Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay

109 1.4K 10
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn về Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, chiến lược phát triển nhanh bền vững quốc gia, dân tộc, trọng hàng đầu Chính phủ công tác đổi hệ thống GD-ĐT, tạo tiền đề quan trọng cho phát triển nguồn nhân lực, nhân tài cho đất nước Việt Nam từ nước có kinh tế kế hoạch hoá tập trung, chuyển đổi sang chế thị trường, có quản lý nhà nước, đặc biệt giai đoạn với tốc độ cơng nghiệp hố, đại hố diễn nhanh, mạnh, có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn toàn quốc, Đảng Nhà nước ta trọng phát triển GD-ĐT, coi “giáo dục quốc sách hàng đầu” Nghị Hội nghị lần thứ khoá VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng ghi rõ:“Giáo dục Đào tạo phải có bước chuyển nhanh chất lượng hiệu đào tạo, số lượng quy mô đào tạo, chất lượng dạy học nhà trường nhằm nhanh chóng đưa Giáo dục Đào tạo đáp ứng yêu cầu đất nước” Cùng với lịch sử phát triển ngành giáo dục, việc nâng cao chất lượng dạy học coi nhiệm vụ bản, đầu tiên, quan trọng nhà trường, điều kiện để mơ hình nhà trường tồn phát triển Thực chất công tác quản lý nhà trường quản lý hoat động dạy học công việc tiến hành thường xuyên, liên tục qua dạy, qua học kỳ năm học, điều kiện tiên để đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường đáp ứng yêu cầu mục tiêu đào tạo Trong năm gần đây, với trình đổi đất nước, đổi giáo dục chất lượng giáo dục cấp THCS chất lượng giáo dục đào tạo nói chung nước ta có khởi sắc, đạt thành tựu định Trình độ hiểu biết, lực tiếp cận tri thức học sinh, sinh viên giáo viên nâng cao, chất lượng giáo dục đại học bước nâng lên, đào tạo đội ngũ đông đảo cán khoa học kỹ thuật, có cống hiến quan trọng hầu hết lĩnh vực kinh tế, xã hội Mặc dù đạt thành tựu trên, nhiên hệ thống Giáo dục Đào tạo nước ta nhiều yếu kém, bất cập so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ CNH-HĐH Nghị Đại hội Đảng toàn quốc khoá VIII khẳng định:“Giáo dục nước ta cịn nhiều yếu bất cập quy mơ lẫn cấu chất lượng hiệu quả, chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao nhân lực công đổi kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc, thực cơng nghiệp hố đại hố đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Để giải mâu thuẫn đòi hỏi phải thay đổi quan niệm, nhận thức giáo dục, phải hướng tới chất lượng giáo dục, điều đồng nghĩa với việc phải trọng nâng cao trách nhiệm quản lý tăng cường biện pháp quản lý hoạt động dạy học Trong hệ thống giáo dục nước ta, cấp THCS cấp học bản, giai đoạn trung gian TH THPT Ở giai đoạn này, học sinh cung cấp kiến thức nhất, giáo dục hình thành nhân cách, gắn với tâm sinh lý lứa tuổi nhiều biến động Như vậy, hoạt động dạy học trường THCS vô quan trọng, sở cho cấp học, bậc học cao Tam Đảo huyện miền núi thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, kinh tế phát triển chậm, trình độ dân trí thấp khơng đồng đều, ngành giáo dục cịn nhiều khó khăn Chất lượng dạy học trường THCS bước nâng lên vào ổn định, song chậm, thiếu vững chưa đồng trường toàn huyện Đặc biệt lĩnh vực quản lý giáo dục, quản lý hoạt động dạy học nhà trường THCS đặt nhiều vấn đề xúc cần sớm quan tâm nghiên cứu giải Thực tế địi hỏi ngành giáo dục huyện Tam Đảo phải có biện pháp quản lý hoạt động dạy học đồng mang tính khả thi Từ sở lý luận thực tiễn trên, tác giả chọn vấn đề “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn nay’’ làm đề tài nghiên cứu; hy vọng góp phần vào việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THCS, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác quản lý hoạt động dạy học trường THCS nói chung, thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường THCS huyện Tam Đảo nói riêng, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học trường THCS huyện Tam Đảo, góp phần nâng cao chất lượng GD-ĐT tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: 3.1 Hệ thống hoá sở lý luận quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở 3.2 Điều tra, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học trường trung học sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THCS huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động dạy học trường THCS có ý nghĩa định đến chất lượng giáo dục Áp dụng cách đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THCS địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất luận văn đáp ứng tốt yêu cầu phát triển giáo dục THCS giai đoạn Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy học HT trường THCS huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc - Đề tài tập trung khảo sát công tác quản lý hoạt động dạy học trường THCS thuộc huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc năm trở lại - Các biện pháp xác định theo hướng Đề án phát triển GD-ĐT huyện Tam Đảo từ năm 2005 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa phương pháp sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu văn kiện, Nghị Đảng, văn quy định nhà nước ngành giáo dục đào tạo; tài liệu lý luận quản lý, quản lý giáo dục tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương phát quan sát - Phương pháp điều tra phiếu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lí hoạt động dạy học trường trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Một số khái niệm đề tài 1.1.1 Quản lý giáo dục quản lý nhà trường 1.1.1.1 Khái niệm quản lý Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng thuật ngữ quản lí định nghĩa là: “Tổ chức, điều khiển hoạt động đơn vị, quan” [34] Quản lý chức lao động- xã hội bắt nguồn từ tính chất xã hội lao động Ngay từ người bắt đầu hình thành nhóm, biết phối hợp nỗ lực cá nhân để thực mục tiêu trì sống Từ xuất sản xuất xã hội, nhu cầu phối hợp hoạt động riêng lẻ tăng lên Bất tổ chức, lĩnh vực nào, từ hoạt động kinh tế quốc dân, doanh nghiệp, đơn vị hành nghiệp… đến tập thể nhỏ tổ chuyên môn, tổ sản xuất, có hai phân hệ: Người QL đối tượng QL Sự cần thiết QL tập thể lao động K.Marx viết: “Tất lao động trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung, phát sinh từ vận động toàn sở sản xuất khác với vận động quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm riêng lẻ tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần có nhạc trưởng” [22,Tr.34] Như vậy, K.Marx lột tả chất QL hoạt động lao động để điều khiển lao động, hoạt động tất yếu vơ quan trọng q trình phát triển lồi người QL trở thành hoạt động phổ biến, diễn nơi, lúc, lĩnh vực, cấp độ có liên quan đến người Đó hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa phân công hợp tác để làm công việc nhằm đạt mục tiêu chung QL khái niệm rộng bao gồm nhiều lĩnh vực, có nhiều định nghĩa khác khoa học QL, tùy thuộc theo quan điểm tiếp cận khác mà tác giả đưa định nghĩa khác Theo điều khiển học: QL trình điều khiển chủ thể QL đối tượng QL để đạt mục tiêu định Theo quan điểm kinh tế học: QL tính tốn, sử dụng hợp lý nguồn lực nhằm đạt mục tiêu đề Theo GS Hà Sĩ Hồ: QL quản trình tác động có định hướng, có chủ đích, tổ chức, lựa chọn số tác động có dựa thơng tin tình trạng đối tượng môi trường, nhằm giữ cho vận hành đối tượng ổn định làm cho phát triển tới mục tiêu định [20] Theo tác giả Phạm Minh Hạc: QL tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể QL đến tập thể người lao động nói chung (khách thể QL) nhằm thực mục tiêu dự kiến [18] Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo: “QL tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể QL đến khách thể QL tổ chức, làm cho tổ chức vận hành đạt mục tiêu tổ chức” [6] Theo Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt: “QL q trình định hướng, q trình có mục tiêu; QL hệ thống trình tác động đến hệ thống nhằm đạt mục tiêu định Những mục tiêu đặc trưng cho trạng thái hệ thống mà người QL mong muốn” [30] Theo tác giả Nguyễn Văn Lê: “QL hệ thống xã hội, khoa học nghệ thuật tác động vào hệ thống mà chủ yếu vào người nhằm đạt hiệu tối ưu theo mục tiêu đề ra” [27] Theo TS.Nguyễn Quốc Chí PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì: “Quản lí hoạt động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lí (người quản lí) đến khách thể quản lí (người bị quản lí) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” [2] 1.1.1.2 Khái niệm quản lý giáo dục * Khái niệm giáo dục Để tồn phát triển, người phải trải qua trình lao động, học tập, người nhận thức giới xung quanh, tích lũy kinh nghiệm, từ nảy sinh nhu cầu truyền đạt hiểu biết cho qua nhiều hệ dần trở thành giá trị văn hóa Đó nguồn gốc phát sinh tượng giáo dục Giáo dục lúc đầu xuất tượng tự phát, sau dần trở thành hoạt động có ý thức Ngày giáo dục trở thành hoạt động tổ chức đặc biệt, đạt tới trình độ cao, có chương trình, kế hoạch, có nội dung, phương pháp đại trở thành động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng xã hội lồi người Như vậy, giáo dục tượng xã hội loài người, chất truyền đạt lĩnh hội khinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ lồi người Nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hóa dân tộc, nhân loại bảo tồn, kế thừa bổ sung ngày hoàn thiện sở đó, xã hội lồi người khơng ngừng phát triển tiến lên * Khái niệm QL giáo dục QL giáo dục tác động có thức chủ thể QL đến khách thể QL nhằm đưa hoạt động sư phạm hệ thống giáo dục đạt tới kết mong muốn QL giáo dục theo nghĩa tổng quát hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Trong nước tư chủ nghĩa, người ta vận dụng lý luận QL giáo dục bắt nguồn từ lý luận QL xã hội chia thành lĩnh vực: “ Chính trị Xã hội”; “Văn hóa -Tư tưởng”; “Kinh tế” Từ có loại QL: “QL trị - Xã hội”; “QL văn hóa -Tư tưởng”; “QL kinh tế” QL giáo dục nằm “QL văn hóa -Tư tưởng” [9;Tr97] Trong “Cơ sở lý luận khoa học QL giáo dục” M.I.Kondacov có viết: “Khơng địi hỏi định nghĩa hồn chỉnh khơng hiểu QL nhà trường hệ thống xã hội chuyên biệt, hệ thống địi hỏi tác động có ý thức, có khoa học có hướng chủ thể QL sở mặt đời sống nhà trường để đảm bảo vận hành tối ưu xã hội- kinh tế tổ chức sư phạm trình dạy học giáo dục hệ lớn lên” [25] Theo GS Phạm Minh Hạc: QL giáo dục tổ chức hoạt động dạy học Có tổ chức hoạt động dạy học, thực tính chất nhà trường phổ thơng Việt Nam xã hội chủ nghĩa, QL giáo dục, tức cụ thể hóa đường lối giáo dục Đảng biến đường lối thành thực, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân, dân tộc [18] Theo GS Nguyễn Ngọc Quang: “QL giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể QL nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tiêu điểm hội tụ trình dạy học -giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất” [32] Khái quát lại, nội hàm khái niệm QL giáo dục chứa đựng nhân tố đặc trưng chất sau: Phải có chủ thể QL giáo dục Ở tầm vĩ mô QL nhà nước mà quan trực tiếp QL Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT, Phịng GD-ĐT; Ở tầm vi mơ QL HT, phó HT trường phổ thơng Phải có hệ thống tác động QL theo nội dung, chương trình kế hoạch thống từ TW đến địa phương nhằm thực mục đích giáo dục giai đoạn lịch sử cụ thể Phải có lực lượng đông đảo người làm công tác giáo dục với hệ thống sở vật chất, khoa học kỹ thuật tương ứng QL giáo dục có tính xã hội cao, cần tập trung giải tốt vấn đề kinh tế, xã hội, trị, văn hóa, an ninh quốc phịng phục vụ tốt cơng tác giáo dục Nhà trường đối tượng cuối QL giáo dục, đội ngũ GV HS đối tượng QL quan trọng nhất, đồng thời chủ thể trực tiếp QL q trình giáo dục Tóm lại: QL giáo dục q trình tác động có định hướng nhà QL giáo dục việc vận hành nguyên lý, phương pháp chung kế hoạch nhằm đạt mục tiêu đề 1.1.1.3 Khái niệm quản lý nhà trường Trường học tổ chức, tiến hành trình dạy học Hoạt động đặc trưng trường học hoạt động dạy học, hoạt động có tổ chức, có nội dung, có phương pháp phương tiện, có mục đích, có lãnh đạo nhà GD, có hoạt động tích cực, tự giác người học Nội hàm khái niệm quản lý nhà trường nhiều tác giả nước diễn tả theo nhiều góc độ khác Theo M.I.Kondacov: “Khơng địi hỏi định nghĩa hồn chỉnh, hiểu QL nhà trường (công việc nhà trường hệ thống xã hộisư phạm chuyên biệt) Hệ thống địi hỏi tác động có ý thức, có kế hoạch hướng đích chủ thể QL đến tất mặt đời sống nhà trường, nhằm đảm bảo vận hành tối ưu mặt xã hội- kinh tế, tổ chức- sư phạm trình dạy- học GD hệ lớn lên” [25] QL nhà trường tập hợp tác động tối ưu chủ thể QL đến tập thể GV, HS cán khác, nhằm tận dụng nguồn dự trữ nhà nước đầu tư, lực lượng xã hội đóng góp lao động xã hội xây dựng vốn tự có hướng vào việc đẩy mạnh hoạt động nhà trường nhằm đào tạo thành công hệ trẻ Thực có chất lượng mục tiêu kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường tiến lên trạng thái Như QL nhà trường QL giáo dục phạm vi xác định, đơn vị giáo dục, nhà trường Do đó, QL nhà trường vận dụng tất nguyên lý chung QL giáo dục để đẩy mạnh nhà trường hoạt động theo mục tiêu đào tạo Nhà trường thiết chế xã hội thể chức tạo nguồn nhân lực phục vụ cho trì phát triển xã hội Thiết chế chuyên biệt hoạt động tính quy định xã hội theo dấu hiệu phân biệt tính mục đích tập trung hay tính hẹp “chiết xuất”; Tính tổ chức kế hoạch hóa cao; tính hiệu giáo dục cao nhờ q trình truyền thụ có ý thức tổ chức; tính chuyên biệt tương đối hay tính lý tưởng hóa giá trị xã hội; tính chun biệt cho đối tượng hay tính chất phân biệt đối xử theo phát triển tâm lý thể chất Thực chất QL giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhà trường vận hành theo mục tiêu Trường học hoạt động nhà trường vận hành theo mục tiêu Trường học tế bào quan trọng hệ thống giáo dục Những tế bào có hoạt động tốt, hiệu quả, mục tiêu hệ thống giáo dục thực mục tiêu xã hội giao phó, để nhà trường vận hành phát triển cần thiết phải có QL QL nhà trường xem phận QL giáo dục nói chung QL nhà trường tổ chức hoạt động dạy học, thực tính chất nhà trường phổ thông Việt Nam XHCN, QL giáo dục, tức cụ thể hóa đường lối thành thực, đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn Theo GS Phạm Minh Hạc: “QL nhà trường thực đường lối Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ HS” [18] Như vậy, QL nhà trường QL giáo dục phạm 10 ... học sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh. .. hoá sở lý luận quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở 3.2 Điều tra, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. .. hoạt động dạy học trường trung học sở 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THCS huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động dạy học

Ngày đăng: 05/04/2013, 21:13

Hình ảnh liên quan

thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN… Xây dựng tư cách và trách nhiệm của công dân, và  có thêm yêu cầu được phát triển năng khiếu (về môn học) để chuẩn bị cho   - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay

th.

ể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN… Xây dựng tư cách và trách nhiệm của công dân, và có thêm yêu cầu được phát triển năng khiếu (về môn học) để chuẩn bị cho Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.1. Về quy mô lớp học, số lượng học sinh trong toàn huyện năm học 2007-2008 - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.1..

Về quy mô lớp học, số lượng học sinh trong toàn huyện năm học 2007-2008 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.2. Số lượng học sinh trung học cơ sở huyện Tam Đảo qua 6 năm học. - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.2..

Số lượng học sinh trung học cơ sở huyện Tam Đảo qua 6 năm học Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.4. Tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên trung học cơ sở huyện Tam Đảo - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.4..

Tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên trung học cơ sở huyện Tam Đảo Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.5. Cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy các bộ môn năm học 2008-2009. - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.5..

Cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy các bộ môn năm học 2008-2009 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.6. Cơ cấu độ tuổi và thâm niên giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo năm học 2007-2008. - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.6..

Cơ cấu độ tuổi và thâm niên giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo năm học 2007-2008 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.7. Tổng hợp ý kiến đánh giá về việc phân công giảng dạy - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.7..

Tổng hợp ý kiến đánh giá về việc phân công giảng dạy Xem tại trang 48 của tài liệu.
Qua bảng 2.8, điều tra thực trạng về QL công tác bồi dưỡng GV THCS huyện Tam Đảo vài năm gần đây cho thấy - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay

ua.

bảng 2.8, điều tra thực trạng về QL công tác bồi dưỡng GV THCS huyện Tam Đảo vài năm gần đây cho thấy Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.9. Đánh giá việc quản lý lập kế hoạch, thực hiện chương trình giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Tam Đảo. - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.9..

Đánh giá việc quản lý lập kế hoạch, thực hiện chương trình giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở huyện Tam Đảo Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.10. Thực trạng quản lý việc soạn bài của giáo viên trước khi lên lớp - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.10..

Thực trạng quản lý việc soạn bài của giáo viên trước khi lên lớp Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.11. Kết quả khảo sát nội dung quản lý, biện pháp quản lý giờ lên lớp của giáo viên - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.11..

Kết quả khảo sát nội dung quản lý, biện pháp quản lý giờ lên lớp của giáo viên Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.12. Tổng hợp khảo sát ý kiến về biện pháp quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh  - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.12..

Tổng hợp khảo sát ý kiến về biện pháp quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Xem tại trang 64 của tài liệu.
Kết quả khảo sát ở bảng 2.12 cho thấy, đa số cán bộ QL, GV đều đồng tình với các biện pháp QL việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của  HS - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay

t.

quả khảo sát ở bảng 2.12 cho thấy, đa số cán bộ QL, GV đều đồng tình với các biện pháp QL việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.13. Đánh giá các biện pháp quản lý hoat động học tập của học sinh - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.13..

Đánh giá các biện pháp quản lý hoat động học tập của học sinh Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay

Bảng 3.1..

Kết quả đánh giá về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp Xem tại trang 100 của tài liệu.
Kiểm tra đánh giá theo hai hình thức: Định kỳ có mẫu tiêu chí thi đua; kiểm tra đột xuất theo từng chuyên đề. - Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay

i.

ểm tra đánh giá theo hai hình thức: Định kỳ có mẫu tiêu chí thi đua; kiểm tra đột xuất theo từng chuyên đề Xem tại trang 103 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan