tiểu luận Tìm hiểu về vấn đề ngoại tác tác động ngoại vi của giáo dục đại học Việt Nam.

31 2.1K 3
tiểu luận Tìm hiểu về vấn đề ngoại tác tác động ngoại vi của giáo dục đại học Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÔN: KINH TẾ CÔNG CỘNG ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ VẤN ĐỀ NGOẠI TÁC TÁC ĐỘNG NGOẠI VI CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM. GVHD: Thạc sĩ TrầnThu Vân Nhóm SVTH: Nguyễn Đình Duật ĐT1 Nguyễn Việt Dũng ĐT1 Phạm Ngọc Tĩnh ĐT1 Cao Võ Xuân Anh ĐT1 Đinh Việt Thắng ĐT1 Huỳnh Công Bình ĐT1 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2009 MỤC LỤC I. Đặt vấn đề Trang 1 II. Nội dung Trang 2 1. Vấn đề cơ bản về ngoại tác Trang 2 1.1 Khái niệm Trang 2 1.2 Đặc điểm Trang 2 2. Ảnh hưởng ngoại tác tích cực và tình trạng không hiểu quả của thị trường Trang 3 2.1 Hiệu quả thị trường Trang 3 2.2 Ảnh hưởng của ngoại tác tích cực Trang 4 3. Ngoại tác tích cực giáo dục đại học ở Việt Nam Trang 5 III. Kết quả và thảo luận Trang 8 Tài liệu tham khảo Trang 11 I. Đặt vấn đề: Trong cuộc sống, mọi người đều chịu tác động qua lại của nhau và không ai có thể nói rằng mình sống mà không chịu ảnh hưởng bởi các tác động nào đó. Tác động có thể là tốt hoặc có thể là xấu và sự ảnh hưởng đó tác động như thế nào đến lợi ích xã hội? Đối với một thị trường, nó không chỉ ảnh hưởng đến người mua, người bán trên thị trường, mà bao gồm phúc lợi của những người ngoài cuộc chịu ảnh hưởng. Với nền kinh tế tri thức như hiện nay thì giáo dục được đặt lên hàng đầu bởi vì giáo dục là hoạt động thuộc lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực - nguồn tài nguyên quý nhất của mọi quốc gia. Giáo dục là 1 lĩnh vực đầu tư cho tương lai nên nó không thể tạo thành quả để hưởng thụ ngay. Như chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Theo Adam Smith, nhà kinh tế học trường phái cổ điển về “vốn con người”. Ông cho rằng vốn con người bao hàm những gì do giáo dục mang lại. Muốn có, gia đình xã hội phải đầu tư, vốn đó sẽ giúp con người kiếm sống suốt đời và góp phần làm xã hội giàu có. Vậy ảnh hưởng của giáo dục tác động tích cực đối với xã hội như thế nào? Nó có ảnh hưởng to lớn đối với đời sống kinh tế -xã hội– văn hóa.Những ảnh hưởng đó đã làm cho thị trường đạt hiệu quả chưa? Để trả lời những câu hỏi trên, nhóm làm đề tài về vấn đề ngoại tác - tác động ngoại vi của giáo dục đại học Việt Nam . II. NỘI DUNG: 1. VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGOẠI TÁC: 1.1 Khái niệm: Khi hành động của 1 đối tượng có ảnh hưởng đến 1 đối tượng khác nhưng những ảnh hưởng đó lại không được phản ánh trong giá cả thị trường thì những ảnh hưởng đó gọi là ngoại tác. Khi xuất hiện ngoại tác, mối quan tâm xã hội về kết cục thị trường không chỉ dừng ở phúc lợi người mua và người bán, nó còn bao gồm phúc lợi của những người ngoài cuộc chịu ảnh hưởng. Ngoại tác có thể là tiêu cực cũng có thể là tích cực. Ngoại tác tiêu cực: là khoảng chi phí áp đặt lên đối tượng thứ ba nhưng chi phí đó không phản ánh lên giá cả thị trường. Ví dụ: Khí thải xe máy gây ra ngoại tác tiêu cực vì nó tạo ra khói bụi mà những người khác phải hít thở. Ngoại tác tích cực: là những lợi ích mang lại cho đối tượng thứ ba nhưng lợi ích đó không phản ánh lên giá cả thị trường . Ví dụ: Những khu di tích lịch sử được trùng tu mang đến những ngoại tác tích cực, bởi vì những người đi ngang qua có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp và ý nghĩa lịch sử của chúng. 1.2 Đặc điểm: Dù là ngoại tác tiêu cực hay tích cực chúng đều có đặc điểm: • Chúng có thể do sản xuất hoặc tiêu dùng gây ra . VD: 1 nhà máy gây ô nhiễm là ngoại tác tiêu cực do sản xuất Doanh nghiệp cạnh tranh nhau để sản xuất thiết kế và cải tiến công nghệ xe hơi. Nó không chỉ có lợi cho doanh nghiệp mà còn cho toàn xã hội. Bởi vì nó nằm trong khối kiến thức công nghệ của toàn xã hội. Một cá nhân hút thuốc lá làm ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh là ngoại tác tiêu cực do người tiêu dung gây ra. • Trong ngoại tác, việc ai gây tác hại (lợi ích) cho ai nhiều khi chỉ mang tính tương đối. VD: Xét ví dụ nhà máy xả chất thải xuống dòng sông, ngoại tác không chỉ có thể nhìn dưới góc độ nhà máy gây thiệt hại cho ngư dân mà trái lại có thể phân tích dưới góc độ ngư trường của ngư dân đã thu hẹp hoạt động của nhà máy. • Sự phân biệt tính chất tích cực và tiêu cực của ngoại tác chỉ là tương đối: cùng 1 hoạt động ngoại tác nhưng nó được đánh giá là tốt hay xấu tùy thuộc vào quan điểm của người chịu ảnh hưởng. VD: một lò nướng bánh có thể tạo ra ngoại tác tích cực cho hàng xóm, nếu người bên cạnh có thể lợi dụng hơi nóng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh hấp tẩy quần áo của mình. Nhưng nó cũng có thể là ngoại tác tiêu cực nếu nhà bên kinh doanh hàng đông lạnh. • Tất cả ngoại tác đều phi hiệu quả nếu xét dưới quan điểm xã hội. 2. ẢNH HƯỞNG YẾU TỐ NGOẠI VI TÍCH CỰC VÀ TÌNH TRẠNG KHÔNG HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG: 2.1 Hiệu quả thị trường: [...]... khỏi vi c hưởng thụ dịch vụ giáo dục Dịch vụ giáo dục có tính cạnh tranh trong sử dụng vì vi c học của một sinh vi n này sẽ ảnh hưởng đến vi c học của người khác Vì số lượng sinh vi n trong một lớp học là hạn chế và số lượng lớp học trong một trường cũng bị hạn chế, nên sinh vi n này được học thì một người khác khơng được học, hay là nếu thêm một sinh vi n vào một lớp học q đơng sẽ ảnh hưởng đến vi c học. .. cho sinh vi n vay vốn hoặc có các học bổng cho các sinh vi n nghèo học giỏi Giá dịch vụ giáo dục MB+s lợi ích mà xã hội nhận được(MSB=MB+MEB) Lợi ích của SV(MB) B E’ Chi phí của vi c đi học( MC) E Lợi ích ngoại tác tích cực của vi c đi học (MEB) Lượng dịch vụ giáo dục QE QE’ III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Ngày 27/9/2007, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng đã ký Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg về tín... trong vi c học của các cá nhân Sinh vi n học xong sẽ có lợi ích trong vi c học, sẽ làm vi c cho các doanh nghiệp chẳng hạn, doanh nghiệp phải trả lương cho sinh vi n tốt nghiệp, nhưng mức lương bao giờ cũng thấp hơn năng suất lao động mà sinh vi n đem lại cho doanh nghiệp, sự chênh lệch đó là lợi nhuận mà doanh nghiệp có được do vi c học của sinh vi n Hơn nữa nếu dân số có trình độ tốt nghiệp đại học. .. dốc lên, nếu học phí thu được từ sinh vi n càng cao thì số số lượng sinh vi n mà nhà trường nhận đào tạo càng cao Ngược lại, nếu sinh vi n học phí càng thấp thì số lượng sinh vi n nhà trường nhận đào tạo sẽ giảm Phân tích ngoại tác tích cực trong giáo dục Lợi ích tư nhân (MB) là lợi ích của bản thân sinh vi n sau khi học, sau khi học có được kiến thức và kỹ năng làm vi c, sẽ tìm được vi c làm tốt hơn... lượng sinh vi n thấp hơn so với mức hiệu quả nên gây ra tổn thất cho xã hội Vấn đề: Người có thu nhập thấp khơng có khả năng tiếp cận giáo dục Vì chi phí cho vi c học khá cao và đầu tư cho vi c học là đầu tư lâu dài, thời gian học đại học trung bình là 4 năm, trong thời gian đi học phần lớn chỉ có chi khơng có thu, do đó những gia đình có thu nhập thấp gặp nhiều khó khăn trong vi c tiếp cận giáo dục nếu... vậy, tồn tại lợi ích ngoại tác mà người đi học khơng nhận được, nên người đi học khơng đầu tư đúng mức cho vi c đi học vì họ quyết định đầu tư cho vi c học phụ thuộc vào sự so sánh giữa chi phí tư nhân và lợi ích tư nhân thay vì lợi ích xã hội, họ khơng quan tâm đến lợi ích xã hội Do đó lợi ích tư nhân của vi c học ln nhỏ hơn lợi ích xã hội do tồn tại lợi ích ngoại tác của vi c đi học Như vậy để đạt... giá về mặt kinh tế Và nhà nước đóng vai trò quan trọng trong vi c thúc đẩy giáo dục đại học Vi t Nam vươn lên khơng chỉ về mặt số lượng mà còn về mặt chất lượng để nhằm làm giảm tổn thất xã hội mà còn đưa xã hội phát triển Mục tiêu lớn là: đưa Vi t Nam “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” Tài liệu tham khảo - PGS.TS Phạm Văn Vận –TH.S Vũ Cương (2004) Giáo trình Kinh tế cơng cộng Trường Đại học. .. hiểu, sử dụng đúng nguồn vốn hỗ trợ, nỗ lực học tập, cố gắng tự lực vươn lên hồn trả vốn vay để các thế hệ tiếp theo tiếp tục được thụ hưởng chính sách này Như thế, những đồng vốn hỗ trợ mới thực sự đạt được hiệu quả đích thực Tóm lại: Ảnh hưởng của giáo dục đại học (ngoại tác tích cực) tác động to lớn đến đời sống - kinh tế - văn hóa - xã hội Giáo dục đại học mang lại lợi ích khơng chỉ cho những người... cận giáo dục nếu tất cả các trường học theo cơ chế thị trường, học phí bù đắp đầy đủ chi phí giáo dục của trường Vi c hỗ trợ cho người nghèo đi học là rất cần thiết Giải pháp nhà nước Vì tồn tại lơi ích ngoại tác nên nhà nước cần phải đầu tư cho giáo dục, khơng thể để 100% chi phí cho người đi học phải gánh chịu… Hơn nữa, vì người nghèo khơng có khả năng tham gia vi c học theo cơ chế thị trường, nhà... năm qua, theo đánh giá của nhiều chun gia về giáo dục, của xã hội, gia đình HSSV, những gì chương trình đạt được gần như vượt qua cả mong đợi, đã tác động tích cực đến tồn thể xã hội, tạo điều kiện cho HSSV có hồn cảnh khó khăn được có cơ hội học tập, giảm tỷ lệ HSSV bỏ học vì khơng có khả năng trang trải chi phí học tập, giảm bớt thời gian đi làm thêm của HSSV để tập trung cho học tập Theo báo cáo tại . hỏi trên, nhóm làm đề tài về vấn đề ngoại tác - tác động ngoại vi của giáo dục đại học Vi t Nam . II. NỘI DUNG: 1. VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGOẠI TÁC: 1.1 Khái niệm: Khi hành động của 1 đối tượng có. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÔN: KINH TẾ CÔNG CỘNG ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ VẤN ĐỀ NGOẠI TÁC TÁC ĐỘNG NGOẠI VI CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC. 3 2.2 Ảnh hưởng của ngoại tác tích cực Trang 4 3. Ngoại tác tích cực giáo dục đại học ở Vi t Nam Trang 5 III. Kết quả và thảo luận Trang 8 Tài liệu tham khảo Trang 11 I. Đặt vấn đề: Trong cuộc

Ngày đăng: 07/05/2015, 09:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan