính nhà nước nói chung là cơ quan chấp hành, điều hành của cơ quan quyền lực nhà nước. Thứ năm, cơ quan hành chính nhà nước được Nhà nước cấp kinh phí từ nguồn ngân sách Nhà nước để đảm bảo hoạt động trên cơ sở các quy định của luật pháp và theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp. iv Thứ sáu, cơ quan hành chính nhà nước chỉ được sử dụng kinh phí được Ngân sách Nhà nước cấp cho mục đích đã được xác định trước theo nội dung dự toán được giao. 1.1.3. Vai trò của cơ quan hành chính nhà nước Do cơ quan hành chính nhà nước là đơn vị được Nhà nước ra quyết định thành lập để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trên một lĩnh vực nhất định của xã hội nên có vai trò đưa pháp luật vào đời sống nhằm giữ gìn trật tự an ninh xã hội, phục vụ lợi ích của nhân dân, đảm bảo dân sinh và giải quyết các vấn đề xã hội, sử dụng nguồn tài chính và công sản để xây dựng và phát triển đất nước một cách có hiệu quả. 1.1.4. Phân loại cơ quan hành chính nhà nước Theo căn cứ pháp lý để thành lập: cơ quan hành chính nhà nước được phân thành hai loại: Loại 1 và loại 2. Căn cứ theo cấp dự toán: Cơ quan hành chính nhà nước được phân thành: Đơn vị dự toán cấp I; Đơn vị dự toán cấp II; Đơn vị dự toán cấp III và Đơn vị cấp dưới của đơn vị dự toán cấp III. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ hoạt động: Cơ quan hành chính nhà nước được phân làm cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương và cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Căn cứ vào tính chất và phạm vi thẩm quyền: Cơ quan hành chính nhà nước được phân chia thành: Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung và cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn. Căn cứ vào cách thức tổ chức và giải quyết công việc: Cơ quan hành chính nhà nước chia thành hai loại sau: Các cơ quan tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo và các cơ quan tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc lãnh đạo một người. 1.2. Chi ngân sách nhà nước tại cơ quan hành chính nhà nước 1.2.1. Khái niệm chi ngân sách nhà nước v Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối, sử dụng quỹ ngân sách tập trung của Nhà nước theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp nhằm duy trì sự tồn tại và hoạt động bình thường của bộ máy Nhà nước và thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội mà Nhà nước trực tiếp thực hiện. 1.2.2. Nội dung chi ngân sách nhà nước trong các cơ quan hành chính nhà nước Các nội dung chi ngân sách nhà nước trong các cơ quan hành chính nhà nước: Chi hoạt động: Bao gồm các khoản chi nhằm đảm bảo hoạt động thường xuyên, liên tục của cơ quan hành chính nhà nước, được chi tiết thành các nhóm: Chi thanh toán cho cá nhân; chi về hàng hoá, dịch vụ; các khoản chi thường xuyên khác. Chi đầu tư phát triển: Bao gồm các khoản chi liên quan đến đầu tư xây mới trụ sở; mua sắm, sửa chữa tài sản đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt động. Do vậy chi đầu tư phát triển là nội dung chi không thể thiếu trong các cơ quan hành chính nhà nước. Chi cho vay và tham gia góp vốn của Chính phủ: gồm các nội dung như: Đóng niên liễm cho các tổ chức quốc tế; đóng góp với các tổ chức tài chính quốc tế… 1.2.3. Đặc điểm chi ngân sách nhà nước trong các cơ quan hành chính nhà nước Chi ngân sách nhà nước trong các cơ quan hành chính nhà nước có một số đặc điểm sau: Thứ nhất, chi ngân sách nhà nước chỉ được tiến hành trên cơ sở pháp luật và theo kế hoạch chi ngân sách cũng như phân bổ ngân sách do cơ quan có thẩm quyền quyết định. vi Thứ hai, chi ngân sách nhà nước nhằm vào mục tiêu thoả mãn nhu cầu về tài chính cho sự vận hành của bộ máy nhà nước, bảo đảm cho cơ quan hành chính nhà nước thực hiện được các chức năng, nhiệm vụ của mình. Thứ ba, phần lớn các khoản chi ngân sách nhà nước trong các cơ quan hành chính nhà nước đều là khoản cấp phát không hoàn trả trực tiếp và mang tính bao cấp. 1.2.4. Vai trò của chi ngân sách nhà nước trong các cơ quan hành chính nhà nước Chi ngân sách nhà nước cung cấp tài chính cho sự tồn tại và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước và chi ngân sách nhà nước là một trong những công cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện chức năng quản lý vĩ mô đối với xã hội nói chung và đối với kinh tế nói riêng. 1.3. Quản lý chi ngân sách nhà nước trong các cơ quan hành chính nhà nước 1.3.1. Yêu cầu và nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước Quản lý chi ngân sách nhà nước phải đáp ứng được các yêu cầu và nguyên tắc sau: Thứ nhất, đảm bảo nguồn tài chính cần thiết, kịp thời theo đúng chủ trương, đường lối, chính sách và chế độ của Nhà nước; Thứ hai, quản lý các khoản chi tiêu phải đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và có hiệu quả; Thứ ba, xây dựng và áp dụng thống nhất quy trình lập, phân bổ và quyết định các khoản chi ngân sách nhà nước một cách chặt chẽ, hợp lý; Thứ tư, thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra và kiểm toán. 1.3.2. Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước trong cơ quan hành chính nhà nước Chi ngân sách nhà nước được thực hiện theo một quy trình thống nhất gồm ba giai đoạn: Lập dự toán chi ngân sách nhà nước; chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước; kế toán, kiểm toán và quyết toán chi ngân sách nhà nước. vii Do vậy, nội dung công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trong các cơ quan hành chính nhà nước bao gồm quản lý trong những khâu công việc: lập dự toán chi ngân sách nhà nước; chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước; kế toán, kiểm toán và quyết toán chi ngân sách nhà nước. 1.3.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước trong các cơ quan hành chính nhà nước Các tiêu chí định tính: kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao; mức độ tiết kiệm chi ngân sách nhà nước; mức độ tuân thủ chế độ, chính sách hiện hành; tính minh bạch trong chi tiêu ngân sách nhà nước. Các tiêu chí định lượng: Tỷ lệ dự toán được duyệt và dự toán đề nghị; Tỷ lệ giữa số đề nghị quyết toán và số được phê duyệt; Tỷ lệ giải ngân; Tỷ lệ thu-chi. 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách nhà nước tại cơ quan hành chính nhà nước Yếu tố bên ngoài: (1) bản chất chế độ xã hội, mô hình tổ chức bộ máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, xã hội mà nhà nước đảm nhiệm trong từng thời kỳ; (2) hệ thống văn bản pháp luật; (3) công tác quản lý chi ngân sách nhà nước của đơn vị dự toán cấp trên. Yếu tố bên trong: (1) ý thức của Thủ trưởng các đơn vị liên quan đến quá trình phân phối và sử dụng ngân sách nhà nước; (2) tổ chức bộ máy quản lý chi ngân sách nhà nước; (3) trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý chi ngân sách nhà nước; (4) cơ sở vật chất, công cụ hỗ trợ trong quản lý, điều hành chi ngân sách nhà nước. viii CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG NGÀNH HẢI QUAN VIỆT NAM 2.1. Vài nét về ngành Hải quan Việt Nam 2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức ngành Hải quan Việt Nam Theo Quyết định số 02/2010/NĐ-CP ngày 15/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ, cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan gồm: Cơ quan Tổng cục Hải quan ở Trung ương và các cơ quan Hải quan ở địa phương. Cơ quan Tổng cục Hải quan ở Trung ương bao gồm: 11 Cục, Vụ tham mưu giúp Tổng cục trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước; 04 đơn vị sự nghiệp. Các cơ quan Hải quan ở địa phương bao gồm 33 Cục Hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; 149 Chi cục Hải quan; 35 đội kiểm soát thuộc Cục Hải quan tỉnh, thành phố. 2.1.2. Bộ máy quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan Việt Nam Bộ máy quản lý chi ngân sách nhà nước của ngành Hải quan được tổ chức theo ngành dọc từ Tổng cục Hải quan đến các Cục Hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các đơn vị tương đương theo 2 cấp dự toán: Đơn vị dự toán cấp II (Tổng cục Hải quan) và đơn vị dự toán cấp III (44 đơn vị dự toán là các Cục Hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cấp tương đương trực thuộc Tổng cục Hải quan). 2.2. Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan Việt Nam 2.2.1. Cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước đối với ngành Hải quan Việt Nam [...]... trong ngành Hải quan trong thời gian tới 6 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về chi ngân sách nhà nước tại cơ quan hành chính nhà nước Chương 2: Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan Việt Nam Chương 3: Giải pháp và kiến nghị hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan Việt Nam 3 CHƯƠNG... quả quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan Thứ ba, từ những hạn chế, nguyên nhân kém hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước và định hướng phát triển quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan, luận văn đã đưa một số giải pháp và kiến nghị mang tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành hải quan Hy vọng rằng những kết quả nghiên cứu của luận văn. .. hoá lý thuyết về quản lý chi ngân sách nhà nước tại các cơ quan hành chính nhà nước như: khái niệm, nội dung, đặc điểm chi ngân sách nhà nhà nước; các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước, các yếu tố ảnh hưởng quản lý chi ngân sách nhà nước Thứ hai, trên cơ sở lý luận, luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan từ năm 2006 đến... thống phần mềm quản lý chi ngân sách nhà nước Trên cơ sở tình hình thực tế, những nhận xét, đánh giá nêu trên và phần lý luận trình bày tại chương 1, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan Việt Nam và được trình bày trong chương 3 xiii CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG NGÀNH HẢI QUAN VIỆT NAM 3.1 Chi n lược... văn Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan Việt Nam sẽ được áp dụng vào thực tiễn để công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan ngày càng hoàn thiện và có hiệu quả hơn 1 LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Ngân sách nhà nước có vị trí đặc biệt quan trong trong nền tài chính quốc gia, nó chi phối và có ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước. .. đổi mới, hoàn thiện tất cả các khâu, các quy trình trong quản lý chi ngân sách nhà nước để tăng tích lũy đầu tư hiện đại hóa cơ sở vật chất của Ngành Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan Việt Nam được lựa chọn để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa lý thuyết về quản lý chi ngân sách nhà nước tại các cơ quan hành chính nhà nước 2... chất, hiện đại hoá Ngành 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước ngành Hải quan trong thời gian tới Để thực hiện mục tiêu đổi mới quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan, luận văn đưa ra một số giải pháp như sau: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi Thứ hai, thực hiện nghiêm túc quy trình lập, phân bổ và giao dự toán chi ngân sách nhà nước Thứ ba, tăng... trạng quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chi ngân sách nhà nước - Phạm vi nghiên cứu: tại Tổng cục Hải quan từ năm 2006 đến năm 2009 4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích thực chứng và chuẩn tắc trong. .. sót 2.3 Đánh giá công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan Dựa trên các chỉ tiêu đánh giá trình bày ở chương 1, trên cơ sở các nghiên cứu, phân tích tình hình thực tế về quản lý chi ngân sách trong ngành xi Hải quan, luận văn đưa ra một số nhận xét, đánh giá về công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan 2.3.1 Kết quả đạt được Thứ nhất, hoàn thành xuất sắc nhiệm... dung chi ngân sách nhà nước trong các cơ quan hành chính nhà nước 13 Nội dung và cơ cấu các khoản chi ngân sách nhà nước trong các cơ quan hành chính nhà nước phản ánh những nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội mà đơn vị phải thực hiện Do tính chất đa dạng và phong phú của các khoản chi ngân sách nhà nước nên việc phân loại nội dung chi ngân sách nhà nước giúp cho công tác quản lý cũng như định hướng chi . quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan Việt Nam 2.2.1. Cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước đối với ngành Hải quan Việt Nam ix Ngành Hải quan Việt Nam thực hiện quản lý tài chính. luận văn Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan Việt Nam sẽ được áp dụng vào thực tiễn để công tác quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan ngày càng hoàn. quản lý chi ngân sách nhà nước trong ngành Hải quan Việt Nam và được trình bày trong chương 3. xiii CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG NGÀNH HẢI QUAN VIỆT NAM 3.1.

Ngày đăng: 07/05/2015, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan