ĐỀ THI TS LỚP 10 MÔN TOÁN(10-11) LÂM ĐỒNG

3 329 2
ĐỀ THI TS LỚP 10 MÔN TOÁN(10-11) LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM 2010 Khoá ngày 22 tháng 6 năm 2010 ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 01 trang) MÔN : TOÁN Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (0,75điểm). Tính : 2 3 2 12 75 5 − + Câu 2: (0,75điểm). Giải hệ phương trình: 3 5 2 4 0 x y x y − = −   + =  Câu 3: (0,75điểm). Tìm m để đồ thị hàm số: y = 2x + m – 4 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Câu 4: (1điểm). Từ điểm A ngoài đường tròn (O), kẻ tiếp tuyến AB ( B là tiếp điểm) và cát tuyến AMN với đường tròn, sao cho tia AO nằm giữa hai tia AB và AM. Gọi I là trung điểm của dây MN. Chứng minh: a. Tứ giác ABOI nội tiếp. b. AB 2 = AM.AN Câu 5: (1,25điểm). Cho hàm số : y = x 2 có đồ thị là (P). a. Vẽ (P) b. Bằng phép tính, hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) với đường thẳng (d): y = –x +2 Câu 6: (0,75điểm). Một hình cầu có thể tích bằng 288 π (cm 3 ). Tính diện tích mặt cầu. Câu 7: (1điểm). Cho ∆ ABC vuông tại A, đường cao AH = 3 cm, BH = 1cm. Tính HC và · ACB Câu 8: (1điểm). Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 26cm, hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 14cm. Tính các cạnh góc vuông. Câu 9: (0,75điểm). Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là x 1 và x 2 thỏa: 1 2 2 2 1 2 6 12 x x x x + =   − = −  Câu 10: (1điểm). Cho phương trình: x 2 – (m – 1)x + m – 3 = 0 (*) (ẩn x, tham số m). a. Giải phương trình (*) khi m = 3. b. Chứng minh phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = 1 – 2 2 1 2 x x− Câu 11: (0,5điểm). Rút gọn: ( ) 1 3 2 3− + Câu 12: (0,5điểm). Cho đường tròn (O,R), hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau (AB, CD không đi qua O). Chứng minh: AC 2 + BD 2 = 4R 2 Hết Họ và tên thí sinh:……….……….……….……….……….……….……….Số báo danh: ………. Chữ ký của giám thị 1: ….… …….………….…Chữ ký của giám thị 2: ….……….……………. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (0,75điểm). Tính: 2 3 2 12 75 5 − + = 2 3 2 4.3 25.3 5 − + = 3 4 3 2 3 − + = 3 − Câu 2: (0,75điểm). 3 5 2 6 10 10 10 1 2 2 4 0 2 4 0 3 5 3 5 1 x y x y y y x x y x y x y x y − = − − = − − = − = = −      ⇔ ⇔ ⇔ ⇔      + = + = = − = − =      Câu 3: (0,75điểm). Đồ thị hàm số: y = 2x + m – 4 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Nên m – 4 = 2 suy ra m = 6 Câu 4: (1điểm). a. IM = IN ⇒ suy ra OI ⊥ MN AB là tiếp tuyến với (O) tại B ⇒ AB ⊥ OB Tứ giác ABOI có tổng hai góc đối bằng 2V = 180 o ⇒ là TGNT b.Chứng minh góc ABM = góc ANB (góc nội tiếp , góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cùng chắn một cung) cùng với góc A chung ⇒ ∆ ABM đồng dạng ∆ ANB ⇒ AB/AM = AN/AB ⇒ AB 2 = AM.AN Câu 5: (1,25điểm). Cho hàm số : y = x 2 có đồ thị là (P). a. Các em tự vẽ (P) b. PT hoành độ giao điểm (d) và (P) : x 2 = –x + 2 ⇒ x 2 + x – 2 = 0 suy ra x 1 = 1 ⇒ y 1 = 1 x 2 = –2 ⇒ y 2 = 4 Câu 6: (0,75điểm). V = 3 3 4 3 3.288 216 3 4 4 V R R π π π π ⇒ = = = ⇒ R = 6cm ⇒ S = 4 π R 2 = 4. π .6 2 =144 π cm 2 Câu 7: (1điểm). CH = AH 2 /BH = 3 tg · ACB =AH/CH= 3 ⇒ · ACB =60 o Câu 8: (1điểm). Gọi cạnh góc vuông bé là x(cm), cạnh góc vuông lớn là x + 14 Theo ĐL Pitago : x 2 + (x +14) 2 = 26 2 ⇒ 2x 2 +28x – 480 = 0 ⇒ x 2 + 14x – 240 = 0 ⇒ x 1 = 10 (nhận) và x 2 = –24 (loại) Tính các cạnh góc vuông là 10 cm và 24 cm Câu 9: (0,75điểm). Từ 1 2 2 2 1 2 6 12 x x x x + =   − = −  ⇒ x 1 – x 2 = -12/6 = –2 O I N M B A Giải hệ 1 2 1 2 6 2 x x x x + =   − = −  ⇒ x 1 = 2 và x 2 = 4. ⇒ S = 2 + 4 = 6, P = 2.4 = 8. PT lập được là x 2 – 6x + 8 = 0 Câu 10: (1điểm). Cho phương trình: x 2 – (m – 1)x + m – 3 = 0 (*) (ẩn x, tham số m). a. Khi m = 3 ⇒ x 2 – 2x = 0 ⇒ x = 0 hoặc x = 2. b. ∆ = (m–1) 2 –4(m–3) = m 2 –6m +13 =m 2 –6m +9 + 4 = (m–3) 2 +4 > 0 với mọi m ⇒ phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 với mọi m (đpcm) *Biểu thức A = 1 – 2 2 1 2 x x− = 1 – ( ) 2 1 2 1 2 2x x x x   + −   = ( ) 2 1 / 2. /b a c a   − − −   = ( ) 2 1 1 2.( 3)m m   − − − −   = 1– (m 2 – 4m + 7) = –(m – 2) 2 – 2 ≤ –2 với mọi m ⇒ max A = –2 đạt được khi m = 2 Câu 11: (0,5điểm). ( ) ( ) ( ) 1 3 4 2 3 1 3 3 2 3 1 1 3 2 3 2 2 − + − + + − + = = ( ) ( ) 2 1 3 3 1 2 − + = ( ) ( ) 1 3 1 3 2 − + = 1 3 2 − = 2= − Câu 12: (0,5điểm). Cho đường tròn (O,R), hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau (AB, CD không đi qua O). Chứng minh: AC 2 + BD 2 = 4R 2 Không mất tính tổng quát, giả sử C thuộc cung nhỏ AB. Kẻ đường kính AE : sđ » AD + sđ » DE = 180 o Lại có AB ⊥ CD ⇒ sđ » AD + sđ » CB = 180 o Vậy » DE = » CB ⇒ » DE + » EB = » CB + » EB ⇒ » CE = » DB ⇒ CE = DB Theo đl Pitago : AC 2 + CE 2 = AE 2 ⇒ AC 2 + BD 2 = (2R) 2 = 4R 2 (đpcm) Các trường hợp khác giải tương tự. E O D C B A . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM 2 010 Khoá ngày 22 tháng 6 năm 2 010 ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 01 trang) MÔN : TOÁN Thời gian làm bài : 120 phút. 2 3 2 12 75 5 − + = 2 3 2 4.3 25.3 5 − + = 3 4 3 2 3 − + = 3 − Câu 2: (0,75điểm). 3 5 2 6 10 10 10 1 2 2 4 0 2 4 0 3 5 3 5 1 x y x y y y x x y x y x y x y − = − − = − − = − = = −      ⇔. = 26 2 ⇒ 2x 2 +28x – 480 = 0 ⇒ x 2 + 14x – 240 = 0 ⇒ x 1 = 10 (nhận) và x 2 = –24 (loại) Tính các cạnh góc vuông là 10 cm và 24 cm Câu 9: (0,75điểm). Từ 1 2 2 2 1 2 6 12 x x x x +

Ngày đăng: 05/05/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan