Tình trạng nhầm lẫn với tiengs anh khi học tiếng pháp của sinh viên khối ngoại ngữ trường đại h

48 1.3K 6
Tình trạng nhầm lẫn với tiengs anh khi học tiếng pháp của sinh viên khối ngoại ngữ trường đại h

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay không thể phủ nhận sự thật là đất nước ta đang ngày càng phát triển để theo kịp tốc độ vũ bão của sự bùng nổ khoa học công nghệ

T T R R ệ ệ ễ ễ ỉ ỉ N N G G ẹ ẹ A A ẽ ẽ I I H H O O ẽ ẽ C C A A N N G G I I A A N N G G K K H H O O A A S S ệ ệ P P H H A A ẽ ẽ M M N N G G ệ ệ ễ ễ ỉ ỉ I I T T H H ệ ệ ẽ ẽ C C H H I I E E N N : : H H o o ù ù v v a a ứ ứ t t e e õ õ n n : : N N g g u u y y e e ó ó n n N N g g o o ù ù c c X X u u a a õ õ n n T T h h a a ỷ ỷ o o M M a a ừ ừ s s o o ỏ ỏ S S V V : : D D A A V V 0 0 1 1 1 1 4 4 0 0 6 6 L L ụ ụ ự ự p p : : ẹ ẹ H H 2 2 D D T T e e õ õ n n ủ ủ e e t t a a ứ ứ i i n n g g h h i i e e õ õ n n c c ử ử ự ự u u : : T T è è N N H H T T R R A A ẽ ẽ N N G G N N H H A A M M L L A A N N V V ễ ễ I I T T I I E E N N G G A A N N H H K K H H I I H H O O ẽ ẽ C C T T I I E E N N G G P P H H A A P P C C U U A A S S I I N N H H V V I I E E N N K K H H O O I I N N G G O O A A ẽ ẽ I I N N G G ệ ệ ế ế T T R R ệ ệ ễ ễ ỉ ỉ N N G G ẹ ẹ A A ẽ ẽ I I H H O O ẽ ẽ C C A A N N G G I I A A N N G G G G I I A A O O V V I I E E N N H H ệ ệ ễ ễ N N G G D D A A N N : : T T h h a a ù ù c c s s ú ú H H u u y y ứ ứ n n h h C C o o õ õ n n g g L L o o ọ ọ c c A A n n G G i i a a n n g g , , n n a a ờ ờ m m 2 2 0 0 0 0 4 4 LỜI CẢM ƠN ===================== Qua thời gian tiến hành nghiên cứu (từ 01/04/2004 đến 30/06/2004), được sự quan tâm, hướng dẫn tận tình của các thầy cô trong HĐKH & ĐT Trường Đại Học An Giang, tôi đã nắm vững được những tiêu chuẩn, các khâu, quy cách tiến hành điều tra, nghiên cứu và từng bước đi đến hoàn thành bài viết của mình. Xin chân thành cảm ơn sự ưu ái, mọi điều kiện thuận lợi mà nhà trường đã tạo cho tôi trong thời gian vừa qua. Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn đến Thư Viện Tỉnh An Giang và Thư Viện Trường ĐHAG đã dành sự ưu tiên đặc biệt trong việc cho mượn thêm sách và gia hạn thêm thời gian tạo cho tôi nhiều thuận lợi hơn trong việc tham khảo, nghiên cứu tài liệu minh họa cho đề tài. Tiếp đến, xin cho tôi gửi lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Huỳnh Công Lộc, người giáo viên hướng dẫn tận tâm, nhiệt tình. Nhờ vào sự hỗ trợ, giúp đỡ, đóng góp ý kiến của thầy mà tôi chỉnh sửa kòp thời những thiếu sót, có được nhiều ý tưởng, hiểu sâu sắc thêm nhiều vấn đề liên quan trong việc nghiên cứu của mình. Sau cùng, xin cảm ơn tất cả các bạn sinh viên ở ba tập thể lớp 2D, 3D1, 3D2 của trường ĐHAG đã nhiệt tình tham gia và đóng góp ý kiến trong bảng câu hỏi điều tra phục vụ cho việc lấy số liệu và nắm tình hình học Tiếng Pháp của đề tài nghiên cứu. Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn chân tình nhất đến tất cả những sự giúp đỡ, hỗ trợ cho tôi trong việc nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. MỤC LỤC MỤC ĐỀ TRANG 1/ Phần I : Những vấn đề chung - Lý do chọn đề tài 1 - Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 - Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 - Giả thuyết khoa học 2 - Nhiệm vụ nghiên cứu 2 - Giới hạn đề tài 2 - Các phương pháp nghiên cứu 3 2/ Phần II : Nội dung nghiên cứu I/ Cơ sở lý luận 1. Lòch sử vấn đề nghiên cứu 4 2. Một số lý thuyết cần nắm vững 4 II/ Kết quả khảo sát 1. Đặc điểm tình hình trường ĐHAG 11 2. Việc học Tiếng Pháp_ những nhầm lẫn thường gặp và các hướng khắc phục 2.1 Cách phát âm 13 2.2 Động từ 18 2.3 Danh từ 20 2.4 Tính từ 21 2.5 Tính từ sở hữu 30 2.6 Trạng từ 31 2.7 “C’est” hay “Il est” 32 3. Nhận xét và bài học kinh nghiệm 33 3/ Phần III : Kết luận 36 4/ Tài liệu tham khảo 38 5/ Phần phụ lục 39 PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1/ Lý do chọn đề tài: Ngày nay không thể phủ nhận sự thật là đất nước ta đang ngày càng phát triển để theo kòp tốc độ vũ bão của sự bùng nổ khoa học công nghệ cùng xu thế “toàn cầu hóa” của thế giới. Hoà cùng nhòp độ nhanh chóng của “hội nhập”, của “toàn cầu hóa”ù, sự lónh hội ngoại ngữ đóng vai trò cực kì quan trọng bởi qua giao tiếp, giao lưu, hợp tác dễ dàng, thuận lợi nhờ vào vốn ngôn ngữ phong phú, chúng ta mới có cơ hội tiếp thu, học hỏi những tinh hoa, tiến bộ của các nước bạn rồi dựa vào điều kiện thực tế của nước nhà mà chọn lọc, ứng dụng, phối hợp sao cho phát huy được hiệu quả cao nhất. Đó là lý do giải thích tại sao chúng ta mở các trung tâm ngoại ngữ như Anh, Pháp, Hoa, Nhật, Hàn… khắp nơi trong cả nước và ở các trường trung học, cao đẳng, đại học cũng không ngoại lệ. Nói cụ thể hơn, thế hệ học sinh, sinh viên cần trau dồi, lónh hội tốt ngoại ngữ để sử dụng thật hiệu quả trong cuộc sống đang dần tiến bộ như hiện nay và trong tương lai không xa họ có đủ trình độ đóng góp công sức, khả năng của mình vào việc giảng dạy, đào tạo thế hệ sau thành đội ngũ nhân lực dồi dào hội đủ tài đức tiếp bước chúng ta gánh vác trọng trách đưa đất nước ngày một đi lên. Ở trường ĐHAG, ngoài môn chuyên ngành là Tiếng Anh, các sinh viên khối ngoại ngữ có cơ hội tiếp xúc thêm một ngôn ngữ khác là Tiếng Pháp trong chương trình nhằm trang bò, làm phong phú thêm vốn ngoại ngữ cho sinh viên từng bước thực hiện các nhu cầu bức thiết của xã hội. Tuy nhiên, để đạt đến thành công như mong đợi không phải là chuyện dễ dàng. Hiện tại ở trường ĐHAG, khi tiếp xúc với môn Tiếng Pháp, sinh viên còn gặp những khó khăn nhất đònh chưa khắc phục được do những nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Tất cả sinh viên đều có thời gian dài tiếp xúc với Tiếng Anh từ giai đoạn trung học đến nay (có sinh viên đã học ngôn ngữ này từ tiểu học ở các trung tâm, ở các lớp luyện thi…) có sự chênh lệch rõ so với 17,14% trên tổng số sinh viên đã từng học Tiếng Pháp trước khi vào trường đại học, thêm vào đó là sự tồn tại của những điểm có lúc tương đồng có lúc lại rất khác biệt của hai ngôn ngữ cùng ngữ hệ La Tinh này và cần kể đến phương pháp học ngoại ngữ chưa thật hiệu quả nên khi học Tiếng Pháp, ở sinh viên thường xuyên mắc phải những lỗi, những nhầm lẫn về cách phát âm, cách viết từ vựng, cách chia động từ, tính từ theo giống, theo ngôi… giữa hai ngôn ngữ với nhau mà không tìm được các giải pháp khắc phục. Từ thực tế cho thấy đây là hiện trạng chung, là vấn đề phổ biến hết sức bức thiết đã tạo cho tôi sự băn khoăn, hứng thú, ham thích tìm hiểu với mong muốn nắm bắt được nguyên nhân, diễn biến, những nhân tố ảnh hưởng làm phát sinh vấn đề này một cách sâu sát, đúng đắn nhất và hy vọng qua đây có thể tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá ra những giải pháp tối ưu nhất khắc phục vấn đề trên. 1 2/ Mục đích nghiên cứu: - Quan sát, tìm hiểu, phân tích thực trạng học Tiếng Pháp của sinh viên ĐHAG để nắm nguyên nhân, những yếu tố liên quan, ảnh hưởng, làm phát sinh sự nhầm lẫn ngôn ngữ này với Tiếng Anh. - Trên cơ sở nắm bắt được những thông tin cần thiết trên, nghiên cứu, suy nghó, đề xuất những phương pháp, thủ thuật hữu hiệu khắc phục tình trạng nhầm lẫn (như tìm những điểm giống hay chỉ tương tự, những điểm hơi khác nhau hay trái ngược hoàn toàn… ) từ đó vươn tới mục tiêu chinh phục, lónh hội nhiều ngôn ngữ ở trình độ ngày càng cao, nâng cao kỹ năng giao tiếp đáp ứng yêu cầu của toàn xã hội. 3/ Khách thể và đối tượng nghiên cứu: - Khách thể: + Các giáo viên giảng dạy Tiếng Pháp của trường ĐHAG + Các sinh viên thuộc các khoá 2 và 3 của khối ngoại ngữ, chuyên ngành Anh văn trường ĐHAG - Đối tượng nghiên cứu: Tình trạng nhầm lẫn với Tiếng Anh khi học Tiếng Pháp của sinh viên khối ngoại ngữ trường Đại Học An Giang. 4/ Giả thuyết khoa học: Thông qua việc tìm hiểu tình trạng nhầm lẫn với Tiếng Anh khi học Tiếng Pháp của sinh viên khối ngoại ngữ trường Đại Học An Giang, trên cơ sở từng bước đi sâu vào các mặt, các lónh vực như: cách phát âm, cách viết từ vựng, cách chia động từ, tính từ theo giống, theo ngôi… của Tiếng Pháp đồng thời so sánh với Tiếng Anh ta sẽ nắm được nguyên nhân, những nhân tố ảnh hưởng làm phát sinh vấn đề nghiên cứu hay nói cụ thể hơn đó là những lầm lẫn, sai sót thường gặp giữa hai ngôn ngữ. Qua đó có nền tảng vững chắc chỉ dẫn ta tìm ra con đường, những nét riêng biệt, những thủ thuật phân biệt giúp sinh viên ghi nhớ, ứng dụng, khắc phục một cách hiệu quả hơn, đạt chất lượng cao hơn khi học Tiếng Pháp nói riêng đặc biệt là làm phong phú thêm vốn ngôn ngữ của “những người chủ tương lai” của đất nước nói chung. 5/ Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu tình hình học Tiếng Pháp và những lầm lẫn thường gặp với Tiếng Anh của sinh viên ĐHAG. - Đề xuất các cách thức, biện pháp, thủ thuật phân biệt nhằm hạn chế, khắc phục những nhầm lẫn để nâng cao chất lượng học Tiếng Pháp. - Rút ra một số kết luận và suy luận liên quan đến tình hình giảng dạy và học tập Tiếng Pháptrường ĐHAG. 6/ Giới hạn đề tài: - Phạm vi: Việc học Tiếng Pháp và những khó khăn, lẫn lộn thường gặp với Tiếng Anh của sinh viên ngoại ngữ trường Đại Học An Giang. - Thời gian: từ ngày 01/04/2004 đến ngày 30/06/2004. - Chọn mẫu điều tra: Những sự hiểu sai, lẫn lộn mà các sinh viên chuyên ngành Anh Văn trường ĐHAG các khoá 2, 3 ở các lớp 2D, 3D1, 3D2 (105 sinh viên) mắc 2 phải trong các tình huống dễ gây nhầm lẫn thuộc các lónh vực nghiên cứu trong đề tài (thông qua bảng câu hỏi điều tra). 7/ Các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp đọc sách và tài liệu: + Tìm các sách, các tài liệu liên quan đến đề tài ở các thư viện như:  Tài liệu về tâm lý học (xác đònh khái niệm tư duy, trí nhớ và quy luật của nó, sự quên và cách chống quên, khái niệm về sự nhầm lẫn; xác đònh sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong học tập…)  Tài liệu về giáo dục học (các phương pháp giảng dạy của giáo viên, cách thức tổ chức dạy học, cái cốt lõi của hoạt động dạy…)  Các tài liệu, sách về Tiếng Anh, Tiếng Pháp (ngữ pháp, từ vựng, cách phát âm…) + Tiến hành đọc, nghiên cứu, tóm tắt, ghi nhận, photo các kiến thức cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu. - Phương pháp quan sát sư phạm: + Thông qua các tiết dạy Tiếng Pháp ở lớp, quan sát, lắng nghe, ghi nhận các nhầm lẫn gặp phải của sinh viên trong chương trình học và những lỗi sai thường mà giáo viên lưu ý cho lớp. + Lắng nghe, ghi nhận những lời khuyên, thủ thuật, giải pháp khắc phục của giáo viên, sau đó ghi nhận vào tập. - Phương pháp điều tra giáo dục: + Thiết lập bảng câu hỏi điều tra (nội dung câu hỏi xoáy vào những nhầm lẫn, sai sót thường mắc phải của sinh viên khi học Tiếng Pháp, cách học của sinh viên, cách giảng dạy của giáo viên ở lớp… để qua phần giải đáp rút ra được nguyên nhân, những nhân tố ảnh hưởng, khiếm khuyết trong dạy-học đúc kết thành giải pháp khắc phục). + Tiến hành phân phát cho 105 sinh viên ở các lớp ngoại ngữ thuộc các khoá học trường ĐHAG đã được học Tiếng Pháp (2D, 3D1, 3D2). + Thu thập, xử lý số liệu và sử dụng vào nội dung nghiên cứu. - Phương pháp phỏng vấn: Thông qua các phương pháp trên cộng với việc thăm dò, hỏi ý kiến của thầy cô giảng dạy chuyên môn, sau đó tổng hợp thành những kinh nghiệm (hiện tượng nhầm lẫn chủ yếu do những nguyên nhân nào?, cách khắc phục ra sao?…) nhằm đạt được mục đích nghiên cứu. 3 PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I/ Cơ sở lý luận: 1. Lòch sử vấn đề nghiên cứu: Các từ tiếng AnhTiếng Pháp đều được cấu thành bởi hệ thống chữ cái thuộc ngữ hệ La Tinh. Tuy nhiên, giữa hai ngôn ngữ này có nhiều điểm có lúc khác biệt, có lúc tương tự dễ tạo nhầm lẫn. Vì là hai ngôn ngữ giao tiếp phổ biến của thế giới nên từ trước đến nay những sự nhầm lẫn thường gặp này đã trở thành đề tài hấp dẫn thôi thúc sự đầu tư, tìm tòi nghiên cứu của đông đảo các nhà ngôn ngữ học so sánh. Tuy nhiên, phần lớn các bài nghiên cứu đều có phạm vi rất rộng, nêu lên cái nhìn tổng quát hoặc thiên nhiều về lý thuyết chưa thật sự đi sâu vào những khía cạnh cụ thể. Tiêu biểu như: - “Tự học và sử dụng ngoại ngữ” của Nguyễn Duy Côn chỉ trả lời những câu hỏi liên quan đến việc so sánh hai ngôn ngữ Anh-Pháp về nhiều phương diện như: Đã biết một ngoại ngữ mà tiếp tục học các tiếng khác thì có thuận lợi hơn không?, Đã biết tiếng Anh học Tiếng Pháp có nhiều thuận lợi không?, Trong tương lai, ít sử dụng Tiếng Pháptiếng Anh phổ cập hơn, đúng không?, Tại sao Tiếng AnhTiếng Pháp có nhiều từ viết giống nhau thế? Bên cạnh đó, tác giả nêu một số từ vựng thường tạo sự nhầm lẫn (Những người bạn giả dối tiếng Anh-Pháp) và những mẫu thư tín ở hai ngôn ngữ Anh và Pháp… - “Từ điển tâm lý lâm sàng Pháp-Anh-Việt” của Lê Văn Luyện nêu ra hệ thống gần 5000 từ vựng chỉ về tâm lý học để người đọc thấy được sự khác nhau về hình thức từ ở lónh vực này của cả ba ngôn ngữ. - “Từ điển thuật ngữ ngoại giao Việt-Anh-Pháp” của Dương Văn Quảng- Vũ Dương Huân nêu ra hệ thống từ vựng ở cả ba ngôn ngữ liên quan đến việc giao tiếp trong và ngoài nước… - Đặc biệt, “Tiếng Pháp hướng dẫn tự học” của Suzanne A.Hershfield- Haims -Nhóm biên dòch Nhân Văn-nêu vài điểm khác biệt giữa Anh-Pháp về cách phát âm (trang đầu), các mạo từ (trang 1), cách thành lập so sánh hơn, so sánh nhất (trang 168), tính từ (trang 216), trạng từ (trang 217). Tuy nhiên, sách chỉ thể hiện sự khác nhau mà không đi sâu nghiên cứu những khả năng gây ra nhầm lẫn về các mục này để người học rút kinh nghiệm hoặc tránh mắc phải. Do vậy, từ những điểm còn hạn chế đó đã tạo động lực thôi thúc tôi nghiên cứu đề tài này dựa trên chương trình học của sinh viên khối ngoại ngữ trường ĐHAG nhằm giúp sinh viên có cái nhìn thật rõ về đặc điểm của từng ngôn ngữ, qua đó đạt chất lượng cao hơn trong học tập. 2. Một số lý thuyết cần nắm vững: Để học tốt, đặc biệt là lónh hội ngoại ngữ đạt chất lượng cao đòi hỏi bản thân chúng ta phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn như: siêng năng học tập, có tinh thần tiếp 4 thu học hỏi, không ngại khó khăn… Bên cạnh đó, không thể không kể đến một số yếu tố hết sức quan trọng là: khả năng tư duy, trí nhớ, sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong học tập để thôi thúc, phát huy sự thông minh, tính sáng tạo, nhạy bén ở người học. Thật vậy, để đạt đến đỉnh cao lónh hội nói chung và cụ thể ở đây là tránh được những sai sót, nhầm lẫn khi học hai ngôn ngữ AnhPháp cùng lúc, người học cần bước đầu nắm vững các khái niệm, đặc điểm, điều kiện, các quá trình hình thành cơ bản của tư duy, trí nhớ, kỹ năng, kỹ xảo… cũng như về sự nhầm lẫn Anh-Pháp và những lời giải đáp cho những câu hỏi xoay quanh vấn đề này như sau: • Tư duy và các đặc điểm của tư duy (trích dẫn tài liệu Tâm Lý học đại cương do Lê Thanh Hùng biên soạn): a) Đònh nghóa: Tư duy là quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ có tính chất quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta chưa biết. b) Đặc điểm của tư duy: - Hoàn cảnh có vấn đề là đối tượng của tư duy. - Tư duy sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện. - Tư duy phản ánh khái quát sự vật, hiện tượng. - Tư duy phản ánh sự vật, hiện tượng một cách gián tiếp. - Tư duy không tách rời nhận thức cảm tính. c) Các thao tác tư duy: - Thao tác phân tích-tổng hợp. - Thao tác so sánh. - Thao tác trừu tượng hóa-khái quát hóa. • Trí nhớ – các quá trình cơ bản của trí nhớ và quy luật diễn biến của chúng (trích dẫn tài liệu Tâm Lý học đại cương do Lê Thanh Hùng biên soạn): a) Trí nhớ: Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm của cá nhân dưới hình thức biểu tượng-hình ảnh sự vật, hiện tượng được nảy sinh trong óc chúng ta khi không còn sự tác động của chúng. b) Vai trò của trí nhớ: - Nhờ trí nhớ mà ta tích lũy được kinh nghiệm sống. - Nhờ nhận lại và nhớ lại mà ta có thể đem kinh nghiệm sống ứng dụng vào thực tế. - Không có trí nhớ ta không thể xác đònh được phương hướng thích nghi với mọi giới. - Không có trí nhớ trong học tập thì ta không thể tư duy được. 5 c) Các quá trình cơ bản của trí nhớ và quy luật diễn biến của chúng: c.1 Quá trình ghi nhớ: là giai đoạn đầu tiên của một hoạt động nhớ cụ thể nào đó là quá trình hình thành dấu vết của đối tượng mà ta đang tri giác trên vỏ não. Có các loại: - Ghi nhớ không chủ đònh: không có mục đích từ trước, không đòi hỏi sự nổ lực nào của ý chí mà dường như thực hiện một cách tự nhiên. - Ghi nhớ có chủ đònh: theo mục đích từ trước, có sự cố gắng cũng như những thủ thuật và phương pháp ghi nhớ xác đònh. + Ghi nhớ máy móc: dựa trên sự lặp đi lặp lại nhiều lần (tài liệu) một cách đơn giản. + Ghi nhớ ý nghóa: dựa trên sự thông hiểu nội dung tài liệu. Loại ghi nhớ này gắn liền với tư duy con người. - Học thuộc lòng và thuật nhớ: + Học thuộc lòng là sự kết hợp ghi nhớ ý nghóa với ghi nhớ máy móc dựa trên sự thông hiểu tài liệu. + Thuật nhớ: ghi nhớ có chủ đònh bằng cách tạo ra mối liên hệ bề ngoài để ghi nhớ. c.2 Quá trình gìn giữ: là quá trình củng cố vững chắc những dấu vết đã hình thành được trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ. c.3 Quá trình nhận lại và nhớ lại: - Nhận lại: là sự nhớ lại một đối tượng nào đó trong điều kiện tri giác lại đối tượng đó. - Nhớ lại: là sự tái hiện lại sự vật, hiện tượng trong óc khi không gặp lại chúng. c.4 Quên và cách chống quên: - Quên: là biểu hiện không nhận lại hay nhớ lại được hoặc nhận lại, nhớ lại sai. Sự quên thường diễn ra theo các quy luật sau: + Thường quên những cái không hoặc ít có quan hệ với đờùi sống của mình. + Có trường hợp quên là sự cần thiết cho cá nhân. + Tốc độ quên phụ thuộc:  Khi gặp kích thích mạnh hay kích thích mới lạ.  Quên nhanh ngay sau khi học và giảm dần về sau.  Nhòp độ quên phụ thuộc vào nội dung và khối lượng tài liệu. - Cách chống quên: + Tiến hành ôn tập ngay sau khi học. + Giảng dạy chống nhồi nhét, ghi nhớ có điểm tựa. + Không nên ôn tập hai tài liệu liên tiếp gần nhau. + Vận dụng nhiều giác quan tham gia vào ôn tập. 6 + Ôn tập thường xuyên. + Ôn tập phải kết hợp với thực hành, luyện tập. + Ôn tập phải kết hợp với nghỉ ngơi. • Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong học tập (trích dẫn tài liệu Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm do Đỗ Văn Thông biên soạn): a) Sự hình thành kỹ năng: a.1 Kỹ năng: Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết một vấn đề. Kỹ năng phải dựa trên cơ sở lý thuyết. a.2 Đặc điểm: - Mức độ tham gia của ý chí rất cao, phải tập trung chú ý cao. - Người ta chưa bao quát được toàn bộ hành động mà thường chỉ chú ý vào một phạm vi hẹp hay các động tác đang tìm. - Hành động luôn có sự kiểm tra của thò giác. - Hành động còn có nhiều tác động thừa, tốn nhiều năng lượng thần kinh và cơ bắp mà năng suất thì không cao. - Hành động còn chòu ảnh hưởng không có lợi của những kỹ xảo cũ. a.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng: - Nội dung của bài tập, nhiệm vụ đặt ra được trừu tượng hoá rõ ràng hay bò che phủ bởi những yếu tố phụ làm lệch hướng tư duy. - Tâm thế và thói quen. - Khả năng khái quát nhìn đối tượng một cách toàn thể. a.4 Sự hình thành kỹ năng: Thực chất của sự hình thành kỹ năng là hình thành cho học sinh nắm vững một hệ thống phức tạp các thao tác nhằm làm biến đổi và sáng tỏ những thông tin chứa đựng trong bài tập, trong nhiệm vụ và đối chiếu chúng với hành động cụ thể. Khi hình thành kỹ năng cho học sinh cần chú ý: - Giúp học sinh biết cách tìm tòi để nhận ra yếu tố đã cho, yếu tố phải tìm và mối quan hệ giữa chúng. - Giúp học sinh hình thành một mô hình khái quát để giải quyết các bài tập, các đối tượng cùng loại. - Xác lập được mối liên quan giữa bài tập mô hình khái quát và các kiến thức tương ứng. b) Sự hình thành kỹ xảo: b.1 Kỹ xảo: là hành động tự động hóa nhờ luyện tập. b.2 Đặc điểm: 7 [...]... bắt những thuận lợi, khó khăn trên chúng ta sẽ từng bước khắc phục, chỉnh sửa để nâng cao chất lượng h c tập môn Tiếng Pháp cho sinh viên của trường trong tương lai 2) Việc h c Tiếng Pháp - những nhầm lẫn thường gặp với Tiếng Anh và các h ớng khắc phục: 12 2.1 Cách phát âm: 2.1.1 Nét tương đồng với Tiếng Anh: - Từ vựng của cả hai ngôn ngữ đều cấu thành bởi h thống 26 chữ cái thuộc ngữ h La tinh :... phục vụ hiệu quả cho việc h c 11 viên - Trường có thư viện điện tử hiện đại h trợ đắc lực cho việc h c của sinh - Đội ngũ giảng viên đông đảo, nhiệt tình, giàu kinh nghiệm - Ngoài các giờ h c chính khoá, các khối, khoa, trường còn tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao lành mạnh cho sinh viên vui chơi, giải trí… 1.2 Tình h nh cụ thể * Những thuận lợi và khó khăn liên quan đến vấn đề nghiên... kinh nghiệm trong việc h ớng dẫn h c ngoại ngữ như sau: - Gây cho người h c h ng thú và có hiểu biết khái quát ngay từ đầu về thứ tiếng h chọn lọc - Làm cho người h c tự tin là h có thể h c tập tốt - Làm cho người h c biết rằng muốn h c ngoại ngữ thì phải trau dồi Tiếng Việt - Làm cho h c viên hiểu được cái khác cơ bản của ngoại ngữ so với Tiếng Việt - Nêu được cái hay của ngoại ngữ đang h c và những... dụng phải cẩn thận - Viết giống hay gần giống Tiếng Anh có nghóa khác nhau Loại này gây nhiều sự sai sót, nhầm lẫn cho người h c • Khi đã biết Tiếng Anh, h c Tiếng Pháp có nhiều thuận lợi không? Câu trả lời là có nhiều thuận lợi Nếu biết Tiếng Anh thì h c Tiếng Pháp không mấy khó khăn Cái lợi rõ ràng nhất là có thể biết trước được những từ viết giống nhau hoặc gần giống nhau do chúng cùng h La Tinh H n... văn hoá của một số nước nói Tiếng Anh, Tiếng Pháp - Phát triển trí tuệ, nhân cách và phương pháp h c tập h trợ cho các môn h c khác và phát triển năng lực chuyên môn của cá nhân sau này • Khái niệm sự nhầm lẫn và sự nhầm lẫn giữa tiếng Anhtiếng Pháp: a) Sự nhầm lẫn: là sự sai lệch, không đúng đắn trong tư duy, suy nghó do không thể phân biệt đối tượng cần chiếm lónh với một hay nhiều đối tượng khác... h c như: sự nhầm lẫn, hiểu sai, hiểu chưa đúng… • Vài nét về Tiếng Anh, Tiếng Pháp : 1 Vai trò: Tiếng AnhTiếng Pháp cần cho mọi thế h , đó là những ngôn ngữ phổ biến, những công cụ không thể thiếu được trong h nh trang của các bạn trẻ, những phương tiện giao tiếp quan trọng giữa các dân tộc trên thế giới Cùng với tin h c, việc h c hai ngoại ngữ này trở thành tiêu chuẩn khi tuyển chọn nhân viên. .. (TA) [∂’p⎯tm∂nt] Tiếng Pháp có từ appartement, sinh viên phát âm[∂’p⎯tm∂nt] quen thuộc theo Tiếng Anh thay vì phải đọc [apaRt∂mã] 2.1.4 Thực trạng và giải pháp khắc phục : - Thứ nhất, do sinh viên còn dành ít sự đầu tư cũng như chưa có phương pháp h c tích cực môn Tiếng Pháp (35,3% không có tự điển Tiếng Pháp (câu 5), chỉ 19% xem lại bài h c ngay ở nhà sau buổi h c chính thức còn phần đông còn lại... cái khó nhưng có biện pháp khắc phục để sinh viên không nản - Vạch cho người h c một kế hoạch thời gian, tư vấn về tài liệu tối thiểu cần có, căn cứ vào khả năng tiếp thu ngoại ngữ của h II/ Kết quả khảo sát: 1) Đặc điểm tình h nh trường ĐHAG: 1.1 Tình h nh chung - Ban Giám Hiệu và các phòng ban phối h p chặt chẽ, hoạt động hiệu quả - Trường có quy mô lớp h c, giảng đường rộng rãi, đủ tiện nghi phục... h c sinh phải xây dựng cho mình những h thống h nh động trí tuệ sao cho phù h p với h thống tri thức đó Khi h thống h nh động trí tuệ này được củng cố, khái quát tạo thành những kỹ xảo của hoạt động trí tuệ giúp cho h c sinh có khả năng di chuyển rộng rãi và thành thạo các phương pháp hoạt động trí tuệ từ đối tượng này sang đối tượng khác để nhận thức và cải tạo chúng được xem như một trong những... quan hoặc mở rộng thêm chương trình h c ở lớp) sau đó so sánh với những kiến thức đã có về Tiếng Anh kết h p cùng với sựï h trơ,ï giúp đỡ của giáo viên bộ môn để nắm vững h n những điểm khác nhau cơ bản Anh- Pháp - Thứ hai, qua điều tra cho thấy sinh viên có sự ghi nhớ khá máy móc cách phát âm một từ Tiếng Pháp (34,3% nhẩm đọc vài lần để nhớ, 30,5% ghi chú cách phát âm bằng Tiếng Việt (câu 1)) đồng thời . Giả thuyết khoa h c: Thông qua việc tìm hiểu tình trạng nhầm lẫn với Tiếng Anh khi h c Tiếng Pháp của sinh viên khối ngoại ngữ trường Đại H c An. trường ĐHAG - Đối tượng nghiên cứu: Tình trạng nhầm lẫn với Tiếng Anh khi h c Tiếng Pháp của sinh viên khối ngoại ngữ trường Đại H c

Ngày đăng: 06/04/2013, 08:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan