KT 45 Đại số 8 Chuẩn Kiến thức

9 256 0
KT 45 Đại số 8 Chuẩn Kiến thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 27 ngày soạn 02/03/2011 Tiết 57 ngày kiểm tra : KIỂM TRA 45 PHÚT I Mục tiêu Kiến thức Nắm được phương trình bậc nhất. phương trình đưa về dạng ax + b = 0 Phương trình chứa ẩn ở mẫu. phương trình tích Kĩ năng Vận dụng kiến thức trên vào giải phương trình bậc nhất. giải bài toán bằng cách lập phương trình Thái độ Trung thực II chuẩn bị Ma trận đề Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. khái niệm về phương trình phương trình tương đương Nhận biết được phương trình hiểu được nghiệm của phương trình tập nghiệm của phương trình Số câu: Số điểm tỉ lệ % 2 1 Số câu 2 1 điểm = 10% 2. phương trình bậc nhất, phương trình đưa về phương trình bậc nhất Hiểu được phương trình bậc nhất ax +b=0, A,b là các hằng số a khác 0, và nghiệm của phương trình bậc nhất Hiểu được phương trình bậc nhất ax +b=0, A,b là các hằng số a khác 0, và nghiệm của phương trình bậc nhất Số câu: Số điểm tỉ lệ % 2 1 2 2 Số câu 4 3 điểm = 30% 3. Phương trình tích Nắm được cách giải phương trình A(x).B(x) = 0 Số câu: Số điểm tỉ lệ % 1 0.5 1 1.5 Số câu 2 2 điểm = 20% 4. phương trình chứa ẩn ở mẫu Tìm ĐKXĐ. Quy đồng khữ mẫu. Giải phương trình . Trả lời Tìm ĐKXĐ. Quy đồng khữ mẫu. Giải phương trình . Trả lời Số câu: Số điểm tỉ lệ % 1 0.5 1 2 Số câu 2 2.5 điểm = 25% 5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình Bước 1: lập phương trình Chọn ẩn và đặt ĐK ẩn Biểu diễn các đại lượng chưa biến và … Lập phương trình Bước 2: giải phương trình Bước 3: trả lời Số câu: Số điểm tỉ lệ % 1 1.5 Số câu 1 1.5 điểm = 15% Số câu: Số điểm tỉ lệ % 5 2.5 2 2 4 5.5 Số câu 11 10 điểm = 100% Đề kiểm tra 45 chương 3 phương trình bậc nhất một ẩn Môn toán 8 I. Trắc nghiệm (3 điểm ) khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án đúng Câu 1: Cho phương trình 2( x + 3) = 6. nhận giá trị nào sau đây là nghiệm a. 0 b. 1 c. 2 d. -2 Câu 2: Cho x = -1 là nghiệm của phương trình nao sau đây a. x + 1 = 0 b. 2x – 1 = 0 c. 1 – 3x = 0 d. x – 1 = 0 Câu 3: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất a. 1 + x = 0 b. 1 + x 2 + x = 0 c. 0x + 3 = 0 d. x 2 + 1 = 0 Câu 4: phương trình 3x - 6 = 0 tương tương với phương trình a. x – 2 = 0 b. x + 1 = 0 c. x = 6 d. x = -6 Câu 5 Phương trình nào sau đây là phương trình tích a. x + ( 3x + 6) = 0 b. ( x + 1)( x - 2) = 0 c. x + 2 = 0 d. 2 + ( x + 3) Câu 6: Phương trình 2 2 2 3 x x x + = + xác định khi a. 3x ≠ − b. 0x ≠ c. 3; 0x x≠ − ≠ d. 3; 0x x≠ ≠ II Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1: Giải các phương trình sau a. x – 5 = 0 b. 2 13 2 3 6 x + = c. (3x+2)(2 + x ) = 0 d. 2 3 11 1 1 ( 1)( 1)x x x x + = + − + − Câu 2: Tìm hai số tự nhiên. Biết tổng của chúng là 12 và hiệu của chúng là 6 Trường THCS An Trạch Họ tên:………………………. Lớp : ……………… Kiểm tra 45 phút Môn : Đại số 8 Ngày ….tháng… năm 2011 Giám thị Mã phách  ……………………………………………………………………………………………… … Điểm Lời phê Mã đề 135 Giám khảo Mã phách I. Trắc nghiệm ( 3 điểm) khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án đúng Câu 1. Cho x = -1 là nghiệm của phương trình nao sau đây A. x + 1 = 0 B. 2x - 1 = 0 C. 1 - 3x = 0 D. x - 1 = 0 Câu 2. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất A. a.1 + x = 0 B. b.1 + x 2 + x = 0 C. d.x 2 + 1 = 0 D. 0x + 3 = 0 Câu 3. Cho phương trình 2( x + 3) = 6. nhận giá trị nào sau đây là nghiệm A. a.0 B. -2 C. 1 D. 2 Câu 4. Phương trình nào sau đây là phương trình tích A. x + ( 3x + 6) = 0 B. ( x + 1)( x - 2) = 0 C. 2 + ( x + 3) D. x + 2 = 0 Câu 5. Phương trình 2 2 2 3 x x x + = + xác định khi A. 0x ≠ B. 3; 0x x≠ ≠ C. 3; 0x x≠ − ≠ D. 3x ≠ − Câu 6. phương trình 3x - 6 = 0 tương tương với phương trình A. x - 2 = 0 B. x + 1 = 0 C. x = 6 D. x = -6 II Tự luận ( 7 điểm ) Câu 7. Tìm hai số tự nhiên. Biết tổng của chúng là 12 và hiệu của chúng là 6 Câu 8. Giải các phương trình sau a. x - 5 = 0 b. 2 13 2 3 6 x + = c. (3x+2)(2 + x ) = 0 d. 2 3 11 1 1 ( 1)( 1)x x x x + = + − + − Trường THCS An Trạch Họ tên:………………………. Lớp : ……………… Kiểm tra 45 phút Môn : Đại số 8 Ngày ….tháng… năm 2011 Giám thị Mã phách  ……………………………………………………………………………………………… … Điểm Lời phê Mã đề 169 Giám khảo Mã phách I. Trắc nghiệm ( 3 điểm) khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án đúng Câu 1. Cho x = -1 là nghiệm của phương trình nao sau đây A. x + 1 = 0 B. 1 - 3x = 0 D. x - 1 = 0 C. 2x - 1 = 0 Câu 2. Phương trình nào sau đây là phương trình tích A. 2 + ( x + 3) B. ( x + 1)( x - 2) = 0 C. x + ( 3x + 6) = 0 D. x + 2 = 0 Câu 3. Phương trình 2 2 2 3 x x x + = + xác định khi A. 3x ≠ − B. 0x ≠ C. 3; 0x x≠ − ≠ D. 3; 0x x≠ ≠ Câu 4. Cho phương trình 2( x + 3) = 6. nhận giá trị nào sau đây là nghiệm A. 0 B. -2 C. 1 D. 2 Câu 5. phương trình 3x - 6 = 0 tương tương với phương trình A. x - 2 = 0 B. x + 1 = 0 C. x = -6 D. x = 6 Câu 6. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất A. 1 + x = 0 B. 0x + 3 = 0 C. 1 + x 2 + x = 0 D. x 2 + 1 = 0 II Tự luận ( 7 điểm ) Câu 7. Tìm hai số tự nhiên. Biết tổng của chúng là 12 và hiệu của chúng là 6 Câu 8. Giải các phương trình sau a. x - 5 = 0 b. 2 13 2 3 6 x + = c. (3x+2)(2 + x ) = 0 d. 2 3 11 1 1 ( 1)( 1)x x x x + = + − + − Trường THCS An Trạch Họ tên:………………………. Lớp : ……………… Kiểm tra 45 phút Môn : Đại số 8 Ngày ….tháng… năm 2011 Giám thị Mã phách  ……………………………………………………………………………………………… … Điểm Lời phê Mã đề 203 Giám khảo Mã phách I. Trắc nghiệm ( 3 điểm) khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án đúng Câu 1. phương trình 3x - 6 = 0 tương tương với phương trình A. x - 2 = 0 B. x = -6 C. x + 1 = 0 D. x = 6 Câu 2. Phương trình 2 2 2 3 x x x + = + xác định khi A. 3x ≠ − B. 3; 0x x≠ ≠ C. 3; 0x x≠ − ≠ D. 0x ≠ Câu 3. Cho x = -1 là nghiệm của phương trình nao sau đây A. .x + 1 = 0 B. 1 - 3x = 0 D. x - 1 = 0 C. 2x - 1 = 0 Câu 4. Cho phương trình 2( x + 3) = 6. nhận giá trị nào sau đây là nghiệm A. 0 B. - 2 C. 2 D. 1 Câu 5. Phương trình nào sau đây là phương trình tích A. x + ( 3x + 6) = 0 B. ( x + 1)( x - 2) = 0 C. x + 2 = 0 D. 2 + ( x + 3) Câu 6. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất A. 1 + x = 0 B. 1 + x 2 + x = 0 C. x 2 + 1 = 0 D. 0x + 3 = 0 II Tự luận ( 7 điểm ) Câu 7. Giải các phương trình sau a. x - 5 = 0 b. 2 13 2 3 6 x + = c. (3x+2)(2 + x ) = 0 d. 2 3 11 1 1 ( 1)( 1)x x x x + = + − + − Câu 8. Tìm hai số tự nhiên. Biết tổng của chúng là 12 và hiệu của chúng là 6 Trường THCS An Trạch Họ tên:………………………. Lớp : ……………… Kiểm tra 45 phút Môn : Đại số 8 Ngày ….tháng… năm 2011 Giám thị Mã phách  ……………………………………………………………………………………………… … Điểm Lời phê Mã đề 237 Giám khảo Mã phách I. Trắc nghiệm ( 3 điểm) khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án đúng Câu 1. phương trình 3x - 6 = 0 tương tương với phương trình A. x - 2 = 0 B. x = -6 C. x = 6 D. x + 1 = 0 Câu 2. Cho x = -1 là nghiệm của phương trình nao sau đây A. x + 1 = 0 B. 1 - 3x = 0 D.x - 1 = 0 C. 2x - 1 = 0 Câu 3. Phương trình nào sau đây là phương trình tích A. x + 2 = 0 B. ( x + 1)( x - 2) = 0 C. 2 + ( x + 3) D. x + ( 3x + 6) = 0 Câu 4. Cho phương trình 2( x + 3) = 6. nhận giá trị nào sau đây là nghiệm A. 0 B. 1 C. -2 D. 2 Câu 5. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất A. 1 + x = 0 B. 1 + x 2 + x = 0 C. x 2 + 1 = 0 D. 0x + 3 = 0 Câu 6. Phương trình 2 2 2 3 x x x + = + xác định khi A. 0x ≠ B. 3; 0x x≠ ≠ C. 3; 0x x≠ − ≠ D. 3x ≠ − II Tự luận ( 7 điểm ) Câu 7. Giải các phương trình sau a. x - 5 = 0 b. 2 13 2 3 6 x + = c. (3x+2)(2 + x ) = 0 d. 2 3 11 1 1 ( 1)( 1)x x x x + = + − + − Câu 8. Tìm hai số tự nhiên. Biết tổng của chúng là 12 và hiệu của chúng là 6 HƯỚNG DẪN CHẤM I Trắc nghiệm : 6 câu x 0.5 điểm = 3 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 135 A A A B B C 169 A B C A A A 203 A C A A B A 237 A A B A A C II. Tự luận Câu 7 : a. x - 5 = 0 => x = 5. vậy tập nghiệm { } 5s = 1 điểm b. 2 13 2 3 6 x + = 3 4 11 6 6 6 3 4 11 3 15 x x x ⇔ + = ⇒ + = ⇒ = => 5. vậy { } 5s = c. (3x+2)(2 + x ) = 0 3x+2=0 hoặc 2 + x = 0 0.5 điểm 1. 3x+2=0 => 2 3 x − = 2. 2 + x = 0 => x = -2 0.25 điểm Vậy 2 2; 3 s −   = −     0.25 điểm d. 2 3 11 1 1 ( 1)( 1)x x x x + = + − + − ĐKXĐ : 1; 1x x≠ ≠ − 0.5 điểm 2( 1) 3( 1) 11 ( 1)( 1) ( 1)( 1) ( 1)( 1) x x x x x x x x − + + = + − + − + − 0.5 điểm Suy ra : 2(x – 1) + 3(x+1) = 11 0.25 điểm  2x -2 +3x + 3 = 11 0.25 điểm  5x =10 => x = 2 ( nhận ) 0.25 điểm Vậy { } 2s = 0.25 điểm Câu 8. Tìm hai số tự nhiên. Biết tổng của chúng là 12 và hiệu của chúng là 6 Gọi x là só tự nhiên thứ nhất ( x<12) 0.25 điểm Số thứ hai là 12 – x 0.25 điểm Theo đầu bài ta có Phương trình 0.25 điểm x – ( 12 – x ) = 6 0.25 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm giải ra x= 9. 0.25 điểm Vậy hai tự nhiên cần tìn là 9 và 3 0.25 điểm . lời Số câu: Số điểm tỉ lệ % 1 1.5 Số câu 1 1.5 điểm = 15% Số câu: Số điểm tỉ lệ % 5 2.5 2 2 4 5.5 Số câu 11 10 điểm = 100% Đề kiểm tra 45 chương 3 phương trình bậc nhất một ẩn Môn toán 8 I hằng số a khác 0, và nghiệm của phương trình bậc nhất Số câu: Số điểm tỉ lệ % 2 1 2 2 Số câu 4 3 điểm = 30% 3. Phương trình tích Nắm được cách giải phương trình A(x).B(x) = 0 Số câu: Số điểm. x + = + − + − Câu 8. Tìm hai số tự nhiên. Biết tổng của chúng là 12 và hiệu của chúng là 6 Trường THCS An Trạch Họ tên:………………………. Lớp : ……………… Kiểm tra 45 phút Môn : Đại số 8 Ngày ….tháng…

Ngày đăng: 05/05/2015, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan