Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tác động của giáo dục tới sự tham gia lao động của cá nhân ở Việt Nam

84 631 0
Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tác động của giáo dục tới sự tham gia lao động của cá nhân ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở Việt Nam hiện nay, nền giáo dục phát triển một cách mạnh mẽ. Số lượng trường Đại học cao đẳng được mở ra ngày càng nhiều, chuyên ngành đào tạo ngày càng được mở rộng và đa dạng. Không những vậy, hoạt động đào tạo trung cấp, cao đẳng, trung cấp nghề, cao đẳng nghề…cũ1ng phát triển mạnh mẽ không ngừng. Điều này đã cung cấp cho thị trường lao động Việt Nam lực lượng lao động đông đảo có tay nghề cao, chất lượng lao động ngày một nâng cao.Về mặt lý thuyết, giáo dục có tác động tích cực tới sự tham gia lao động và cung lao động của các cá nhân. Giáo dục không những tác động đến lượng cung lao động mà còn tác động tới chất lượng lao động của cá nhân. Các cá nhân được giáo dục có chuyên môn và kỹ năng làm việc cao sẽ có thu nhập cao, và khi thu nhập cao thì sẽ làm việc ít đi (đường cung lao động hình chữ S)Về mặt thực tế, trong bối cảnh của Việt Nam liệu mối quan hệ này như thế nào? Giáo dục có tác động tới sự tham gia lao động của cá nhân hay không và tác động như thế nào? Câu trả lời có được sẽ là những dẫn chứng quan trọng cho việc đề xuất các chính sách liên quan tới giáo dục để khuyến khích sự tham gia lao động của cá nhân trong bối cảnh Việt Nam. Do vậy, tôi đã lựa chọn vấn đề “Nghiên cứu tác động của giáo dục tới sự tham gia lao động của cá nhân ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình.

Trờng đại học kinh tế quốc dân Võ THANH ĐồNG NGHIÊN CứU tác động CủA GIáO DụC TớI Sự THAM GIA LAO ĐộNG CủA Cá NHÂN ở VIệT NAM Chuyên ngành: KINH Tế PHáT TRIểN ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. LÊ QUANG CảNH 2 Hµ Néi - 2013 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những nội dung của luận văn này hoàn toàn không có sự sao chép, tất cả các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác được sử dụng trong luận văn đều có chú giải rõ ràng và trung thực. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với PGS.TS Lê Quang Cảnh, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân, gia đình, các bạn bè, đồng nghiệp đã hỗ trợ tôi trong việc sưu tầm tài liệu, các phương tiện kỹ thuật để tôi hoàn thành bản luận văn thạc sỹ kinh tế này. Tác giả luận văn Võ Thanh Đồng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Những chuyển biến về chất lượng giáo dục: Chất lượng giáo dục qua các năm từ năm 2006 - 2010 có sự chuyển biến rõ rệt điều này được thể hiện như sau: Tỷ trọng chưa bao giờ đến trường và không có bằng cấp giảm và tăng lên ở tỷ trọng lao động có kỹ thuật; số năm học của lao động tăng lên; chi cho giáo dục bình quân một người đi học tăng lên từ 1,211 triệu đồng (2006) tới 3,028 triệu đồng (2010); tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ tăng lên và đến năm 2010 đạt được con số 93,1% iii Sự tham gia lực lượng lao động: Sự tham gia lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn có sự khác biệt nhau. Nếu như ở thành thị tham gia lực lượng lao động tập trung nhiều ở độ tuổi từ 25 – 54 tuổi còn lại lực lượng lao động ở độ tuổi 15 – 19 và 55+ thì lực lượng lao động tập trung tương đối thưa thớt và ít. Ngược lại, ở nông thôn tỷ lệ tham gia lực lượng lao động lại được giải đều từ độ tuổi 15 – 54 trong khi đó tỷ lệ tham gia lực lượng từ tuổi 55 trở lên chiếm tỷ trọng thấp. Lực lượng lao động ở thành thị và nông thôn đều có xu hướng già hóa, tỷ trọng lao động ở độ tuổi thấp có xu hướng giảm đi trong khi đó lại tăng lên ở các độ tuổi cao hơn. Tốc độ già hóa lao động ở nông thôn chậm hơn so với ở thành thị iii Mô hình và số liệu: Nguồn dữ liệu chính của nghiên cứu này là số liệu trong khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) được tiến hành năm 2010 do Tổng cục Thống kê Việt Nam với sự hợp tác và hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới. iv Mô hình ước lượng v Giáo dục tác động cung lao động: Kết quả ước tính cho thấy rằng một cá nhân có trình độ học vấn cao hơn (số năm học) thì khả năng cung ứng lao động cá nhân tăng lên (số giờ làm việc trong ngày). Theo kết quả ước lượng cho thấy một cá nhân có thêm 1 năm học thì số giờ làm việc trong 1 ngày tăng lên 0,071 giờ (khoảng 2,1 giờ trong 1 tháng) trong đó của lao động nam là hơn 2,5 giờ cao hơn của lao động nữ chỉ 1,5 giờ trung bình của 1 tháng. Kết quả ước tính cũng cho thấy giáo dục giúp giảm khối lượng công việc của người nghèo. Khi nhận được thêm một năm học, người nghèo sẽ giảm được 0,056 giờ làm việc mỗi ngày so với người không nghèo (khoảng 1,6 giờ mỗi tháng). Đối với những người đã có gia đình hay chủ hộ thì áp lực về kinh tế và trách nhiệm cao hơn do đó có thể nhận thấy khi số năm học tăng lên đã dẫn đến số giờ làm việc tăng thêm. Theo ước tính cứ tăng đối với những đối tượng này cứ tăng thêm 1 năm học thì số giờ làm việc tăng lên 0,488 giờ/ngày cao hơn hẳn so với mức trung bình của toàn quốc v LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Khung nghiên cứu của đề tài 2 5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3 5. 1. Phạm vi nghiên cứu 3 5.2. Đối tượng nghiên cứu 3 6. Kết cấu của luận văn 4 CHƯƠNG 1 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU 5 1.1. Giáo dục và đo lường giáo dục 5 1.1.1 Quan niệm về giáo dục 5 1.1.2 Bản chất của giáo dục 6 1.1.3 Đo lường giáo dục 7 1.2 Sự tham gia lao động 8 1.2.1. Tham gia lực lượng lao động 8 1.2.2. Cung lao động 9 1.2.2.1 Quan điểm về cung lao động 9 1.2.2.2 Các nhân tố tác động đến cung lao động 10 1.3 Tác động của giáo dục đến sự tham gia lao động của cá nhân 12 1.3.1 Đo lường giáo dục 12 1.3.2 Đo lường tham gia lực lượng lao động 16 1.3.3 Đo lường cung lao động 18 1.3.4. Giáo dục tác động tới sự tham gia lực lượng lao động 19 1.3.5 Giáo dục tác động tới cung lao động 20 CHƯƠNG 2 22 GIÁO DỤC VÀ SỰ THAM GIA LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 22 2.1 Những chuyển biến trong giáo dục của nguồn nhân lực 22 2.1.1 Nghiên cứu theo bằng cấp cao nhất 22 2.1.2. Những chuyển biến về chất lượng giáo dục 25 2.2 Sự tham gia lao động của cá nhân 27 2.2.1 Sự tham gia lực lượng lao động 27 2.2.2 Cung lao lao động cá nhân 33 2.3. Mối quan hệ giữa giáo dục và sự tham gia lao động 36 CHƯƠNG 3 40 MÔ HÌNH, KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ ĐỀ XUẤT 40 3.1 Mô hình và số liệu 40 3.1.1. Số liệu sử dụng 40 Mô hình ước lượng 43 3.2. Kết quả ước lượng 44 3.1.1. Giáo dục tác động sự tham gia lực lượng lao động 44 3.1.2. Giáo dục tác động cung lao động 48 CHƯƠNG 4 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 50 4.1. Kết quả thực nghiệm chính 50 4.2. Một số đề xuất từ nghiên cứu 51 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GD: Giáo dục CTT: Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển IRT: Lý thuyết hiện đại TNKQ: Trắc nghiệm khách quan LLLĐ: Lực lượng lao động VHLSS: Khảo sát mức sống hộ gia đình TFP: Năng suất tổng hợp DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU HÌNH VẼ Những chuyển biến về chất lượng giáo dục: Chất lượng giáo dục qua các năm từ năm 2006 - 2010 có sự chuyển biến rõ rệt điều này được thể hiện như sau: Tỷ trọng chưa bao giờ đến trường và không có bằng cấp giảm và tăng lên ở tỷ trọng lao động có kỹ thuật; số năm học của lao động tăng lên; chi cho giáo dục bình quân một người đi học tăng lên từ 1,211 triệu đồng (2006) tới 3,028 triệu đồng (2010); tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ tăng lên và đến năm 2010 đạt được con số 93,1% iii Sự tham gia lực lượng lao động: Sự tham gia lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn có sự khác biệt nhau. Nếu như ở thành thị tham gia lực lượng lao động tập trung nhiều ở độ tuổi từ 25 – 54 tuổi còn lại lực lượng lao động ở độ tuổi 15 – 19 và 55+ thì lực lượng lao động tập trung tương đối thưa thớt và ít. Ngược lại, ở nông thôn tỷ lệ tham gia lực lượng lao động lại được giải đều từ độ tuổi 15 – 54 trong khi đó tỷ lệ tham gia lực lượng từ tuổi 55 trở lên chiếm tỷ trọng thấp. Lực lượng lao động ở thành thị và nông thôn đều có xu hướng già hóa, tỷ trọng lao động ở độ tuổi thấp có xu hướng giảm đi trong khi đó lại tăng lên ở các độ tuổi cao hơn. Tốc độ già hóa lao động ở nông thôn chậm hơn so với ở thành thị iii Mô hình và số liệu: Nguồn dữ liệu chính của nghiên cứu này là số liệu trong khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) được tiến hành năm 2010 do Tổng cục Thống kê Việt Nam với sự hợp tác và hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới. iv Mô hình ước lượng v Giáo dục tác động cung lao động: Kết quả ước tính cho thấy rằng một cá nhân có trình độ học vấn cao hơn (số năm học) thì khả năng cung ứng lao động cá nhân tăng lên (số giờ làm việc trong ngày). Theo kết quả ước lượng cho thấy một cá nhân có thêm 1 năm học thì số giờ làm việc trong 1 ngày tăng lên 0,071 giờ (khoảng 2,1 giờ trong 1 tháng) trong đó của lao động nam là hơn 2,5 giờ cao hơn của lao động nữ chỉ 1,5 giờ trung bình của 1 tháng. Kết quả ước tính cũng cho thấy giáo dục giúp giảm khối lượng công việc của người nghèo. Khi nhận được thêm một năm học, người nghèo sẽ giảm được 0,056 giờ làm việc mỗi ngày so với người không nghèo (khoảng 1,6 giờ mỗi tháng). Đối với những người đã có gia đình hay chủ hộ thì áp lực về kinh tế và trách nhiệm cao hơn do đó có thể nhận thấy khi số năm học tăng lên đã dẫn đến số giờ làm việc tăng thêm. Theo ước tính cứ tăng đối với những đối tượng này cứ tăng thêm 1 năm học thì số giờ làm việc tăng lên 0,488 giờ/ngày cao hơn hẳn so với mức trung bình của toàn quốc v LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Khung nghiên cứu của đề tài 2 5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3 5. 1. Phạm vi nghiên cứu 3 5.2. Đối tượng nghiên cứu 3 6. Kết cấu của luận văn 4 CHƯƠNG 1 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU 5 [...]... cn thit cú th thu hỳt v s dng c ngun lao ng cú cht lng cao ng thi phỏt trin c cu ngnh ngh a dng, o to (giỏo dc) theo tớn hiu ca th trng lao ng t ú giỳp cỏ nhõn cú trỡnh giỏo dc cao cú th cú xỏc sut tham gia lc lng lao ng ln hn Trờng đại học kinh tế quốc dân Võ THANH ĐồNG NGHIÊN CứU tác động CủA GIáO DụC TớI Sự THAM GIA LAO ĐộNG CủA Cá NHÂN ở VIệT NAM Chuyên ngành: KINH Tế PHáT TRIểN ngời... lng 44 3.1.1 Giỏo dc tỏc ng s tham gia lc lng lao ng 44 3.1.2 Giỏo dc tỏc ng cung lao ng .48 CHNG 4 50 KT LUN V XUT 50 4.1 Kt qu thc nghim chớnh 50 4.2 Mt s xut t nghiờn cu .51 Trờng đại học kinh tế quốc dân Võ THANH ĐồNG NGHIÊN CứU tác động CủA GIáO DụC TớI Sự THAM GIA LAO ĐộNG CủA Cá NHÂN ở VIệT NAM Chuyên ngành: KINH Tế PHáT TRIểN 14... 1.2 S tham gia lao ng 8 1.2.1 Tham gia lc lng lao ng 8 1.2.2 Cung lao ng .9 1.2.2.1 Quan im v cung lao ng 9 1.2.2.2 Cỏc nhõn t tỏc ng n cung lao ng 10 1.3 Tỏc ng ca giỏo dc n s tham gia lao ng ca cỏ nhõn 12 1.3.1 o lng giỏo dc 12 1.3.2 o lng tham gia lc lng lao ng 16 1.3.3 o lng cung lao ng .18 1.3.4 Giỏo dc tỏc ng ti s tham gia lc lng lao ng... 93,1% S tham gia lc lng lao ng: S tham gia lc lng lao ng gia thnh th v nụng thụn cú s khỏc bit nhau Nu nh thnh th tham gia lc lng lao ng tp trung nhiu tui t 25 54 tui cũn li lc lng lao ng tui 15 19 v 55+ thỡ lc lng lao ng tp trung tng i tha tht v ớt Ngc li, nụng thụn t l tham gia lc lng lao ng li c gii u t tui 15 54 trong khi ú t l tham gia lc lng t tui 55 tr lờn chim t trng thp Lc lng lao ng... ng ti cung lao ng 20 CHNG 2 22 GIO DC V S THAM GIA LAO NG VIT NAM 22 2.1 Nhng chuyn bin trong giỏo dc ca ngun nhõn lc 22 2.1.1 Nghiờn cu theo bng cp cao nht 22 2.1.2 Nhng chuyn bin v cht lng giỏo dc .25 2.2 S tham gia lao ng ca cỏ nhõn 27 2.2.1 S tham gia lc lng lao ng 27 2.2.2 Cung lao lao ng cỏ nhõn 33 2.3 Mi quan h gia giỏo dc v s tham gia lao ng ... giỏo dc ti s tham gia lao ng ca cỏ nhõn Vit Nam s dng s liu Kho sỏt mc sng h gia ỡnh nm 2010 Nh vy, mu nghiờn cu s bao gm cỏc cỏ nhõn trong tui lao ng theo quy nh ca Vit Nam, vi nam t 16 n 60 v n t 16 n 55 tui 5.2 i tng nghiờn cu i tng nghiờn cu chớnh bao l trỡnh hc vn v giỏo dc núi chung ca cỏ nhõn, s tham gia lao ng v s tỏc ng ca giỏo dc ti ti s tham gia lao ng Trong ú, s tham gia lao ng c nghiờn... cp , s tham 4 gia lc lng lao ng v cung lao ng 6 Kt cu ca lun vn Lun vn ngoi phn m u v kt lun bao gm cú 3 chng Chng 1: C s lý thuyt v khung nghiờn cu Trong chng ny tỏc gi nghiờn cu v giỏo dc, s tham gia lao ng ca cỏ nhõn v mi liờn h gia giỏo dc v s tham gia lao ng cỏ nhõn xột trờn mt lý thuyt Chng 2: Giỏo dc v s tham gia lao ng Vit Nam Tỏc gi nghiờn cu v nhng chuyn bin trong giỏo dc ca Vit Nam thụng... s tham gia lao ng Vit Nam v cú nhng xut phỏt huy vai trũ ca giỏo dc trong quyt nh s tham gia lao ng ca cỏ nhõn 2 t c mc tiờu nghiờn cu t ra, lun vn i vo tỡm hiu v tr li cỏc cõu hi nghiờn cu c th sau: Vai trũ ca giỏo dc trong quyt nh tham gia lao ng ca cỏ nhõn trờn khớa cnh lý thuyt l gỡ? Giỏo dc tỏc ụng nh th no ti quyt nh tham gia lc lng lao ng ca cỏ nhõn? Giỏo dc tỏc ng nh th no ti cung lao. .. ngi lao ng 10 1.2.2.2 Cỏc nhõn t tỏc ng n cung lao ng Dõn s Dõn s l c s hỡnh thnh lc lng lao ng S bin ng ca dõn s l kt qu ca quỏ trỡnh nhõn hc v cú tỏc ng trc tip hoc giỏn tip n quy mụ, c cu cng nh s phõn b theo khụng gian ca dõn s trong tui lao ng T l tham gia lc lng lao ng T l tham gia lc lng lao ng núi chung c hiu l t s phn trm gia s ngi trong tui thuc lc lng lao ng vi tng s dõn trong tui lao. .. ca giỏo dc, cỏc yu t thuc c im ca cỏ nhõn, c im ca gia ỡnh, c im th trng lao ng v cỏc yu t khỏc Khung nghiờn cu tỏc ng ca giỏo dc ti s tham gia lao ng ca cỏ nhõn cú th c mụ t trong hỡnh v di õy Giỏo dc ca cỏ nhõn c im cỏ nhõn S tham gia lao ng Bin kim soỏt khỏc c im th trng lao ng c im gia ỡnh Hỡnh 1.0: Khung nghiờn cu tỏc ng ca giỏo dc ti s tham gia lao ng ca cỏ nhõn 5 Phm vi v i tng nghiờn cu 5 1 Phm . của cá nhân trong bối cảnh Việt Nam. Do vậy, tôi đã lựa chọn vấn đề Nghiên cứu tác động của giáo dục tới sự tham gia lao động của cá nhân ở Việt Nam làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ. Giáo dục tác động tới sự tham gia lực lượng lao động 19 1.3.5 Giáo dục tác động tới cung lao động 20 CHƯƠNG 2 22 GIÁO DỤC VÀ SỰ THAM GIA LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 22 2.1 Những chuyển biến trong giáo dục. Giáo dục tác động tới sự tham gia lực lượng lao động 19 1.3.5 Giáo dục tác động tới cung lao động 20 CHƯƠNG 2 22 GIÁO DỤC VÀ SỰ THAM GIA LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 22 2.1 Những chuyển biến trong giáo dục

Ngày đăng: 06/05/2015, 10:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Những chuyển biến về chất lượng giáo dục: Chất lượng giáo dục qua các năm từ năm 2006 - 2010 có sự chuyển biến rõ rệt điều này được thể hiện như sau: Tỷ trọng chưa bao giờ đến trường và không có bằng cấp giảm và tăng lên ở tỷ trọng lao động có kỹ thuật; số năm học của lao động tăng lên; chi cho giáo dục bình quân một người đi học tăng lên từ 1,211 triệu đồng (2006) tới 3,028 triệu đồng (2010); tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ tăng lên và đến năm 2010 đạt được con số 93,1%

  • Sự tham gia lực lượng lao động: Sự tham gia lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn có sự khác biệt nhau. Nếu như ở thành thị tham gia lực lượng lao động tập trung nhiều ở độ tuổi từ 25 – 54 tuổi còn lại lực lượng lao động ở độ tuổi 15 – 19 và 55+ thì lực lượng lao động tập trung tương đối thưa thớt và ít. Ngược lại, ở nông thôn tỷ lệ tham gia lực lượng lao động lại được giải đều từ độ tuổi 15 – 54 trong khi đó tỷ lệ tham gia lực lượng từ tuổi 55 trở lên chiếm tỷ trọng thấp. Lực lượng lao động ở thành thị và nông thôn đều có xu hướng già hóa, tỷ trọng lao động ở độ tuổi thấp có xu hướng giảm đi trong khi đó lại tăng lên ở các độ tuổi cao hơn. Tốc độ già hóa lao động ở nông thôn chậm hơn so với ở thành thị.

  • Mô hình và số liệu: Nguồn dữ liệu chính của nghiên cứu này là số liệu trong khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) được tiến hành năm 2010 do Tổng cục Thống kê Việt Nam với sự hợp tác và hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới.

    • Mô hình ước lượng

    • Giáo dục tác động cung lao động: Kết quả ước tính cho thấy rằng một cá nhân có trình độ học vấn cao hơn (số năm học) thì khả năng cung ứng lao động cá nhân tăng lên (số giờ làm việc trong ngày). Theo kết quả ước lượng cho thấy một cá nhân có thêm 1 năm học thì số giờ làm việc trong 1 ngày tăng lên 0,071 giờ (khoảng 2,1 giờ trong 1 tháng) trong đó của lao động nam là hơn 2,5 giờ cao hơn của lao động nữ chỉ 1,5 giờ trung bình của 1 tháng. Kết quả ước tính cũng cho thấy giáo dục giúp giảm khối lượng công việc của người nghèo. Khi nhận được thêm một năm học, người nghèo sẽ giảm được 0,056 giờ làm việc mỗi ngày so với người không nghèo (khoảng 1,6 giờ mỗi tháng). Đối với những người đã có gia đình hay chủ hộ thì áp lực về kinh tế và trách nhiệm cao hơn do đó có thể nhận thấy khi số năm học tăng lên đã dẫn đến số giờ làm việc tăng thêm. Theo ước tính cứ tăng đối với những đối tượng này cứ tăng thêm 1 năm học thì số giờ làm việc tăng lên 0,488 giờ/ngày cao hơn hẳn so với mức trung bình của toàn quốc.

    • LỜI MỞ ĐẦU

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

      • 3. Phương pháp nghiên cứu

      • 4. Khung nghiên cứu của đề tài

      • 5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

        • 5. 1. Phạm vi nghiên cứu

        • 5.2. Đối tượng nghiên cứu

        • 6. Kết cấu của luận văn

        • CHƯƠNG 1

        • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU

          • 1.1. Giáo dục và đo lường giáo dục

            • 1.1.1 Quan niệm về giáo dục

            • 1.1.2 Bản chất của giáo dục

            • 1.1.3 Đo lường giáo dục

            • 1.2 Sự tham gia lao động

              • 1.2.1. Tham gia lực lượng lao động

              • 1.2.2. Cung lao động

                • 1.2.2.1 Quan điểm về cung lao động

                • 1.2.2.2 Các nhân tố tác động đến cung lao động

                • 1.3 Tác động của giáo dục đến sự tham gia lao động của cá nhân

                  • 1.3.1 Đo lường giáo dục

                  • 1.3.2 Đo lường tham gia lực lượng lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan