Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Doc

67 688 0
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Đất nớc ta đang trong giai đoạn đổi mới, đổi mới về cơ chế quản lý cũng nh cơ chế thị trờng mở ra những cơ hội cũng nh thách thức cho nền kinh tế nớc nhà Nền kinh tế nớc nhà đang có những tiến bộ đáng kể, cùng với nó là sự phát triển của các ngành sản xuất cũng nh dịch vụ, ngành ngân hàng, góp một phần không nhỏ vào sự phát triển đất nớc.

Cùng với sự phát triển của nền sản xuất trong khu vực cũng nh trên thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng lớn mạnh và trong đó không thể phủ nhận chức năng,vai trò của ngành ngân hàng.Vì vậy, trong những năm gần đây, việc cải cách hệ thống ngân hàng bao giờ cũng là điểm nóng trong các chơng trình phát triển của chính phủ và các kế hoạch hợp tác phát triển với các nhà tài trợ quốc tế.

Ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất, là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế-xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng Ngân hàng đóng vai trò ngời thủ quỹ cho toàn xã hội; là tổ chức cho vay chủ yếu đối với doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với Nhà nớc Bên cạnh đó, ngân hàng còn thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủ nhằm ổn định kinh tế

Trong những năm qua, mặc dù hệ thống Ngân hàng Việt nam nói chung và Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam đã nỗ lực tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng đối với thành phần kinh tế này nhng đây là một lĩnh vực khá phức tạp nên khi thực hiện còn gặp nhiều khó khăn và bộc lộ nhiều hạn chế.

Với t cách là sinh viên đợc đào tạo chuyên ngành Ngân hàng-Tài chính taị trờng đại học KTQD, xuất phát từ nhận thức trên, sau một thời gian thực tập tại Sở giao dịchI-Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam em xin mạn phép

đợc chọn đề tài "Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với kinh tếngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu t và Phát triển ViệtNam" để làm chuyên đề thục tập với mong muốn góp phần tổng kết và khái

quát lý luận từ thực tiễn, phục vụ cho việc nâng cao chất lợng tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng và công cuộc CNH-HĐH đất n-ớc nói chung.

Trang 2

Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu đề tài gồm:

Chơng 1: Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốcdoanh ở Việt Nam

Chơng 2: Thực trạng chất lợng tín dụng Ngân hàng đối với kinh tếngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu t và Phát triển ViệtNam

Chơng 3: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng đối vớikinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu t và Pháttriển Việt Nam

Trang 3

Chơng 1

vai trò của Tín dụng ngân hàng đối với kinh tếngoài quốc doanh ở Việt nam

1.1 kinh tế ngoài quốc doanh và vai trò của nó trong nềnkinh tế thị trờng ở việt nam.

Đổi mới và cải tổ là xu thế chung của hầu hết các quốc gia trên thế giới Trớc năm 1986, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta là xoá bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ sản xuất với hai hình thức chủ yếu là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể Trên thực tế, kinh tế ngoài quốc doanh đã không đợc thừa nhận và làm cho nền kinh tế mất cân đối và rơi vào trạng thái trì trệ trong một thời gian dài.

ở Việt Nam , ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã khẳng định đờng lối chính cho phát triển kinh tế - đổi mới cơ cấu kinh tế, cụ thể là:" phát triển nền kinh tế hàng nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa" Đờng lối này tiếp tục đợc khẳng định và làm rõ thêm ở các Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII và IX Cho đến nay, có thể nói, nền kinh tế Việt Nam bao gồm các thành phần kinh tế sau: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế nớc ngoài Các thành phần kinh tế này đợc chia thành 2 khu vực lớn: khu vực kinh tế nhà nớc và khu vực kinh tế ngoài nhà nớc (ngoài quốc doanh, t nhân) Khu vực kinh tế nhà nớc bao gồm toàn bộ các hoạt động kinh tế do nhà nớc trực tiếp quản lý từ trung ơng tới địa phơng Đây đợc coi là thành phần kinh tế chủ đạo trong nền kinh tế Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh (NQD) bao gồm các thành phần kinh tế còn lại, hoạt động bên cạnh các doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) trong nền kinh tế thị trờng đã góp phần quan trọng vào việc mở rộng giao lu hàng hoá khai thác đợc tiềm năng sẵn có của các vùng trong cả nớc, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân.

1.1.1.Khái niệm và phân loại.

Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu t nhân về t liệu sản xuất.Các đơn vị, doanh nghiệp ngoài quốc doanh bao gồm: doanh nghiệp t nhân, công tyTNHH, công ty Cổ phần, công ty liên doanh và các đơn vị theo hình thức Hợp tác xã.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, kinh tế ngoài quốc doanh đã có sự phát triển nhanh chóng và đạt một số kết quả nhất định Với chính sách khuyến khích và hỗ trợ hoạt động cho thành phần này, số lợng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở nớc ta đã tăng lên nhanh chóng Năm 1991 mới chỉ có 123 doanh nghiệp với số vốn điều lệ là 63 tỷ đồng thì đến năm 1996 đã có 26.091 doanh nghiệp với số vốn điều lệ lên tới 8.257 tỷ đồng Đến năm 2004, kinh tế ngoài quốc doanh đã có 3.820 hợp tác xã, 31.667 doanh nghiệp t nhân và 1.286.300 hộ kinh tế cá thể và 1.826 công ty cổ phần.

ở nớc ta hiện nay,xét cụ thể về loại hình doanh nghiệp,thành phần kinh tế ngoài quốc doanh bao gồm: công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, doanh nghiệp t nhân, hộ cá thể và cá nhân kinh doanh.

Trang 4

Công ty là loại hình doanh nghiêp hoạt động theo luật công ty,là đơn vị

kinh tế do các cá nhân bỏ vốn thành lập theo luật doanh nghiệp,trách nhiệm quyền hạn cũng nh lợi nhuận đợc phân chia theo tỷ lệ góp vốn.Công ty có hai loại:

*Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp có những đặc điểm sau:

- Vốn điều lệ của công ty đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.

- Cổ đông có thể là một tổ chức, cá nhân, số lợng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế tối đa.

- Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định pháp luật về chứng khoán.

- Công ty cổ phần có t cách pháp nhân và là doanh nghiệp chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty.

*Công ty trách nhiệm hữu hạn là công ty trong đó phần vốn góp của

tất cả các thành viên phải đợc đóng đầy đủ ngay khi thành lập công ty Các phần góp vốn đợc ghi trong điều lệ công ty Công ty không đợc phép phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào Việc chuyển nhợng vốn góp giữa các thành viên đợc thực hiện tự do Việc chuyển nhợng phần vốn góp cho ngời không phải là thành viên phải đợc sự nhất trí của các thành viên đại diện với ít nhất 3/4 số vốn điều lệ của công ty.

*Hợp tác xã là đơn vị kinh tế do nhiều lao động cùng nhau góp vốn để

sản xuất kinh doanh Hợp tác xã hoạt động theo luật hợp tác xã và trên nguyên tắc bình đẳng, dân chủ, cùng hởng lợi, cùng chịu rủi ro với mọi thành viên nhằm kết hợp sức mạnh tập thể để giải quyết có hiệu quả hơn những vấn đề sản xuất kinh doanh và đời sống Cơ quan cao nhất là Đại hội xã viên, cơ quan quản lý các hoạt động của hợp tác xã là ban chủ nhiệm hợp tác xã đợc xã viên bầu theo luật hợp tác xã.

*Doanh nghiệp t nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự

chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình trong quá trình sản xuất kinh doanh.

*Hộ kinh doanh cá thể là một thực thể kinh doanh do một cá nhân

hoặc hộ gia đình làm chủ, kinh doanh tại một địa điểm cố định, không th ờng xuyên thuê lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.

Bộ phận kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng phát triển và từng bớc hoàn thịên đã và đang thể hiện vai trò quan trọng trong nền kinh tế.Tuy nhiên,sự phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh cần sự quan tâm rất nhiều của Đảng và Nhà nớc và sự nỗ lực của mọi ngành, mọi cấp.

1.1.2.Đặc điểm của kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thịtrờng ở Việt Nam.

- Những đặc điểm về khả năng tài chính

Trong khu vực kinh tế t nhân, ngoại trừ các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nguồn tài chính ban đầu chủ yếu dựa vào tích luỹ cá nhân, gia đình, bạn bè Trong quá trình hoạt động, nhu cầu vốn đợc huy động phần lớn từ các

Trang 5

nguồn: lợi nhuận gửi lại, vay của ngời thân, vay của khu vực thị trờng tín dụng không chính thức, chỉ một phần nhỏ đợc tài trợ bởi tín dụng ngân hàng Nguyên Tổng Bí th Ban chấp hành Trung ơng Đảng Đỗ Mời đã có lần đề cập

vấn đề mà Việt Nam phải đối mặt trong phát triển kinh tế bằng 3 chữ: “Vốn,

vốn và vốn" Các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế NQD ở Việt Nam cũng

có chung quan điểm, họ cho rằng trở ngại lớn nhất đó là vấn đề: "Tín dụng, tín

dụng và tín dụng" Việc tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng là rất khó khăn đối

với khu vực kinh tế NQD, đặc biệt là nguồn tín dụng trung dài hạn Nguyên nhân chính là do các thể chế chính sách liên quan đến vấn đề vốn nh: chính sách đất đai, việc thế chấp quyền sử dụng đất hoặc tài sản để vay vốn ch a đợc hoàn chỉnh Có thể nói vốn đang là vấn đề khó khăn nhất đối với hầu hết các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế NQD trong việc phát triển hơn nữa.

- Đặc điểm về trình độ, công nghệ sản xuất

Do hạn chế về vốn nên năng lực sản xuất thấp kéo theo trình độ kỹ thuật công nghệ của kinh tế ngoài quốc doanh còn lạc hậu, chủ yếu vẫn là kỹ thuật công nghệ sử dụng nhiều lao động Theo số liệu điều tra của Viện nghiên cứu kinh tế Trung ơng năm 2003 thì chỉ có 36% doanh nghiệp và 28% số công ty sử dụng công nghệ tơng đối hiện đại, 42,5% doanh nghiệp và 31,2% công ty sử dụng công nghệ cổ truyền, 27,5% doanh nghiệp và 40,8% công ty kết hợp cả công nghệ hiện đại và cổ truyền Công nghệ lạc hậu là một trong những nguyên nhân chính làm cho các sản phẩm kém sức cạnh tranh và thị phần hàng hoá bị giới hạn trong khuôn khổ chật hẹp Tuy nhiên đây cũng là đặc điểm chung của các doanh nghiệp nớc ta, kể cả doanh nghiệp Nhà nớc phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế còn kém phát triển,thiếu năng động,mang nặng tính thuần nông của nớc ta.

-Đặc điểm về trình độ quản lý, kinh doanh, kỹ năng ngời lao động.

Thành phần xuất thân của các chủ doanh nghiệp thuộc kinh tế ngoài quốc doanh có từ nhiều nguồn khác nhau: nông dân, thợ thủ công, tầng lớp trí thức Hơn nữa, kinh tế nớc ta mới chuyển sang kinh tế thị trờng nên những kiến thức về kinh tế, những hiểu biết về quy luật kinh doanh không phải ai cũng có thể nắm bắt đợc Điều này trớc hết gây khó khăn trong việc điều hành doanh nghiệp cho chính những ngời làm chủ Họ gặp nhiều hạn chế, vớng mắc trong công tác tổ chức nhân sự, trong việc hoạch định kế hoạch cũng nh phân tích dự án, các cơ hội đầu t.Bên cạnh đó,đội ngũ ngời lao động phần lớn xuất thân từ dân nghèo, nông thôn, trình độ học vấn còn nhều hạn chế nên kĩ năng cũng nh kỉ luật lao động còn thấp,cha đáp ứng đủ nhu cầu cho công việc.

Việc thực hiện Pháp lệnh về tài chính và thống kê của Nhà nớc trong các doanh nghiệp này cha đợc thực hiện nghiêm túc Phần lớn, các doanh nghiệp hạch toán kế toán chủ yếu bằng kinh nghiệm bản thân Do đó, họ gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận nguồn vốn ngân hàng vì không chứng thực đợc năng lực kinh doanh cũng nh tình hình tài chính của bản thân một cách rõ ràng.

-Đặc điểm về môi trờng kinh doanh.

Các chính sách chế độ của Nhà nớc còn thiếu đồng bộ, cha đầy đủ, cha có quy định rõ ràng để các doanh nghiệp có thể yên tâm hơn khi đầu t vốn

Trang 6

vào sản xuất kinh doanh và giảm bớt rủi ro trong hoạt động Các văn kiện của Đảng các chủ trơng của Nhà nớc và Chính phủ đã nêu rõ và công nhận vai trò quan trọng của kinh tế ngoài quốc doanh trong cơ chế thị trờng nhng việc cụ thể hoá thành quy định và hớng dẫn chi tiết thi hành để tạo môi trờng thuận lợi đối với kinh tế ngoài quốc doanh đến nay vẫn còn nhiều hạn chế.

Tính ổn định của chính sách kinh tế- tài chính còn thấp, thiếu tính kích thích mà chủ yếu là chính sách thuế và pháp luật còn nặng tính ràng buộc về nguyên tắc, chế độ.

Chính sách thuế còn nhiều u đãi, chiếu cố cho thành phần kinh tế Nhà nớc, cha đảm bảo công bằng, bình đẳng và sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế Tình trạng còn nhiều đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh phải ngụy trang núp bóng dới danh nghĩa kinh tế Nhà nớc hòng mong thu đợc lợi nhuận cao là bằng chứng rõ ràng về sự bất bình đẳng trong c xử ,thể hiện ở việc u đãi quá mức đối với kinh tế Nhà nớc.

Các chính sách Nhà nớc cha thực sự khuyến khích kinh tế ngoài quốc doanh tăng cờng sử dụng công nghệ mới, đào tạo cán bộ quản lý, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật Thiếu chính sách bảo hộ quyền lợi chính đáng của ngời lao động trong các doanh nghiệp t nhân về các chế độ ngời lao động BHXH, BHYT trong thời gian làm việc, khi về già.

Thủ tục hành chính còn nhiều phiền hà, nhũng nhiễu.Tình trạng quan liêu, cửa quyền trong quản lý kinh tế nói chung và đối với kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng vẫn đang là nhân tố cản trở không nhỏ đối với sản xuất kinnh doanh.Mặt khác, môi trờng sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm cũng gặp nhiều khó khăn do sức cạnh tranh còn kém.

Tóm lại, các đặc điểm nói chung và môi trờng kinh doanh của thành phần kinh tế này nói riêng còn nhiều bất cập, ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của thành phần kinh tế này.Do đó, cần có sự quan tâm đúng mực của các ngành các cấp và đặc biệt là của ngành ngân hàng tạo để điều kiện cho họ trong việc tiếp cận vốn ngân hàng phục vụ nhu cầu chính đáng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.1.3.Vai trò của kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt nam.

Trong xu thế mở cửa hội nhập khu vực và quốc tế, nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đợc thừa nhận và tạo điều kiện để phát triển Kinh tế ngoài quốc doanh đã và đang chứng tỏ đợc vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế nớc ta hiện nay.Điều này đợc thể hiện ở:

1.1.3.1 Sự phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh đã tạo điều kiệnkhai thác tối đa nguồn lực của đất nớc.

Trải qua 15 năm đổi mới, mặc dù đạt đợc nhiều thành tựu nhng trình độ nền kinh tế nớc ta vẫn còn thấp trong khi tiềm năng phát triển của nền kinh tế còn rất lớn, kinh tế Nhà nớc không thể khai thác và tận dụng hết đợc những tiềm năng này Vì vậy cần phải phát triển kinh tế ngoài quốc doanh mới có thể khai thác tốt các nguồn lực của đất nớc Việc khuyến khích thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển sẽ huy động đợc một lợng vốn lớn đang nằm trong dân, tạo điều kiện cho năng lực con ngời đợc giải phóng và phát huy

Trang 7

mạnh mẽ Mọi cá nhân, tổ chức đều cố gắng phát huy tối đa khả năng của mình, tìm kiếm, khai thác các nguồn lực vì lợi ích của chính bản thân Đó là động lực kích thích sự phát triển của lực lợng sản xuất, thúc đẩy xã hội phát triển.

1.1.3.2 Kinh tế ngoài quốc doanh phát triển tạo điều kiện thu hút laođộng, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp trong xã hội.

Nh chúng ta đã biết Việt Nam là một nớc có dân số trẻ, lực lợng lao động đông đảo, kinh tế Nhà nớc không thể tạo ra đầy đủ công ăn việc làm cho tất cả Hơn nữa trải qua một giai đoạn nền kinh tế hoạt động theo cơ chế tập trung, bao cấp đã bộc lộ rõ những mặt non kém của công tác quản lý và sử dụng lao động cho nên với chủ trơng giảm biên chế, kinh tế ngoài quốc doanh là đối trọng để thu hút lao động dôi ra từ các đơn vị, cơ quan Nhà n ớc và hành chính sự nghiệp Bên cạnh đó, do tính đa dạng trong loại hình của kinh tế ngoài quốc doanh, nó có mặt trong tất cả mọi nghành nghề lĩnh vực, có mặt ở cả nông thôn và thành thị, có thể dễ dàng thành lập bởi một cá nhân, một gia đình, hay một số cổ đông liên kết lại dới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần cùng với việc sử dụng kỹ thuật sản xuất cần tơng đối nhiều lao động Do vậy, kinh tế ngoài quốc doanh là nơi tạo việc làm nhanh nhất, dễ dàng hơn so với kinh tế Nhà nớc.

1.1.3.3 Trong quá trình đổi mới nền kinh tế, kinh tế ngoài quốc doanhngày càng phát triển nhanh chóng, đóng góp ngày càng lớn vào tỷ trọngGDP của quốc gia

Mặc dù còn lép vế hơn so với kinh tế Nhà nớc song sự đóng góp vàoGDP của kinh tế ngoài quốc doanh trong những năm qua đã chứng tỏ đ ợc vaitrò cần thiết của thành phần kinh tế này đối với sự phát triển của đất nớc.Điềunày đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1: Tổng sản phẩm trong nớc phân theo ngành kinh tế

Nh vậy tỷ trọng GDP kinh tế ngoài quốc doanh tăng dần qua các năm: 65% năm 2002, 68% năm 2003 và 72% năm 2004, hoạt động của kinh tế ngoài quốc doanh đã khẳng định đợc vị trí của mình trong nền kinh tế thị tr-ờng Bởi lẽ,khác với kinh tế Nhà nớc, thành phần kinh này phải tự thân vận dộng để vơn lên mà không hề có một sự u đãi nào từ phía Nhà nớc, do đó, họ đã cố gắng phát huy mọi nhân tài vật lực nhằm khẳng định vị trí của mình trên thị trờng.Trong mấy năm qua, sự phát triển mạnh mẽ loại hình kinh tế này đã

Trang 8

góp phần làm tăng GDP, tăng ngân sách Nhà nớc, qua đó thúc đẩy tái sản xuất mở rộng, tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển.

1.1.3.4 Kinh tế ngoài quốc doanh tạo ra sự cạnh tranh, góp phần tạora sự phát triển sôi động của nền kinh tế

Từ những thực tế cho ta thấy sự phát triển kinh tế ngoài quốc doanh đã làm tăng sức cạnh tranh trên thị trờng Bởi vì, kinh tế ngoài quốc doanh phát triển trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề làm cho thị trờng hàng hoá trở nên phong phú, đa dạng, sôi động, tạo ra sự thu hút Trớc sự tồn tại và phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp Nhà nớc buộc phải phân tích, hoạch định chiến lợc kinh doanh cho phù hợp hơn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Điều này càng khẳng định rằng việc phát triển kinh tế ngoài quốc doanh không những không làm suy yếu kinh tế Nhà nớc mà còn thúc đẩy thành phần này phát triển mạnh mẽ hơn Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đóng vai trò hỗ trợ cho kinh tế Nhà nớc phát triển, giải quyết những yêu cầu của nền kinh tế đặt ra mà kinh tế quốc doanh không đảm nhận hết

Kinh tế ngoài quốc doanh vừa là đối thủ cạnh tranh quyết liệt vừa là đối tác làm ăn trong quá trình cung cấp sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp đầu vào cho kinh tế Nhà nớc Sự kết hợp sản xuất- tiêu thụ giữa kinh tế Nhà nớc và kinh tế ngoài quốc doanh tạo ra một dây chuyền sản xuất mới của xã hội, giúp cho thời gian sản xuất tiêu thụ đợc rút ngắn và sản phẩm sản xuất ra đợc hoàn thiện với chất lợng ngày càng tốt hơn.

Nh vậy, sự phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh đã thúc đẩy và tăng cờng các mối quan hệ trong nớc, đồng thời tạo ra sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế buộc các thành phần kinh tế nói chung và các chủ thể nói riêng phải luôn đổi mới hoàn thiện để tồn tại và phát triển Kinh tế ngoài quốc doanh còn là môi trờng thuận lợi để mở rộng hợp tác kinh tế với nớc ngoài Trong nền kinh tế mở cửa hiện nay, giao lu kinh tế giữa các nớc phát triển mạnh, nếu không có một chính sách đúng đắn thì chúng ta sẽ không thể khai thác hết đ ợc tiềm năng của thành phần kinh tế này.

1.1.3.5 Sự phát triển kinh tế ngoài quốc doanh góp phần vào quá trìnhCông nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đa ra mục tiêu đến năm 2010, nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp Bên cạnh đó cũng đặt ra mục tiêu đến năm 2005 có khoảng 60% doanh nghiệp Nhà nớc sẽ cổ phần hoá Nh vậy với vai trò của mình, trong những năm tới kinh tế ngoài quốc doanh sẽ đợc mở rộng và là nơi tập trung vốn, nhân lực vào các ngành kinh tế đòi hỏi nhiều hàm lợng tri thức nh công nghệ thông tin, điện tử cũng nh có thể lấp đầy những khoảng trống trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh không cần nhiều vốn, có mức lợi nhuận không cao mà các nhà đầu t lớn ít quan tâm tới Đây cũng là quan điểm của Đảng ta trong quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.

Trang 9

1.2.Vai trò của tín dụng ngân hàng trong việc phát triển kinh tếngoài quốc doanh.

1.2.1 Khái niệm Tín dụng ngân hàng

Tín dụng là một phạm trù kinh tế và cũng là sản phẩm của nền kinh tế

hàng hoá Nó là động lực thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển lên giai đoạn cao hơn Tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội, ngày nay tín dụng đợc hiểu theo ngôn ngữ thông thờng là quan hệ vay mợn dựa trên những nguyên tắc:

- Ngời cho vay chuyển giao cho ngời đi vay một lợng giá trị nhất định Giá trị này có thể dới hình thái tiền tệ hoặc dới hình thái hiện vật nh hàng hoá, máy móc, thiết bị, bất động sản

- Ngời đi vay chỉ sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định, sau khi hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, ngời đi vay phải hoàn trả cho ngời cho vay.

- Giá trị hoàn trả thông thờng lớn hơn giá trị lúc cho vay nói cách khác ngời đi vay phải trả thêm phần lãi vay.

Trong quá trình phát triển lâu dài của nền sản xuất và lu thông hàng hoá quan hệ tín dụng đã hình thành và phát triển thông qua các hình thức: tín dụng Nhà nớc, tín dụng thơng mại và tín dụng ngân hàng.

Tín dụng Ngân hàng là quan hệ kinh tế trong đó có sự chuyểnquyền sử dụng tạm thời một lợng vốn giữa Ngân hàng với khách hàngtrong một thời gian nhất định và sau thời gian đó lợng vốn đợc hoàn trảcộng thêm phần lãi trên lợng vốn theo một lãi suất nhất định.

Tín dụng Ngân hàng đợc biểu hiện qua các quan hệ sau: quan hệ tín dụng Ngân hàng với kinh tế Nhà nớc, giữa Ngân hàng với kinh tế NQD, với các cá nhân, quan hệ tín dụng giữa các nớc trên thế giới Trong nền kinh tế, Ngân hàng đóng vai trò là một tổ chức tài chính trung gian Vì vậy, trong quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp và cá nhân, Ngân hàng đồng thời vừa là ng ời đi vay, vừa là ngời cho vay Với t cách là ngời đi vay, Ngân hàng nhận tiền gửi của các doanh nghiệp và cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động trong xã hội Trái lại với t cách là ngời cho vay, Ngân hàng cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp và các cá nhân Khác với tín dụng th ơng mại đợc cung cấp dới hình thức hàng hóa, còn tín dụng Ngân hàng đợc cung cấp dới hình thức tiền tệ bao gồm tiền mặt và bút tệ - chủ yếu là bút tệ.

1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng

Có nhiều cách phân loại tín dụng theo những tiêu thức khác nhau tùy theo yêu cầu của khách hàng và mục tiêu quản lí của ngân hàng, sau đây là một số cách phân loại phổ biến hiện nay:

Căn cứ vào thời gian cho vay, tín dụng gồm có:

+ Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn cho vay dới 12 tháng, tín dụng ngắn hạn bao gồm các loại: cho vay bổ sung vốn lu động của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, thơng mại dịch vụ; chiết khấu chứng từ có giá; cho vay đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống với hộ t nhân, cá thể

Trang 10

+ Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng Loại tín dụng này chủ yếu đợc sử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án có quy mô vừa và nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh.

+ Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm Loại tín dụng này chủ yếu đợc sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn nh: xây dựng nhà ở, các máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải có quy mô lớn, đầu t xây dựng các nhà máy, xí nghiệp.

Căn cứ vào mục đích sử dụng, tín dụng bao gồm:

+ Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hoá: là loại tín dụng cấp cho các chủ thể kinh tế để tiến hành sản xuất kinh doanh và lu thông hàng hoá.

+ Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng cung cấp cho các cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nh mua sắm nhà cửa, phơng tiện đi lại, các hàng hoá tiêu dùng Tín dụng tiêu dùng đợc cấp phát dới hình thức cho vay bằng tiền hoặc dới hình thức bán chịu hàng hoá.

Căn cứ vào sự bảo đảm cho vay, tín dụng bao gồm:

+ Tín dụng không có bảo đảm (tín chấp): là loại tín dụng không có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của ngời thứ ba để đảm bảo cho khả năng hoàn trả của khoản vay Việc đi vay chỉ dựa vào uy tín của ngời vay hoặc bảo lãnh bằng uy tín của một bên thứ ba là các doanh nghiệp hay các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội

+ Tín dụng có bảo đảm: là loại tín dụng mà khi Ngân hàng cấp tín dụng đòi hỏi ngời vay phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba (có thể bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba hoặc bảo lãnh của tổ chức tín dụng khác) để đảm bảo khả năng hoàn trả nợ vay Đây là loại tín dụng đ ợc tất cả các Ngân hàng áp dụng trong việc cấp tín dụng cho khách hàng, đặc biệt là khoản vay lớn, các khoản đầu t trung, dài hạn.

Căn cứ vào đối tợng, tín dụng bao gồm:

+ Tín dụng vốn lu động: là loại tín dụng đợc cấp để bổ sung vốn lu động cho các tổ chức kinh tế, tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh nh mua nguyên vật liệu, hàng hoá dự trữ, chi cho các chi phí sản xuất, cho vay để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Tín dụng vốn lu động thờng đợc sử dụng để bù đắp mức vốn lu động tạm thời thiếu hụt Thời gian cho vay vốn ngắn hạn thờng dới 12 tháng.

+ Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng đợc cấp để hình thành vốn cố định Loại tín dụng này thờng dùng để đầu t mua sắm TSCĐ, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, công nghệ, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới Thời hạn cho vay đối với loại tín dụng này trên 12 tháng.

 Căn cứ vào hình thức ,tín dụng bao gồm:

+Chiết khấu:Là việc ngân hàng ứng trớc tiền cho khách hàng tơng ứng với giá trị của thơng phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu một thơng phiếu cha đên hạn(hoặc một giấy nợ).Đay chỉ là hình thức trao đổi trái quyền.

Trang 11

+Cho vay:Là việc ngân hàng đa tiền cho khách hàng với cam kết khách

hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian nhất định Có nhiều

loại cho vay:

Cho vay thấu chi

Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép ngời vay

đợc chi trội trên số d tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trong một khoảng thời gian nhất định.Giới hạn naỳ đợc gọi là hạn mức thấu chi.

Cho vay trực tiếp từng lần.

Là hình thức cho vay tơng đối phổ biến của ngân hàng đối với các khách hàng không có nhu cầu vay thờng xuyên,không có điều kiện để đợc cấp hạn mức thâu chi.Mỗi lần vay,khách hàng phải làm đơn và trình ngân hàng ph-ơng án sử dụng vốn vay.Ngân hàng sẽ phân tích khách hàng và kí hợp đồng cho vay,xác định quy mô cho vay, thời hạn giải ngân,thời hạn trả nợ,lãi suất và yeu cầu đảm bảo nếu cần.Mỗi món vay đợc tách biệt thành các hồ sơ khác nhau.

Cho vay theo hạn mức

Là nghiệp vụ tín dụng mà theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng.Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kì hoặc cuối kỳ.Đó là số d tối đa tại thời điểm tính Hạn mức tín dụng đợc cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng.

Cho vay luân chuyển

Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hóa.Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn, ngân hàng có thể cho vay để mua hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng.Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận với nhau về phơng thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hóa và khả năng tiêu thụ.hạn mức tín dụng có thể đợc thỏa thuận trong một hoặc vài năm.

Cho vay trả góp

Là hình thức tín dụng theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận Cho vay trả góp th-ờng đợc áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho taì sản cố định hoặc hàng lâu bền.Số tiền trả mỗi lần đợc tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ.

Cho vay gián tiếp

Phần lớn cho vay của ngân hàng là cho vay trực tiếp.Bên cạnh đó, ngân hàng cũng phát triển các hình thức cho vay gián tiếp-là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian.

+Bảo lãnh:là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ khách hàng của mình thông qua uy tín của ngân hàng,qua đó để thu lợi.

Trang 12

+Cho thuê:Là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo những thỏa thuận nhất định.Sau thời gian nhất định, khác hàng phải trả cả gốc và lãi cho ngân hàng

Cho thuê của ngân hàng thờng là hình thức tín dụng trung và dài hạn.Ngân hàng mua tài sản cho khách hàng thuê với thời hạn sao cho ngân hàng phải thu gần đủ(hoặc thu đủ) giá trị của tài sản cho thuê cộng lãi.Hết hạn thuê,khách hàng có thể mua lạo tài sản đó.

1.2.3 Quy trình tín dụng

Quy trình tín dụng là tập hợp nội dung, kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản, các bớc phải tiến hành từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một món vay Thông th ờng, để đảm bảo hiệu quả tín dụng thì quy trình tín dụng phải tuân theo các bớc sau:

1 Khai thác khách hàng cũ, tìm kiếm dự án, khách hàng mới 2 Hớng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và lập hồ sơ vay vốn 3 Phân tích thẩm định khách hàng và phơng án vay vốn.

4 Ra quyết định cho vay, thông báo đến khách hàng.

5 Kiểm tra, hoàn chỉnh hồ sơ cho vay và tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.

6 Kiểm soát trong khi cho vay, phát tiền vay.

7 Giám sát khách hàng sử dụng vốn vay, theo dõi hoạt động của dự án 8 Thu hồi vốn và xử lý nợ.

9 Thanh lý hợp đồng tín dụng

Quy trình tín dụng là bớc quan trọng để thực thi chính sách tín dụng Thực vậy, tuân theo các bớc của quy trình tín dụng, Ngân hàng sẽ tìm kiếm, lựa chọn đợc khách hàng phù hợp, có uy tín, đạo đức Khi áp dụng quy trình tín dụng cần phải sáng tạo mở rộng, nâng cao nghiệp vụ để trở thành kỹ năng, nghệ thuật cho vay của Ngân hàng và năng lực của từng cán bộ, phù hợp với yêu cầu đa dạng của thị trờng.

1.2.4 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển củakinh tế ngoài quốc doanh ở Việt nam nói riêng.

ở mỗi nớc, do trình độ phát triển kinh tế và chiến lợc kinh tế - xã hội khác nhau cho nên vai trò tín dụng Ngân hàng đợc thể hiện và có những định hớng khác nhau Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, nhiệm vụ đợc đặt ra là tín dụng Ngân hàng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế nói chung và hoạt động của các doanh nghiệp nói riêng.

-Tín dụng Ngân hàng thực hiện quá trình huy động các nguồn vốnnhàn rỗi đa vào đầu t, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh vàgóp phần tái sản xuất mở rộng nền kinh tế.

Vốn là yếu tố không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất kinh doanh, kể từ khi bắt đầu sản xuất kinh doanh cũng nh khi một loại hình sản xuất kinh doanh mới ra đời Trong bất kỳ nền kinh tế hàng hoá nào cũng có nguồn tiền nhàn rỗi và cha sử dụng trong mọi tổ chức, thành phần kinh tế Tín dụng Ngân hàng đã tập trung các nguồn tiền đó thông qua hoạt động huy động vốn của mình theo nguyên tắc hoàn trả và có lãi để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trang 13

Trong quá trình hoạt động, các tổ chức kinh tế có thể mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng để phục vụ cho hoạt động giao dịch với các tổ chức khác và tiền gửi trong tài khoản của các đơn vị luôn phải có số d nhất định Nhờ vậy mà Ngân hàng có thể huy động những nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế - xã hội và nguồn dự trữ cha dùng đến của ngân sách Nhà nớc, hình thành nên nguồn vốn Từ đó, ngân hàng tiến hành phân phối các nguồn đó một cách có kế hoạch, đáp ứng nhu cầu của quá trình tái sản xuất mở rộng.

- Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trungsản xuất, là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngànhkinh tế mũi nhọn.

Nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trờng thông qua các công cụ tài chính tín dụng để sử dụng có hiệu quả nhất nguồn tài nguyên và sức lao động Muốn phát huy thế mạnh về tài nguyên để chuyển hớng cơ cấu phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thì không thể thiếu vai trò của tài chính tiền tệ Trong đó, tín dụng Ngân hàng tạo nguồn vốn bằng cách huy động tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế thông qua lãi suất linh hoạt và phù hợp với chỉ số trợt giá của đồng tiền để đầu t vào các ngành, các công trình trọng điểm Bên cạnh đó, Ngân hàng còn tập trung tín dụng tài trợ cho những ngành kinh tế mũi nhọn mà sự phát triển của các ngành này sẽ tạo cơ hội, cơ sở thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển nh sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác dầu khí, xây dựng cơ sở hạ tầng

- Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá vàluân chuyển tiền tệ

Bằng việc nhận và trả tiền gửi, mở tài khoản và thanh toán qua Ngân hàng với quy mô ngày càng lớn và có tính chất thờng xuyên, liên tục Hoạt động thanh toán giữa các chủ thể trong nền kinh tế diễn ra qua hệ thống NHTM đã làm tăng tốc độ luân chuyển hàng hoá và luân chuyển tiền tệ

Ngoài ra, sự phát triển của các nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng đi đôi với việc thanh toán không dùng tiền mặt trong lu thông góp phần ổn định lu thông tiền tệ Đây cũng là một trong những phơng thức để kiềm chế lạm phát.

- Tín dụng Ngân hàng thực hiện chức năng phản ánh, tổng hợp vàkiểm soát các hoạt động kinh tế, góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinhtế.

Sự vận động của tín dụng Ngân hàng cũng nh việc quản lý tập trung thống nhất công tác tín dụng đã tạo tiền đề khách quan cho tín dụng Ngân hàng thực hiện chức năng trên Thông qua việc thực hiện phân phối lại tiền tệ trên nguyên tắc hoàn trả, phục vụ tái sản xuất mở rộng Tín dụng Ngân hàng phản ánh một cách tổng hợp và nhạy bén mối quan hệ giữa quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp với tình hình hoạt động của nền kinh tế Trên cơ sở đó, Nhà nớc có biện pháp kịp thời phát huy những nhân tố tích cực và hạn chế những tiêu cực có thể xảy ra để thúc đẩy sự phát triển kinh tế Quá trình phản ánh và kiểm soát của tín dụng Ngân hàng là không thể tách rời nhau trong chức năng này Do đó, nó đợc sử dụng nh một đòn bẩy kinh tế không thể thiếu đợc trong công tác quản lý tài chính, kiểm soát các quá trình

Trang 14

sản xuất, phân phối sản phẩm xã hội thực hiện và củng cố chế độ hạch toán kinh tế.

-Tín dung ngân hàng tham gia vào quá trình hình thành và pháttriển của khu vực kinh tế NQD

Mặc dù nguồn vốn ban đầu của các cơ sở kinh tế NQD là chủ yếu dựa vào tích luỹ cá nhân, gia đình Song vốn tín dụng cũng đóng góp một phần không nhỏ, ngày càng có nhiều doanh nghiệp t nhân đợc thành lập dựa trên cả 2 nguồn: tích luỹ và tín dụng Trong năm 2004, trên 14 triệu hộ gia đình nông thôn trở thành hộ sản xuất kinh doanh đợc ngân hàng cho vay vốn Đặc biệt, tín dụng ngân hàng đóng vai trò rất lớn trong việc hình thành và phát triển các công ty cổ phần một bộ phận lớn trong khu vực kinh tế NQD Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty cổ phần luôn xảy ra hiện tợng tạm thời thiếu hoặc thừa vốn Tình trạng này đợc giải quyết thông qua quan hệ tín dụng Việc phát hành cổ phiếu, chuyển nhợng và mua bán cổ phiếu cùng đợc thực hiện thông qua thị trờng vốn, thị trờng tiền tệ là các mặt hoạt động có liên quan đến tín dụng ngân hàng.

Nh vậy tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế và hoạt động kinh doanh của khu vực kinh tế NQD.

-Tín dụng ngân hàng góp phần tăng khả năng cạnh tranh của cácdoanh nghiệp NQD

Thị trờng đang trở nên cạnh tranh khốc liệt từng ngày Để đứng vững trong thơng trờng, chiến thắng trong cạnh tranh các doanh nghiệp luôn chú trọng vào bốn lĩnh vực Đó là: giá cả và chất lợng; sự kịp thời và bí quyết; cổ phần và chi phối; đầu t chiều sâu Đối với các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế NQD ở Việt Nam thì lĩnh vực đợc quan nhất đó là giá cả và chất lợng Muốn nâng cao chất lợng sản phẩm với giá thành hợp lý thì phải đầu t áp dụng khoa học công nghệ mới ở đây khó khăn lại là vấn đề vốn Tín dụng ngân hàng là yếu tố hợp lý nhất để tháo gỡ vấn đề này (hợp lý cả về số lợng, giá cả, lãi suất và thời hạn) Nh vậy, tín dụng ngân hàng tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh cho khu vực kinh tế NQD.

- Tín dụng ngân hàng thúc đẩy các doanh nghiệp NQD hoạt độngkinh doanh và đầu t có hiệu quả

Tín dụng ngân hàng không phải rải đều bất kỳ cho khách hàng nào có nhu cầu mà chọn lọc khách hàng làm ăn có hiệu quả Vì vậy, để tiếp cận tín dụng ngân hàng một cách dễ dàng trớc hết các doanh nghiệp phải nỗ lực kinh doanh có hiệu quả.

Bên cạnh đó, khi cấp tín dụng cho một dự án đầu t, thì trớc đó quá trình thẩm định khắt khe của ngân hàng phải thấy đợc tính khả thi, hiệu quả của nó Trong quá trình cho vay, ngân hàng luôn giám sát việc sử dụng vốn vay của các doanh nghiệp Do đó, chính tín dụng đã có khả năng loại trừ các dự án không khả thi Điều này góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

-Tín dụng ngân hàng là cầu nối cho các thành phần kinh tế NQDViệt Nam thiết lập quan hệ giao lu kinh tế quốc tế

Trang 15

Ngày nay trong quan hệ kinh tế quốc tế, sự hợp tác bình đẳng, cùng có lợi giữa các nớc trên thế giới và trong khu vực đang đợc phát triển mạnh mẽ Trong đó đầu t vốn ra nớc ngoài và kinh doanh xuất nhập khẩu là hai lĩnh vực hợp tác quốc tế thông dụng nhất Vốn là nhân tố quyết định đầu tiên cho việc thực hiện quá trình này Nhng thực tế hầu hết các chủ thể của khu vực kinh tế NQD không đủ vốn để hoạt động Ngân hàng thông qua hoạt động tín dụng sẽ là trở thủ đắc lực cho các doanh nghiệp NQD đầu t và kinh doanh xuất nhập khẩu

Tóm lại, tín dụng ngân hàng có một vai trò quan trọng trong sựphát triển kinh tế ngoài quốc doanh Với định hớng của Đảng và Nhà nớc,các NHTM đang xây dựng một chiến lợc về thị trờng nhằm nâng cao chất l-ợng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh, phục vụ cho sự nghiệp

CNH-HĐH đất nớc.

1.3 Chất lợng tín dụng ngân hàng

1.3.1 Chất lợng tín dụng

chất lợng tín dụng đợc hiểu là sự đáp ứng các yêu cầu hợp lí của khách

hàng có lựa chọn,đồng thời thúc đẩy tăng trởng kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.Nói cách khác, chất lợng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mức độ thích nghi của ngân hàng đối với sự phát triển của môi trờng bên ngoài,thể hịên sức mạnh cạnh tranh của ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại

Nói cụ thể hơn, chất lợng tín dụng chính là chất lợng các món vay,đợc đánh giá là có chất lợng tốt khi vốn vay đợc khách hàng sử dụng có mục đích,phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo trả nợ ngân hàng đúng hạn,bù đắp đợc chi phí và có lợi nhuận, có nghĩa là ngân hàng vừa tạo ra hiệu quả kinh tế,vừa đem laị hiệu quả xã hội.

Dựa vào lợi ích các bên tham gia trong quan hệ tín dụng,có thể xem xét khái niệm chất lợng tín dụng trên ba khía cạnh:

- Đối với khách hàng: Tín dụng phát ra phải phù hợp với mục đích sử

dụng của khách hàng với lãi suất, kỳ hạn nợ hợp lý Thủ tục giản đơn thu hút đợc khách hàng nhng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng.

- Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: Tín dụng phục vụ sản xuất và lu

thông hàng hoá, góp phần giải quyết việc làm, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất.

- Đối với NHTM: Phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với

thực lực của bản thân ngân hàng, đảm bảo đợc nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi của tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong quá trình hoạt động, mang lại lợi nhuận và đảm bảo thanh khoản cho ngân hàng.

Chất lợng tín dụng tỷ lệ thuận với hiệu quả và độ tin cậy trong hoạt động tín dụng.

1.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng.

1.3.2.1.Nhóm các chỉ tiêu đánh giá quy mô

a)Tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản Có(Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu)

Tỷ lệ này đợc đo bởi công thức:

Trang 16

Vốn tự có

Tỷ lệ vốn tự có trên = -tổng tài sản Có Tổng tài sản Có

-Vốn tự có ở đây xác định gồm có hai phần: Vốn điều lệ của ngân hàng và quỹ dự trữ bổ xung vốn điều lệ của tổ chức tín dụng.

-Tổng tài sản Có: Là các loại tài sản Có của ngân hàng đã đợc điều chỉnh theo mức độ rủi ro của từng loại tài sản(bao gồm cả các cam kết ngoại bảng của ngân hàng).Việc quy định mức độ rủi ro đối với từng loại tài sản Có tùy thuộc vào đặc điểm riêng cụ thể của từng nớc và từng thời kỳ khác nhau, phản ánh tỷ lệ rủi ro dự đoán đối với tài sản có của ngân hàng.

-.Về cơ bản,một ngân hàng có hai sự lựa chọn khi xác dịnh quy mô vốn tự có.Ngân hàng có thể tăng vốn tự có khi các rủi ro dự đoán gia tăng hoặc có thể đầu t vào các tài sản tơng đối ít rủi ro.Việc quyết định quy mô vốn của ngân hàng không dễ dàng nhng rất quan trọng,một ngân hàng muốn phát triển phải mở rộng cơ sở vốn của nó nhng đồng thời phải giữ đợc mức rủi ro nhất định.

b)Tình hình cho vay , d nợ và thu nợ NQD.

Chỉ tiêu này đợc phản ánh qua các con số về doanh số cho vay, doanh số d nợ và doanh số thu nợ đối với kinh tế ngoài quốc doanh-Doanh số cho vay NQD là số tiền cho vay của ngân hàng đối với khách hàng thuộc kinh tế ngoài quốc doanh trong một thời kỳ.

-D nợ tín dụng NQD là số tiền mà khách hàng thuộc kinh tế ngoài quốc doanh còn nợ ngân hàng tại một thời điểm.

DN tín dụng = DN tín dụng + DS cho vay - DS thu nợ NQD NQD kỳ trớc NQD trong kỳ NQD trong kỳ -Doanh số thu nợ tín dụng NQD là số tiền ngân hàng thu nợ khách hàng thuộc kinh tế ngoài quốc doanh trong một thời kỳ.

Thông qua đó, đánh giá đợc chất lợng tín dụng của ngân hàng đối với

thành phần này thông qua sự tăng trởng hay giảm sút của các con số.

1.3.2.1 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng có thể định l-ợng

a)Tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản Có(Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu)

Tỷ lệ này đợc đo bởi công thức:

Vốn tự có

Tỷ lệ vốn tự có trên = -tổng tài sản Có Tổng tài sản Có

-Vốn tự có ở đây xác định gồm có hai phần: Vốn điều lệ của ngân hàng và quỹ dự trữ bổ xung vốn điều lệ của tổ chức tín dụng.

-Tổng tài sản Có: Là các loại tài sản Có của ngân hàng đã đợc điều chỉnh theo mức độ rủi ro của từng loại tài sản(bao gồm cả các cam kết ngoại bảng của ngân hàng).Việc quy định mức độ rủi ro đối với từng loại tài sản Có tùy thuộc vào đặc điểm riêng cụ thể của từng nớc và từng thời kỳ khác nhau, phản ánh tỷ lệ rủi ro dự đoán đối với tài sản có của ngân hàng.

Trang 17

-.Về cơ bản,một ngân hàng có hai sự lựa chọn khi xác dịnh quy mô vốn tự có.Ngân hàng có thể tăng vốn tự có khi các rủi ro dự đoán gia tăng hoặc có thể đầu t vào các tài sản tơng đối ít rủi ro.Việc quyết định quy mô vốn của ngân hàng không dễ dàng nhng rất quan trọng,một ngân hàng muốn phát triển phải mở rộng cơ sở vốn của nó nhng đồng thời phải giữ đợc mức rủi ro nhất định.

b)Tình hình cho vay , d nợ và thu nợ NQD.

Chỉ tiêu này đợc phản ánh qua các con số về doanh số cho vay, doanh số d nợ và doanh số thu nợ đối với kinh tế ngoài quốc doanh-Doanh số cho vay NQD là số tiền cho vay của ngân hàng đối với khách hàng thuộc kinh tế ngoài quốc doanh trong một thời kỳ.

-D nợ tín dụng NQD là số tiền mà khách hàng thuộc kinh tế ngoài quốc doanh còn nợ ngân hàng tại một thời điểm.

DN tín dụng = DN tín dụng + DS cho vay - DS thu nợ NQD NQD kỳ trớc NQD trong kỳ NQD trong kỳ -Doanh số thu nợ tín dụng NQD là số tiền ngân hàng thu nợ khách hàng thuộc kinh tế ngoài quốc doanh trong một thời kỳ.

Thông qua đó, đánh giá đợc chất lợng tín dụng của ngân hàng đối với

thành phần này thông qua sự tăng trởng hay giảm sút của các con số.

c)Tỷ lệ Nợ quá hạn NQD

Nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng là khi đến thời hạn thanh toán khoản nợ, ngời đi vay không có khả năng thực hiện ngay nghĩa vụ của mình đối với ngời cho vay.Nợ quá hạn là kết quả của mối quan hệ tín dụng không hoàn hảo, trớc hết, nó vi phạm đặc trng của tín dụng về tính thời hạn,tính hoàn trả và lòng tin của ngời cấp tín dụng với ngời nhận tín dụng

Tỷ lệ Nợ quá hạn NQD đợc đo bởi công thức sau:

Tổng số d nợ quá hạn NQD

Tỷ lệ Nợ quá hạn NQD = - - *100% Tổng d nợ cho vay NQD

Về cơ bản, Tỷ lệ Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh các khoản tín dụng có vấn đề - những khoản cho vay quá hạn mà ngân hàng không thu hồi đợc.Mặc dù các khoản tín dụng có vấn đề là kết quả của nhiều yêú tố nhng cơ bản là kết quả của sự không sẵn lòng chi trả của khách hàng vay vốn, hoặc không có khả năng thực hiện hợp đồng để giảm bớt d nợ hay toàn bộ khoản vay nh đã thỏa thuận, cá biệt có âm mu chiếm dụng vốn.

Chỉ tiêu này phản ánh các khoản nợ đã quá thời hạn gia hạn nợ quá hạn mà khách hàng còn nợ ngân hàng.Cùng với chỉ tiêu nợ quá hạn, chỉ tiêu này thể hiện chất lợng tín dụng tốt hay xấu.Tỷ lệ này càng cao biểu hiện cho dấu hiệu của một khoản tín dụng xấu và ngợc lại.Tốt nhất, nên hạn chế tỷ lệ này ở mức dới 1%.

Trang 18

Chỉ tiêu này đợc đo bởi công thức:

Lợi nhuận từ tín dụng NQD

Tỷ lệ LN từ cho vay NQD =

Tổng d nợ tín dụng NQD

Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để đo lờng chất lợng tín dụng của ngân hàng.Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng NQD Tỷ lệ này càng cao nghĩa là lợi nhuận thu đợc từ tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh đóng góp vào thu nhập của ngân hàng càng lớn, thể hiện chất lợng tín dụng đối với thành phần này càng cao

1.3.2.2.Nhóm các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng không thể địnhlợng.

Bên cạnh những chỉ tiêu đánh gía chất lợng có thể tính toán nh trên,

còn có những tiêu chí khác để đánh giá chất lợng hoạt động tín dụng không thể đo lờng và tính toán cụ thể:

-Chính sách quản trị điều hành đúng đắn, chiến lợc phát triển phù hợp với thực tế hoạt động kinh doanh của ngan hàng trong từng giai đoạn.

-Hệ thống tranh thiết bị, công nghệ hiện đại hỗ trợ cho công tác nghiệp vụ một cách thuân lợi, hiệu quả.

-Đội ngũ cán bộ nghiệp vụ có trình độ, năng lực và đạo đức nghề nghiệp,đây là yếu tố cuối cùng và quan trọng nhất trong mọi hoạt động của ngân hàng.

-Quy trình nghiệp vụ tín dụng khoa học, phù hợp với thực tế, đảm bảo quản lý chặt chẽ quá trình cấp tín dụng,vừa thuận tiẹn với khách hàng,vừa đảm bảo tín dụng cho ngân hàng.

-Uy tín mà ngân hàng đã tạo dựng đợc trong nền kinh tế và các mối quan hệ với các khách hàng truyền thống.

1.3.3 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngân hàng đốivới kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam.

chất lợng tín dụng là hai chỉ tiêu luôn đi liền nhau Bởi lẽ, nếu mở rộng quy mô mà không tính đén chất lợng thì sẽ dẫn đến rủi ro rất lớn Nếu chỉ tăng chất lợng mà không quan tâm đến quy mô tín dụng thì không đạt hiệu quả kinh tế tối u Do mối quan hệ mật thiết giữa hai chỉ tiêu này mà hầu hết những nhân tố tác động lên chỉ tiêu này thì cũng có tác động lên chỉ tiêu khác và ng -ợc lại.

1.3.3.1 Nhóm nhân tố khách quan

a) Kinh tế

Về tổng thể, nền kinh tế phát triển ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng Khi đó, các quá trình sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp NQD nói riêng sẽ phát triển lành mạnh Và nh thế, quy mô và chất lợng tín dụng đều đợc nâng cao Một khi môi trờng kinh tế không ổn định, môi trờng kinh doanh biến động sẽ gây khó khăn cho hoạt động của khu vực kinh tế NQD - khu vực không có sự hỗ trợ đặc biệt của nhà nớc thì quy mô và chất lợng tín dụng cũng bị ảnh hởng mà tr-ớc hết là nợ quá hạn tăng sau đó là quy mô tín dụng giảm dần.

b) Nhóm xã hội

Trang 19

Tín dụng là quan hệ vay mợn dựa trên cơ sở lòng tin Sự tín nhiệm là cầu nối giữa ngân hàng và khách hàng Ngân hàng nào có uy tín cao thì sẽ thu hút khách hàng lớn Khách hàng nào làm ăn hiệu quả, đợc tín nhiệm trong quan hệ tín dụng sẽ đợc vay vốn dễ dàng, đợc hởng các u đãi của ngân hàng Niềm tin lẫn nhau là cơ sở để mở rộng quy mô tín dụng và đảm bảo cho chất l-ợng tín dụng.

c) Nhân tố pháp lý

Nhân tố pháp lý bao gồm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy đủ thống nhất của các văn bản dới luật Đồng thời gắn liền với quá trình chấp hành pháp luật và trình độ dân trí Pháp luật có nhiệm vụ tạo lập một môi tr-ờng pháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận tiện và đạt hiệu quả cao là cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp Vì vậy nhân tố pháp luật có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng Chỉ có trong điều kiện các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng tuân thủ pháp luật một cách nghiêm túc thì quan hệ tín dụng mới đem lại lợi ích cho cả 2 phía, chất lợng tín dụng đợc đảm bảo và quy mô tín dụng có môi trờng mở rộng.

1.3.3.2 Nhân tố chủ quan

a) Về phía khách hàng

Nếu các chủ thể kinh tế NQD làm ăn có hiệu quả, uy tín thì chắc chắn nhu cầu tín dụng của họ sẽ đợc ngân hàng đáp ứng đầy đủ Ngợc lại nếu làm ăn thua lỗ, cạnh tranh không lành mạnh thì các ngân hàng không thể cho họ vay đợc Kết quả là quy mô tín dụng không đợc mở rộng và chất lợng tín dụng không có cơ sở đảm bảo Do đó, để tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng, các chủ thể kinh tế NQD cần nỗ lực hoạt động kinh doanh, tạo uy tín đối với các NHTM.

b) Về phía các NHTM *Chính sách tín dụng:

Chính sách tín dụng là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng của ngân hàng Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng dựa trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật, đờng lối chính sách của nhà nớc Điều này có nghĩa là quy mô và chất lợng tín dụng tuỳ thuộc vào chính sách tín dụng của ngân hàng có đúng đắn hay không.

* Quy trình tín dụng:

Quy trình tín dụng bao gồm các quy định phải thực hiện trong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng Chất lợng tín dụng có đợc bảo đảm hay không phụ thuộc vào việc thực hiện tốt các quy định ở từng b -ớc Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bớc trong quy trình tín dụng đảm bảo vốn tín dụng đợc luân chuyển bình thờng, đúng kế hoạch Ngoài ra, việc linh hoạt trong quy trình tín dụng cũng sẽ gây cảm tình cho khách hàng và từ đó quy mô tín dụng có cơ sở đợc mở rộng.

* Thông tin tín dụng:

Trang 20

Thông tin tín dụng là những thông tin về khách hàng, môi trờng kinh doanh của khách hàng, rủi ro mà khách hàng có thể gặp phải Thông tin càng đầy đủ, nhanh nhạy, chính xác bao nhiêu thì khả năng phòng ngừa rủi ro của ngân hàng càng lớn, chất lợng tín dụng càng đợc nâng cao Mặt khác, một ngân hàng với lợng thông tin phong phú có thể đa ra những t vấn hữu ích cho khách hàng Và đây chính là yếu tố mở rộng quy mô tín dụng.

* Hoạt động huy động vốn:

Ngân hàng hoạt động dựa trên nguyên tắc "Đi vay để cho vay", đóng

vai trò là trung gian tài chính Vì vậy, muốn mở rộng cho vay thì tr ớc hết phải huy động đợc nguồn Nguồn vốn càng huy động đợc nhiều, đa dạng thì quy mô cho vay càng lớn Và chất lợng của nguồn huy động cũng gián tiếp ảnh h-ởng đến chất lợng tín dụng.

* Công tác tổ chức của ngân hàng:

Tổ chức của ngân hàng đợc sắp xếp một cách khoa học, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng ban trong ngân hàng sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng, giúp ngân hàng quản lý sát sao các khoản cho vay Đây là cơ sở để mở rộng quy mô tín dụng và tiến hành các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh.

* Chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất:

Chất lợng nhân sự chính là trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp, marketing của ngời cán bộ ngân hàng Cơ sở vật chất là máy móc, phơng tiện làm việc Đây là hai yếu tố ảnh hởng mạnh mẽ đến sự thu hút khách hàng của ngân hàng Đặc biệt đối với đối tợng khách hàng là khu vực kinh tế NQD, khả năng tiếp xúc khách hàng của cán bộ công nhân viên là yếu tố quyết định đến mở rộng quy mô tín dụng Ngoài ra, trình độ nghiệp vụ của cán bộ cũng ảnh h-ởng đến chất lợng tín dụng của khoản cho vay.

Tóm lại: Qua nghiên cứu nội dung nhân tố ảnh hởng đến quy mô và

chất lợng tín dụng ta thấy: tuỳ theo sự phát triển, điều kiện kinh tế xã hội, sựhoàn thiện cơ sở pháp lý của từng nớc cũng nh khả năng quản lý, cơ sở vậtchất kỹ thuật của từng NHTM mà các nhân tố này có mức độ ảnh hởng khácnhau Vấn đề cơ bản đặt ra là chúng ta phải năm chắc nhóm các nhân tố này,biết vận dụng sáng tạo trong hoàn cảnh cụ thể, từ đó tìm ra biện pháp quản lý

Trang 21

Chơng II

Thực trạng chất lợng tín dụng đối với kinh tếngoài quốc doanh tại sở giao dịch I - ngân

hàng Đầu t & PHáT TRIểN Việt Nam

2.1 Khái quát về SGDI - nhđt&ptvn

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Sở Giao dịch đợc thành lập theo Quyết định số 572 TCCB/ ĐT ngày 26/12/1990 của Vụ Tổ chức cán bộ Ngân hàng Nhà nớc về tổ chức bộ máy của NHĐT&PTVN và Quyết Định số 76 QĐ/TCCB ngày 28/03/1991 của Tổng Giám đốc Ngân hàng ĐT&PT VN Theo các Quyết định này, Sở Giao dịch là đơn vị trực thuộc, thực hiện hạch toán nội bộ, có bảng cân đối tài khoản riêng, có con dấu riêng và trực tiếp giao dịch với khách hàng Trụ sở đặt tại 191 Đ-ờng Bà Triệu-Hai Bà Trng- Hà nội

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Sở Giao dịch trải qua hai

Ngoài ra dới sự chỉ đạo của Hội Sở Chính, SGD đã trực tiếp xây dựng, phát triển, cũng nh chia sẻ thị trờng và nguồn nhân lực để thành lập nên các chi nhánh cấp I trực thuộc Hội Sở Chính nh: chi nhánh Bắc Hà Nội (cuối 2002), chi nhánh Hà Thành(T9/2003), chi nhánh Đông Đô(31/7/2004)

SGD là đại diện phỏp nhõn của Ngõn hàng éầu tư & Phỏt triển Việt Nam, cú con dấu riờng, Ngày 19/01/2005 SGD chuyển về toà nhà VINCOM, 191 Bà Triệu, Hà Nội.

SGD phải l m tàm t ất cả các nhiệm vụ m trung àm t ương giao, cụ thể l cúàm t nghĩa vụ sử dụng cú hiệu quả, bảo to n v phỏt triàm t àm t ển vốn cựng cỏc nguồn lực khỏc được giao để thực hiện cỏc mục tiờu kinh doanh v cỏc nhiàm t ệm vụ do Ngõn h ng éàm t ầu tư v Phỏt triàm t ển Việt Nam giao : xây dựng kế hoạch d i hàm t ạn, kế hoạch h ng nàm t ăm về hoạt động kinh doanh phự hợp với chiến lược phastriển của to n ng nh v càm t àm t àm t ủa chớnh Ngõn h ng.àm t

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Sở Giao Dịch:

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Sở Giao Dịch.

Theo Quyết định số 76 QĐ/TCCB, Sở Giao dịch đợc quản lý, sử dụng vốn, tài sản và các nguồn lực khác của NHĐT&OPTVN và các nguồn vốn huy động, tiếp nhận và đi vay theo quy định của pháp luật và hớng dẫn của NHĐT&PTVN để thực hiện các nhiệm vụ đợc giao.

+Sở Giao dịch có nghĩa vụ:

Trang 22

- Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, tài sản và các nguồn

- Hoàn trả các khoản tín dụng do Sở Giao dịch trực tiếp vay hoặc thực hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng đợc SGD bảo lãnh nếu khách hàng không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.

- Là nơi thử nghiệm các sản phẩm mới của hệ thống NHĐT&PTVN nh hệ thống ATM, HomeBanking.

+ Sở giao dịch có quyền thực hiện các nghiệp vụ sau:

- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức, dân c trong nớc, nớc ngoài bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.

- Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng và các hình thức huy động vốn khác phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế và hoạt động kinh doanh Ngân hàng.

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế, theo cơ chế tín dụng của NHNN và NHĐT&PTVN.

- Chiết khấu thơng phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá theo quy định của NHNN và NHĐT&PTVN.

- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán L/C, bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ theo quy định của NHĐT&PTVN.

- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán khác nh: thanh toán, chuyển tiền trong nớc và quốc tế, chi trả kiều hối, thanh toán séc và các dịch vụ Ngân hàng khác.

- Kinh doanh vàng bạc, kim khí quý, đá quý.

- Thực hiện nguyên tắc an toàn kho quỹ, bảo hiểm tiền mặt, ngân phiếu thanh toán và các ấn chỉ quan trọng Đảm bảo chi trả tiền mặt, ngân phiếu thanh toán chính xác kịp thời.

- Kinh doanh chứng khoán, làm môi giới, đại lý phát hành chứng khoán Cất trữ, quản lý, bảo quản, quản lý chứng khoán và các giấy tờ có giá, các tài sản quý cho khách hàng theo quy định của NHNN và

Trang 23

Ban Giám đốc gồm 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc Đội ngũ cán bộ tăng nhanh về số lợng, đến 31/12/2004 lên tới trên 270 ngời, tăng 2% so với cuối năm trớc, Số cán bộ có trình độ Cao đẳng, Đại học chiếm 68%, trên Đại học chiếm 4,3% Độ tuổi bình quân của các cán bộ, nhân viên là 27 tuổi

SGD có 11 phòng, đợc tổ chức và sắp xếp theo Quyết định số 210 QĐ/TCCT ngày 18/12/1998 của Tổng Giám đốc NHĐT&PTVN, về việc thành lập bộ máy của Sở Giao dịch nh sơ đồ trên.

Sự phân chia rõ chức năng, nhiệm vụ của từng phòng có tác dụng giới

hạn nghĩa vụ, quyền hạn trên cơ sở đó thực hiện chuyên môn hoá sâu trong một lĩnh vực hoạt động của SGD.Tuy nhiên, sự phân chia chỉ có tích chất t ơng đối các phòng đều có quan hệ hữu cơ với nhau trong một tổng thể chung, phụ trợ và tăng cờng cho nhau.

Nói tóm lại, mỗi phòng trong SGD là độc lập tơng đối, chuyên môn hoá trong lĩnh vực của mình để thực hiện tham mu cho ban Giám đốc các hoạch và chính sách kinh doanh của từng lĩnh vực, nghiệp vụ Các phòng thống nhất với nhau qua mục đích chung đó là cùng đóng góp vào quá trình tối đa hoá lợi nhuận cho Sở giao dịch và hoàn thành tốt các nhiệm vụ NHĐT&PT VN giao

2.1.4 Các hoạt động kinh doanh cơ bản và tình hình hoạt động kinhdoanh của Sở giao dịch NHĐT&PTVN trong thời gian qua.

2.1.4.1 Môi trờng hoạt động

Năm 2004, tình hình kinh tế xã hội nớc ta tiếp tục phát triển theo chiều hớng tích cực, các mục tiêu cơ bản đợc hoàn thành Hoạt động kinh tế năm 2004 chịu nhiều ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp từ bối cảnh kinh tế-thơng mại trong và ngoài nớc Kinh tế thế giới trên đà hồi phục với sự tăng trởng mạnh của các nền kinh tế lớn nh Mỹ, EU, Nhật Bản và Trung Quốc dù vẫn song hành nhiều nhân tố bất ổn nh nguy cơ khủng bố luôn đe dọa nhiều nền kinh tế lớn, căng thảng chính trị ở Trung Đông và những dịch vụ khác; dịch cúm gia cầm lan rộng, cha đợc khống chế ở nhiều nớc châu á, thiên tai và dịch bệnh ở nhiều nơi trên thế giới Trong nớc sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tiếp tục tăng trởng Hoạt động thơng mại có những nét khả quan, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá đạt 26 triệu USD, tăng 29% so với thực hiện năm 2003, đây là mức tăng cao nhất kể từ năm 2001 đến nay Mức tăng trởng xuất khẩu cao trong năm 2004 là nhân tố quan trọng góp phần đa tốc độ tăng trởng GDP lên 7,6% so với năm 2003; tình hình nhập siêu đã bớc đầu cải thiện so với năm 2003 (giảm gần 4% so với mức nhập siêu năm 2003), góp phần ổn định cán cân thanh toán quốc gia Tuy nhiên, hoạt động kinh tế vẫn còn những bất cập, thị trờng nớc ngoài vẫn còn rộng lớn cha có sự tham gia rộng rãi của các

Trang 24

doanh nghiệp Việt Nam, tình trạng mất cân đối giữa các ngành, các vùng Bên cạnh đó, chỉ số giá tăng cao 9,5%, đây là mức chỉ số giá tiêu dùng tăng cao nhất trong 9 năm qua do tăng giá ở nhóm hàng lơng thực, thực phẩm, tân dợc, một số nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nhất là các nguyên, nhiên liệu nhập khẩu Ngoài nguyên nhân do giá thế giới của nhiều mặt hàng tăng, còn nguyên nhân do dịch cúm gia cầm.

Tình hình hoạt động kinh tế khả quan với lạm phát duy trì ổn định, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế và tăng mức sống bình quân, tỷ lệ thất nghiệp giảm, tỷ giá hối đoái duy trì tơng đối ổn định, nhờ đó hoạt động kinh doanh ngân hàng có nhiều thuận lợi song cũng gặp không ít khó khăn Nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế ngày càng tăng, hầu hết các ngân hàng có tốc độ tăng tr -ởng d nợ cao hơn cao hơn so với tốc độ tăng tr-ởng nguồn vốn huy động Do vậy, trong năm có thời kỳ các ngân hàng đều ở trong tình trạng căng thẳng về vốn, đặc biệt là nguồn vốn VND Nhiều thành phần kinh tế tham gia huy động vốn nh bu điện, bảo hiểm với nhiều hình thức và lãi suất huy động hấp dẫn Để cạnh tranh , nhiều ngân hàng đã hạ lãi suất cho vay, tăng lãi suất tiền gửi, các điều kiện cho vay cũng đợc nới lỏng, chênh lệch lãi suất đầu ra và đầu vào ngày càng thu hẹp, do đó ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của chính bản thân ngành ngân hàng.

Trong điều kiện nền kinh tế có nhiều thuận lợi nh vậy, BIDV nói chung và SGD I nói riêng cũng đạt đợc những thành tựu đáng kể đợc thể hiện qua các chỉ tiêu đạt đợc trong quá trình kinh doanh.

2.1.4.2 Các hoạt động nghiệp vụ của Sở giao dịch trong thời gian qua * Về công tác huy động vốn

Trong năm 2004 số d huy động đạt hơn 9000 tỷ, Sở Giao Dịch đã cố gắng duy trì và giữ vững đợc vốn với doanh số giao dịch lớn hàng ngày, huy động vốn bình quân đầu ngời của sở lớn hơn so với toàn ngành Không ngừng tiếp cận, mở rộng số khách hàng có tiềm năng tiền gửi thanh toán để khai thác kênh huy độngvốn từ các tổ chức kinh tế và các doanh nghiệp, ổn định cơ cấu và hạ giá thành đầu vào Số d huy động vốn từ các tổ chức tính đến 30/11 đạt 3990 tỷ tăng 230 tỷ so với đầu năm Đây là nguồn vốn lớn, chi phí thấp và có tính ổn định cao.

Bên cạnh công tác chủ động duy trì thị phần và mở rộng khách hàng,sở thực hiện tốt công tác huy động chứng chỉ tiền gửi ,triển khai sản phẩm mới nâng tổng số khách hàng lên 23000 thuộc mọi thành phần kinh tế

Trang 25

3 Huy động dõn cư 5536 60.17% 5432 59.52%

Chỉ tiờu Dư nợ Tỷ lệ % So với tỷ lệ KH Kinh tế quốc doanh 2497 83.01%

Kinh tế ngoài quốc doanh 511 16.99% khụng đạt (17%)

*Đỏnh giỏ chất lượng hoạt động tớn dụng:

Chỉ tiờu Nợ quỏ hạn 31/12/03 Nợ quỏ hạn 31/12/04 Tuyệt đối Tỷ lờ % Tuyệt đối Tỷ lệ %

Báo cáo tín dụng năm 2003-2004

Chất lợng tín dụng của Sở Giao Dịch là tốt vì qua các năm tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ liên tục giảm và nằm trong giới hạn cho phép, cho thấy công tác thu nợ đạt đợc kết quả tốt và hoàn thành kế hoạch đợc giao.

Trong cơ cấu tín dụng, các khoản tín dụng ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn Cho vay theo kế hoạch của nhà nớc và cho vay theo chỉ định của chính phủ tuy có giảm nhng vẫn ở mức cao Xu hớng trong những năm tới cần tiếp tục nâng cao tỷ trọng cho vay ngắn hạn và giảm thiểu các khoản cho vay theo chỉ định của chính phủ – các khoản cho vay có độ rủi ro lớn nh ng lợi nhuận không cao.

Trang 26

*Về công tác dịch vụ

Năm 2002 thu ròng từ hoạt động dịch vụ cả năm là 27,4 tỷ đạt 101,48% kế hoạch đợc giao bằng 332,24% lợi nhuận trớc thuế Các dịch vụ nh bảo lãnh, thanh toán trong nớc, chi trả kiều hối, kinh doanh ngoại tệ đã có tăng trởng và phát triển mạnh cụ thể nh sau :

- Thu dịch vụ ngân hàng trong nớc và ngân quỹ đạt 2,7 tỷ đồng - Thu dịch vụ thanh toán quốc tế 6,5 tỷ

- Thu dịch vụ bảo lãnh 9 tỷ

- Tài trợ ủy thác 2 tỷ, thu kinh doanh ngoại tệ đạt 7,2 tỷ

*Công tác bảo lãnh : công tác bảo lãnh đạt kết quả tốt Doanh số

bảo lãnh năm 2002 đạt 1808,45 tỷ, số d bảo quy đổi là 1964,6 tỷ tăng 80% so với 31/12/2001, tăng 6% so với kế hoạch Thu từ dịch vụ bảo lãnh 9 tỷ đồng chiếm 33,33% so với tổng thu dịch vụ trong cả năm.

*Công tác thanh toán quốc tế : doanh số hoạt động thanh toán quốc

tế đạt hơn 451 triệu USD bằng 101,2% với 2001, đạt 96,09% kế hoạch năm 2002 Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu đạt 233 triệu USD Chuyển tiền đi và chuyển tiền đến ( mậu dịch ) trong năm 2002 tăng lên 120% so với năm 2001 là 10500 món nhng doanh số lại giảm chỉ đạt đợc 125,8 triệu USD Thu phí dịch vụ từ thanh toán quốc tế là 6,5 tỷ, bằng 148,09% năm 2001 và đạt 116,07% kế hoạch năm.

Đã soạn thảo và hoàn tất quá trình hạch toán chuyển tiền nhanh (Western Union) đã đợc Ban lãnh đạo duyệt và đa vào áp dụng.

Năm 2004 Sở không ngừng cải tiến quy trình, tác phong giao tiếp để phục vụ khách hàng tốt nhất, phát triển các dịch vụ hiện có đồng thời mở rộng thêm nhiều loại hình dịch vụ mới, nh nhờ thu hàng xuất, thanh toán liên ngân hàng, VCB – money Phát triển thu dịch vụ và mở rộng thị phần cũng nh uy tín trên địa bàn Tổng thu dịch vụ 23 tỷ đạt 18,4% tổng doanh thu toàn đơn vị.

* Công tác tiền tệ kho quỹ

Công tác tiền tệ kho quỹ luôn đảm bảo thu chi kịp thời, không để tiền đọng, không để khách hàng phải chờ đợi; đảm bảo việc kiểm đếm, vận chuyển, bảo quản tiền và các chứng từ có giá, không để xảy ra mất mát, h hỏng, đảm bảo an toàn kho quỹ.

Hiện nay tình hình tiền giả xuất hiện nhiều đang trở thành áp lực với công tác kiểm ngân nhng cán bộ ngân quỹ vẫn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.

*Công tác kiểm tra-kiểm soát nội bộ.

Để đảm bảo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc an toàn, công tác kiểm tra-kiểm soát đã đợc thực hiện trên tất cả các mặt nghiệp vụ của chi nhánh với nhiều hình thức: kiểm tra thờng xuyên, kiểm soát từ xa, kiểm tra tại chỗ

Qua công tác kiểm tra nội bộ đã phát hiện và chấn chỉnh bổ sung kịp thời những thiếu sót trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng,

Trang 27

hạn chế rủi ro trong kinh doanh, góp phần tích cực vào kết quả hoạt đông và sự phát triển của chi nhánh.

* Công tác quản trị điều hành

-Tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật cũng nh các quy định

của ngành, hệ thống.

- Chấp hành đầy đủ chế độ thông tin kịp thời, chính xác - Thực hiện đúng chế độ phân cấp uỷ quyền.

- Hàng tháng có sơ kết đa ra mục tiêu giải pháp cho tháng, quý sau, phát động thi đua khen thởng vật chất kịp thời động viên cá nhân tập thể có thành tích suất xắc trong tháng, tổ chức các buổi hội thảo năng cao chất l -ợng làm việc của CBCNV

- Thực hiện tốt quản lý tài sản, đảm báo các điều kiện làm việc của cơ quan, thực hiện tốt công tác liên quan đến chế độ chính sách và đời sống của CBCNV.

*Hiệu quả kinh doanh

Chênh lệch thu chi năm 2004 đạt 215 tỷ VND(trong đó 34 tỷ trích

dự phòng rủi ro),lợi nhuận trớc thuế đạt 167 tỷ bằng 125% kế hoạch đợc giao,tăng trởng so với năm trớc là 46,93%,trong đó tỉ trọng thu từ hoạt động dịch vụ là 32,24%,tăng 61,17% so với 2003

-Trích dự phòng rủi ro đạt 34 tỉ, hoàn thành 106,255% kế hoạch đợc giao

-ROA đạt 0,87, hoàn thành125% kế hoạch đợc giao.

Tóm lại, Hoạt động của SGD trong những năm vừa qua là rất khả

quan, và trong những năm tới, với sự cố gắng, nỗ lực của tập thể cán bộcông nhân viên và của những ngời lãnh đạo, SGD sẽ còn tiếp tục pháttriển và khẳng định vị trí trọng tâm của mình trong hệ thống Ngân hàngĐầu t & Phát triển Việt Nam, cũng nh trong hệ thống ngân hàng nói chun2.2 Thực trạng chất lợng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanhtại Sgd I- NHĐT& PTVN

2.2.1.Những quy định chung về tín dụng ngân hàng đối với khu vựckinh tế ngoài quốc doanh

2.2.1.1 Nguyên tắc vay vốn.

Khách hàng vay vốn của SGD phải đảm bảo:

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.

- Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.

2.2.1.2 Điều kiện vay vốn.

SGD xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật:

+ Pháp nhân phải có năng lực dân sự.

Trang 28

+ Cá nhân và chủ doanh nghiệp t nhân, Đại diện hộ gia đình, Đại diện tổ hợp tác, Thành viên hợp danh của Công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.

- Có dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đấu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật.

- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam,

+ Các nhu ầu tài chính khác phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và phục vụ đời sống theo quy định của NHNN.

2.2.1.3 Lãi suất cho vay.

- Mức lãi suất cho vay do SGD và khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định của NHNN Việt Nam.

- Lãi suất cho vay u đãi đợc áp dụng đối với các khách hàng đợc u đãi về lãi suất do Tổng giám đốc NHĐT thông báo theo quy định của Chính phủ và hớng dẫn của NHNN.

- Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do SGD ấn định và thoả thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhng không vợt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã đợc ký kết hoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng.

2.2.1.4 Phơng thức cho vay.

Trên cơ sở nhu cầu sử dụng từng khoản vốn vay của khách hàng, độ tín nhiệm của khách hàng trong quan hệ tín dụng và khả năng kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của Ngân hàng, Ngân hàng sẽ thoả thuận với khách hàng về việc lựa chọn phơng án cho vay theo một trong các phơng thức sau:

- Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn khách hàng và SGD thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng: SGD và khách hàng xác định thoả thuận một mức d nợ tối đa duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.

- Cho vay theo dự án đầu t: SGD cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu t phục vụ đời sống.

- Cho vay hợp vốn: SGD tham gia một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phơng án vay vốn của khách hàng; trong đó, có một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy định của Quy chế cho vay ban hành theo quyết định số 1627/QĐ NHNN và Quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành.

Trang 29

- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: SGD cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định SGD và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.

- Các phơng thức cho vay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với quy định tại quy chế cho vay ban hành kèm theo quyết định số 1267/2001/ QĐ-NHNN và điều kiện hoạt động kinh doanh của SGDI và đặc điểm của khách hàng vay.

2.2.1.5 Các biện pháp bảo đảm tiền vay * Cho vay có bảo đảm bằng tài sản

- Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng - Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba

- Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay * Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản

- Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo quy định của Chính phủ - Cho vay cá nhân, hộ gia đình nghèo có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội.

2.2.2.Thực trạng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốcdoanh tại SGDI - NHĐT& PTVN

Cho vay là một hình thức tín dụng và với kinh tế ngoài quốc doanh hình thức cấp tín dụng chủ yếu của SGD cũng là cho vay Vì vậy, việc tìm hiểu tình hình hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại SGD đợc thực hiện thông qua hoạt động cho vay đối với thành phần này.

Để thấy đợc thực trạng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại SGD cần xem xét tình hình tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh dựa trên các con số cụ thể sau:

2.2.2.1 Tình hình cho vay NQD

Trong những gần đây, hoạt động cho vay của SGD đối với kinh tế ngoài quốc doanh đang tăng lên chứng tỏ SGD đã chú trọng đến thành phần này.Tuy nhiên, sự tăng lên về doanh số cho vay không đáng kể Có thể thấy rõ tình hình này thông qua việc phân tích các số liệu sau:

Bảng 2: Doanh số cho vay NQD phân theo đối tợng khách hàng

Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2002-2004

Qua bảng 2 cho thấy, doanh số cho vay giữa KTQD và KT NQD đang có chiều hớng thay đổi, doanh số cho vay KT NQD mặc dù chiểm tỷ trọng thấp hơn nhiều so với KTQD nhng tăng cả về tơng đối và tuyệt đối.Cụ thể:

Trang 30

Tăng từ con số 306424 trđ tức 4,7% năm 2002 lên 412762 trđ năm 2003với tỷ

trọng 5,3% và đạt mức 605489 trđ tức đạt 6,9% năm 2004.

Sự tăng lên của tỷ trọng cho vay bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:

Thứ nhất, năm 2003và năm 2004 là năm mà nền kinh tế Việt nam khá ổn định, giữ vững đợc mức độ tăng trởng cao Điều đó làm cho mức sống ngời dân tăng lên, chính sách kích cầu của Nhà nớc đạt hiệu quả rõ rệt, nhu cầu mua sắm, sản xuất hàng hoá và tiêu dùng tăng mạnh mẽ dẫn đến các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bán đợc hàng, quay vòng vốn nhanh, tăng khả năng thanh toán và giữ vững uy tín với SGD Từ thực tế đó, SGD cũng bắt đầu chú trọng hơn và ngày càng cho vay nhiều hơn đối với KTNQD.

Thứ hai, đứng trớc môi trờng cạnh tranh ngày càng lớn với các NHTM trên cùng địa bàn, cùng với việc đợc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao nên SGD đã có những bớc đột phá và mạnh dạn hơn khi cho vay đối với KTNQD

Bên cạnh đó, chất lợng thẩm định dự án vay vốn đạt hiệu quả cao, chính sách kinh tế mở cửa nhng cha phải là tự do hoá nên các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong môi trờng kinh tế ít biến động hơn SGD và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh kết hợp chặt chẽ trong quá trình cho vay và thu hồi vốn, giao trách nhiệm cho cán bộ tín dụng phải theo sát tình hình doanh nghiệp và đôn đốc các doanh nghiệp trả nợ đúng hạn.

Tuy nhiên, xét tổng thể KTQD vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong doanh số cho vay còn KTNQD chỉ chiếm một tỷ trọng rất khiêm tốn Điều đó cho thấy rằng, KTNQD thờng có những dự án thiếu tính khả thi, khả năng quản lý yếu kém, thị trờng đầu ra bấp bênh nên SGD rất hạn chế cho vay Bên cạnh đó còn những vớng mắc ở thủ tục cầm cố, thế chấp tài sản.

Bảng số liệu còn cho thấy cơ cấu cho vay giữa các thành phần kinh tế

ngoài quốc doanh cũng có sự biến đổi rõ rệt: Doanh số cho vay đối với các công ty TNHH luôn chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng dần qua các năm cả về số tơng đối và tuyệt đối.Cụ thể: tăng từ con số 178339 (58,2%) năm 2002 lên 262517(63,6%) năm 2003 và 398412(65,8%) năm 2004.Còn doanh số cho vay đối với DNTN và các đối tợng khác luôn chiếm tỷ trọng thấp hơn mặc dù có chiều hớng gia tăng qua các năm.

Điều này có thể đợc lí giải do một số nguyên nhân:

Số lợng các công ty TNHH mọc lên nh nấm, tính đến 31/12/2004,có khoảng 3250 công ty đợc thành lập, nhu cầu sử dụng vốn lại rất cao.Mặt khác, nớc ta dang đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa nên số doanh nghiệp đợc cổ phần hóa ngày càng nhiều, tới gần 800 doanh nghiệp KTNQD nớc ta càng ngày càng có nhu cầu về vốn lớn để mử rộng sản xuất, phục vụ không những cho nhu cầu trong nớc mà còn cho xuất khẩu.

Bên cạnh việc không ngừng mở rộng của KTNQD, phải kể đến một thuận lợi của SGD do có vị trí gần với các doanh nghiệp lớn,làm ăn có hiệu quả nêncó cơ hội gặp gỡ, tìm hiểu và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc tiếp cận vốn ngân hàng

Một số khách hàng còn nợ quá hạn cho vay từ trớc năm 2002 trở về trớc tập trung ở các huyện ngoại thành Hà Nội Việc SXKD của các hộ này gặp

Trang 31

nhiều khó khăn, một số làm ăn thua lỗ, không có khả năng trả nợ, tài sản không phát mại đợc Chính vì những lý do đó mà cho vay vốn hộ sản xuất ở Hà nội gặp nhiều khó khăn, nhiều khách hàng có nhu cầu vay vốn nhng tài sản thế chấp không đủ tính pháp lý để có thể dùng làm tài sản đảm bảo tiền vay hoặc dự án sản xuất kinh doanh cha đủ sức thuyết phục Nhu cầu vay vốn hiện nay lớn nhng ở Hà nội, các hộ vay vốn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, tài sản thế chấp thì không đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu nhà nên đã hạn chế việc cho vay của SGD đối với đối tợng này.

Nếu phân theo thời hạn thì có thể thấy doanh số cho vay đối với

KTNQD thông qua bảng số liệu sau:

Bảng3:Doanh số cho vay NQD phân theo thời hạn

Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 2002-2004 Bảng số liệu trên cho thấy:

Doanh số cho vay ngắn hạn đối với KTNQD luôn chiếm tỷ trọng cao và liên tục tăng qua các năm.Cụ thể:tăng từ 232882 năm 2002 (76%) lên 321954 năm 2003(78%) và 490446 năm 2004(81%).Ngợc lại, doanh số cho vay trung dài hạn luôn chiếm tỷ trọng nhỏ, chỉ là 24% năm 2002, năm 2003giảm còn 22% và năm 2004chỉ con19%.

Điều này dợc lí giải do một số nguyên nhân sau:

Về phía KTNQD với đặc điểm là nguồn vốn nhỏ và hoạt động kinh doanh mang tính không ổn định nên thờng xuất phát vốn lu đọng lớn.Vì vậy, chủ yếu đi vay vốn ngắn hạn để bù đắp thiếu hụt vốn lu động cho việc mua sắm nguyên vật liệu, trả lơng công nhân viên.

Mặt khác, về phía ngân hàng, không muốn cho vay trung dài hạn do hoạt động của KTNQD hoạt động còn nhiều bất cập, ít nhiều có ảnh hởng đến hoạt động của ngân hàng Vì vậy, với ngân hàng, việc giảm thiểu cho vay trung dài hạn đối với KTNQD luôn gắn liền với lợi ích của ngân hàng

Điều đó không có nghĩa là kinh tế ngoài quốc doanh đợc "u ái” vay

vốn trung dài hạn mà tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh vẫn chủ yếu là tín dụng ngắn hạn, với hạn mức đợc tính chung cho cả doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh nh sau:

HMTD = (Chi phí sản xuất cần thiết trong kỳ: Vòng quayvốn lu động)- Vốn tự có và coi nh tự có- Các khoản huy động khác

Vòng quay vốn lu động = Doanh thu thuần/ Tài sản lu độngdự trữ bình quân

Qua quá trình áp dụng thực tế trong việc xác định hạn mức tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay vốn phát sinh một số vớng mắc và dẫn đến cách tính trên có bất cập so với thực tế.

Theo công thức trên vòng quay VLĐ dựa vào trong một số yếu tố là Tài sản lu động dự trữ bình quân trong năm, thực tế trong kinh doanh các

Trang 32

doanh nghiệp ngoài quốc doanh không phải thời điểm nào dự trữ Tài sản lu động cũng bằng nhau, mà có quý cao, quý thấp, nên hạn mức tín dụng ở công thức trên chỉ là hạn mức tín dụng bình quân trong năm.

Trong khi đó mục 7 điều 3 quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo quy định 284/2002/QĐ-NHNN ngày 25/8/2002 của Thống đốc Ngân hàng có nghi "Hạn mức tín dụng là mức d nợ vay tối đa đợc duy trong một thời gian nhất định mà tổ chức tín dụng và khách hàng đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng" Hoặc tại khoản 2 điều 16 quy định" cho vay theo hạn mức tín dụng là tổ chức tín dụng và khách hàng xác định đã thoả thuận theo một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời hạn nhất định hoặc theo chi phí sản xuất kinh doanh.

Trong quá trình thực hiện xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng vay vốn theo hạn mức nếu sử dụng công thức trên (hạn mức bình quân) và quản lý hạn mức trong quy trình vay vốn thì trong những thời điểm nhất định sẽ không đáp ứng nhu cầu vốn cho đối tợng khách hàng này buộc phải điều chỉnh hạn mức tín dụng, đặc biệt là trong thời điểm nhu cầu vốn dự trữ tăng cao trong năm.

2.2.2.2.Tình hình thu nợ NQD

Cùng với việc cho vay thì công tác thu nợ cũng là công việc đ ợc SGD đặt ra một cách nghiêm túc và đạt đợc một số kết quả khả quan Nhìn chung, tình hình thu nợ đối với kinh tế ngoài quốc doanh ở SGD là tơng đối cao.Có thể thấy rõ tình hình này qua bảng số liệu sau:

Bảng 4:Doanh số thu nợ NQD phân theo đối tợng khách hàng

Nguồn: Báo cáo tín dụng 2002-2004

Cụ thể: Doanh số thu nợ KTNQD mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ so với KTQD song lại tăng dần về tơng đối qua các năm, tăng từ 278627 Trđ(năm2002) lên 393620 Trđ(năm 2003), và 574954 Trđ (Năm 2004).Điều này cho thấy hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đều vay trả sòng

Trang 33

phẳng, chỉ có một số ít phải gia hạn nợ và chủ yếu chỉ là gia hạn nợ theo từng thời điểm bởi uy tín là tiêu chí hàng đầu để các đối tợng này tiếp cận vốn ngân hàng nên họ phải cố gắng tối đa trong việc hoàn trả nợ ngân hàng đúng hạn, nếu không sẽ sớm bị loại khỏi cuộc chơi

Bảng số liệu còn cho thấy daonh số thu nợ tăng dần về tỷ trọng đối với Cty TNHH, DN t nhân và giảm dần với các đối tợng khác.Cụ thể:năm 2002,thu nợ đối với CTy TNHH chiếm tỷ trọng 59% thì sang năm 2003, con số này tăng lên 64,2% và năm 2004 là 65,5%; Đối với DN t nhân cũng vậy,tăng từ 20,4% năm 2002 lên 22,6% năm 2003 và 25% năm 2004;Còn đối với các đối tợng khác, giảm từ 20,6% năm 2002 xuống 13,2% năm 2003 và chỉ còn 9,5% năm 2004.Điều này có thể đợc lí giải do ngân hàng có quan hệ chủ yếu với các Cty TNHH, DN t nhân do họ vay trả khá sòng phẳng, còn đối với các đối tợng khác thì lại rất dè dặt do họ còn nhiều yếu kém trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên khả năng trả nợ ngân hàng rất kém.

Nh vậy, để góp phần nâng cao chất lợng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh thì ngân hàng trang bị đầy đủ những thông tin về các đối t ợng để kịp thời xử lí các vấn đề nảy sinh, đặc biệt là trong hoạt động quản lí các khoản vay.

Nếu phân theo thời hạn, có thể thấy tình hình thu nợ đối với kinh tế

ngoài quốc doanh của SGD qua việc phân tích bảng số liệu sau:

Bảng 5: Doanh số thu nợ NQD phân theo thời hạn

Nguồn:Báo cáo tín dụng 2002-2004

Bảng số liệu cho thấy doanh số thu nợ ngắn hạn tăng dần qua các năm cả về số tơng đối và tuyệt đối.Cụ thể:tăng từ con số 213150trđ tơng ứng với 76,5% năm 2002 lên 307024trđ tơng ứng với 78% năm 2003và lên tới 462838trđ,chiểm tỷ trọng 80,5% năm 2004.Còn doanh số thu nợ trung và dài hạn mặc dù tăng về số tuyệt đối nhng lại giảm dần về số tơng đối qua các năm.Cụ thể:Doanh số thu nợ trung-dài hạn giảm từ 23,5% năm 2002 xuống còn 22% năm 2003 và 19,5% năm 2004.Điều này có thể đợc lí giải do mấy năm qua, doanh số cho vay ngắn hạn của SGD liên tục tăng về tơng đối so với doanh số cho vay trung-dài hạn Mặt khác, đối với kinh tế ngoài quốc doanh thì khả năng trả nợ ngắn hạn cao hơn trung- dài hạn.

Nh vậy,SGD cần có những biện pháp nhằm giữ đợc khách hàng, vừa thực hiện tốt công tác thu nợ, đặc biệt là thu nợ trung-dài hạn.

2.2.2.3 Tình hình D nợ NQD

Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, d nợ là chỉ tiêu hàng đầu mà bất kỳ một Ngân hàng nào muốn tồn tại và phát triển cũng phải quan tâm D nợ phản ánh số tiền khách hàng còn nợ tại thời điểm 31/12 Hiện nay, các Ngân hàng quốc tế nói chung và Ngân hàng Việt Nam nói riêng đều dùng chỉ tiêu d nợ phản ánh quy mô của tín dụng, qua đó phần nào phản ánh chất lợng

Ngày đăng: 20/09/2012, 16:40

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tổng sản phẩm trong nớc phân theo ngành kinh tế - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Doc

Bảng 1.

Tổng sản phẩm trong nớc phân theo ngành kinh tế Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1: Huy độngvốn Đơn vị:tỷđồng - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Doc

Bảng 1.

Huy độngvốn Đơn vị:tỷđồng Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.2.2.2.Tình hình thu nợ NQD - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Doc

2.2.2.2..

Tình hình thu nợ NQD Xem tại trang 38 của tài liệu.
Nếu phân theo thời hạn, có thể thấy tình hình thu nợ đối với kinh tế ngoài quốc doanh của SGD qua việc phân tích bảng số liệu sau: - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Doc

u.

phân theo thời hạn, có thể thấy tình hình thu nợ đối với kinh tế ngoài quốc doanh của SGD qua việc phân tích bảng số liệu sau: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng số liệu còn cho thấy daonh số thu nợ tăng dần về tỷ trọng đối với Cty   TNHH,   DN   t  nhân   và   giảm   dần   với   các   đối   tợng   khác.Cụ   thể:năm  2002,thu nợ đối với CTy TNHH chiếm tỷ trọng 59% thì sang năm 2003, con  số   này  tăng  lên   - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Doc

Bảng s.

ố liệu còn cho thấy daonh số thu nợ tăng dần về tỷ trọng đối với Cty TNHH, DN t nhân và giảm dần với các đối tợng khác.Cụ thể:năm 2002,thu nợ đối với CTy TNHH chiếm tỷ trọng 59% thì sang năm 2003, con số này tăng lên Xem tại trang 39 của tài liệu.
2.2.3.2.Tình hình nợ quá hạn - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Doc

2.2.3.2..

Tình hình nợ quá hạn Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 8.Tình hình Nợ khó đòi NQD qua các thời kỳ - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Doc

Bảng 8..

Tình hình Nợ khó đòi NQD qua các thời kỳ Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan