tìm hiểu hứng thú học tập môn tiếng việt của học sinh khối 3, trường tiểu học Hùng Vương – Thành phố Đà Lạt

22 6.4K 55
tìm hiểu hứng thú học tập môn tiếng việt của học sinh khối 3, trường tiểu học Hùng Vương – Thành phố Đà Lạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Lí chọn đề tài : Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, có ý nghĩa sống , vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân trình hoạt động Hứng thú thể tập trung ý cao độ hấp dẫn nội dung hoạt động Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiểu nhận thức.Vì thế, việc xây dựng hứng thú cho học sinh có vai trị quan trọng Trong q trình dạy học mơn học nói chung, mơn Tiếng Việt nói riêng, đặc biệt học sinh tiểu học để đạt kết cao, người giáo viên tiểu học cần tạo hứng thú hoạt động học tập cho học sinh Mơn Tiếng Việt mơn học có vai trò đặc biệt quan trọng bậc tiểu học, phương tiện chủ yếu để học sinh tiếp thu kiến thức cho môn học khác, môn Tiếng Việt tiểu học có nhiệm vụ hình thành ngơn ngữ cho học sinh, thể bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết Do mơn Tiếng Việt có vị trí quan trọng học sinh tiểu học Môn Tiếng Việt công cụ hữu hiệu hoạt động giao tiếp học sinh, giúp học sinh tự tin chủ động,hòa nhập hoạt động học tập trường học Giúp học sinh hình thành – rèn luyện kỹ tiểu học, đồng thời chi phối kết học tập mơn học khác Chính lí trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “ tìm hiểu hứng thú học tập môn tiếng việt học sinh khối 3, trường tiểu học Hùng Vương – Thành phố Đà Lạt ” Nhằm tìm hiểu thực trạng hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp trường tiểu học Hùng Vương – Thành phố Đà Lạt Từ đó, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập Mục đích nghiên cứu - Hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh khối trường tiểu học Hùng Vương – Thành phố Đà Lạt.Từ đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho học sinh khối 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu : 3.1 Khách thể nghiên cứu 60 học sinh lớp 3A lớp 3B, trường tiểu học Hùng Vương – Thành Phố Đà Lạt 3.2 Đối tượng nghiên cứu : Hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh khối 3, trường tiểu học Hùng Vương - Thành phố Đà Lạt Đối tượng nghiên cứu : - Tìm hiểu hứng thú học tập môn tiếng việt khối 3, trường tiểu học Hùng Vương – Thành phố Đà Lạt - Phát yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Tiếng Việt - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Tiếng Việt Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận hứng thú hứng thú nhận thức - Tìm hiểu hứng thú học tập mơn Tiếng Việt học sinh khối Trường tiểu học Hùng Vương – Thành phố Đà Lạt - Tìm hiểu nguyên nhân không hứng thú hạn chế hứng thú học Môn Tiếng Việt học sinh khối 3, trường tiểu học Hùng Vương – Thành phố Đà Lạt - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho học sinh khối 3, trường tiểu học Hùng Vương – Thành phố Đà Lạt Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết : - Đọc sách tài liệu - Phân tích tổng hợp lý thuyết • Mục đích : Nhằm khái quát vấn đề hứng thú, hứng thú nhận thức đặc điểm hứng thú nhận thức, hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh phát triển hứng thú học tập học sinh tiểu học 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra sư phạm • Mục đích : + Tìm hiểu hứng thú học môn Tiếng Việt học sinh khối 3, trường tiểu học Hùng Vương – Thành phố Đà Lạt + Phát nguyên nhân đưa đến hứng thú học tập môn Tiếng Việt yếu tố làm ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn 6.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm • Mục đích : + Tìm hiểu thái độ ( mức độ hứng thú ) học sinh trình học tập lớp môn Tiếng Việt qua dự thăm lớp ( lớp 3A, 3B ) 6.2.3 Phương pháp Đàm Thoại ( phương pháp trị chuyện ) • Mục đích : + Để trưng cầu ý kiến giáo viên thái độ học tập học sinh môn Tiếng Việt PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Hứng thú đề tài hấp dẫn nhà tâm lí học Các học giả tư sản đưa quan điểm hứng thú từ kỉ XIX Những phát minh Dewey, Montersor, Decroly…đã chứng tỏ tư tưởng giao tiếp dựa hứng thú có sẵn mầm mống tồn khoa tâm lí cuối kỉ XIX • Trong mối quan hệ với nhân cách : Ban đầu, hứng thú xem tượng tâm lí, thuộc tính nhân cách nhu cầu Sự hứng thú nhận thức với nhu cầu làm cho số nhà tâm lí học khẳng định: hứng thú nhu cầu có ý thức Sau này, S.L Rubinstein phân biệt khác nhu cầu hứng thú chỗ: nhu cầu biểu thị xung đột cần, cịn hứng thú lựa chọn đối tượng – tượng giới xung quanh Các nhà tâm lí học Mac-xít dựa quan điểm vật biện chứng xem xét hứng thú cách toàn diện hơn, họ đưa khái niệm hứng thú đường hình thành hứng thú , quan hệ hứng thú với phát triển nhân cách, với tính tích cực học sinh Những năm gần đây, hứng thú học tập xem động có ý nghĩa hoạt động học sinh Chính việc nghiên cứu làm sáng tỏ thêm hứng thú thuộc tính nhân cách • Trong mối quan hệ với q trình nhận thức: Bất nhận thức có khía cạnh nhận thức, bao trùm thái độ nhận thức cá nhân đối tượng mức độ đó.Vì người ta hứng thú với vật–hiện tượng nào, người ta muốn biết kĩ hơn, sâu sắc Khơng có yếu tố nhận thức khơng có hứng thú bền vững ngược lại hứng thú điều kiện để nhận thức đối tượng cách sâu sắc.Tuy nhiên quy hứng thú thái độ nhận thức, ngồi hứng thú trực tiếp ( hứng thú với trình nhận thức ), người cịn có hứng thú gián tiếp( hứng thú tập trung vào kết hoạt động), người cịn có hứng thú nhằm đoạt lấy vật đối tượng loại hứng thú vật chất Năm 1971, G.I.Sukia trình bày cơng trình nghiên cứu “ vấn đề hứng thú nhận thức khoa học giáo dục” Những năm sau đó, dựa kết nghiên cứu mình, với Maxima, tác giả khái quát lý luận động có phạm vi nhận thức học sinh Các tác giả coi nhận thức động học tập có ý nghĩa Trong chuyên khảo hứng thú công bố năm 1914, X.Aanahin nghiên cứu kĩ quan điểm khác vấn đề hứng thú kết luận rằng: khơng có hứng thú với tư cách tượng độc lập đời sống tâm lí cá nhân, khơng thể tán thành ý kiến được, Trong tâm lí học Xơ Viết, số người quy hứng thú nhu cầu “ hứng thú nhu cầu nhận thức “ Một số người coi hứng thú xu hướng (Mtelôp) Gần đây, nhà khoa học có xu hướng nghiên cứu định nghĩa “ hứng thú thái độ nhận thức cá nhân thực” (A.C.A.C Chipôp, N.Miaxisôp, X.L Rubinstein, V.G.Ivanơp) • Hứng thú mơn học cụ thể: Các cơng trình nghiên cứu A.F.Beeliaep, N.Đ.Levitop, N.S.Lukin lại ý đến phát triển hứng thú nhận thức với môn học cụ thể vạch hệ phương pháp nhằm làm nảy sinh củng cố hứng thú Các cơng trình nghiên cứu L.L.Boriovich, U.A.Kruchetski, Andreas Helmke sâu vào giải đặc điểm hứng thú lứa tuổi học sinh biến đổi diễn phạm vi hứng thú Trong năm gần đây, N.G.Maozova, L,X.Xlavina, Renniger…cũng xem xét hứng thú nhận thức với tư cách động ý nghĩa quan trọng hoạt động học tập học sinh Ở Việt Nam, từ năm 1960 có cơng trình nghiên cứu hứng thú học tập học sinh Việt Nam Một số cơng trình tìm hiểu hứng thú học tập học sinh phổ thông trung học cơng trình nghiên cứu Phan Huy Thu(1970); tìm hiểu tình hình phân hóa học tập mơn học học sinh phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn học Một số tác giả khác sâu nghiên cứu môn học cụ thể học sinh hứng thú học Tốn, Lịch Sử , Thủ cơng- Kĩ thuật… Đặc biệt có cơng trình nghiên cứu hứng thú học tập giáo sinh cao đẳng sư phạm Như vậy, đề tài hứng thú giải cách phong phú với nhiều khía cạnh khác Ở đây, chúng tơi khai thác khía cạnh nhỏ với môn Tiếng Việt nằm hệ thống chương trình đào tạo học sinh tiểu học toàn diện mà đối tượng trực tiếp học sinh trường tiểu học Hùng Vương – Thành phố Đà Lạt 1.1Cở sở lí luận 1.1.1 Khái niệm hứng thú Hứng thú tượng tâm lí phức tạp, thuật ngữ hứng thú sử dụng rộng rãi Có nhiều quan niệm khác hứng thú E.K.Strong cho rằng: “Hứng thú biểu xu người muốn học số đối tượng định, u thích vài hoạt động có định hướng tích cực định vào hoạt động đó” Những nhà tâm lí học, giáo dục học theo quan niệm Mac-xít cho rằng: “Hứng thú khơng trừu tượng, hứng thú khơng phải thuộc tính có sẵn người, mà kết hình thành cá nhân” Liubinxkaia viết: “Hứng thú nhận thức người xung quanh, mặt đó, lĩnh vực định mà người muốn sâu hơn” Một số tác giả định nghĩa: “ Hứng thú cá nhân thái độ riêng cá nhân đối tượng tượng vừa có ý nghĩa quan trọng đời sống riêng, vừa có khả đem lại khối cảm cho cá nhân ấy” Một số nhà tâm lí học Việt Nam đưa định nghĩa: “ Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đặc biệt đó, vừa có ý nghĩa sống vừa đem lại cho khối cảm” Như vậy, để có hứng thú, đối tượng phải có ý nghĩa sống đồng thời đối tượng phải có khả gây khối cảm mới, có khả lơi người ta hướng vào Sự lơi hấp dẫn hay ý nghĩa đối tượng phụ thuộc vào đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi Do vậy, việc giáo dục hứng thú cho hệ trẻ nói riêng cho người nói chung khơng thể rời điều kiện xã hội định 1.1.2 Vai trò hứng thú đời sống cá nhân: Hứng thú tạo nên cho cá nhân trạng thái tình cảm dễ chịu Như phần định nghĩa nói, đối tượng hứng thú khơng có ý nghĩa mặt đời sống mà cịn có khả đưa lại cho cá nhân khối cảm Do hứng thú đối tượng hoạt động cá nhân cảm thấy phấn khởi, sung sướng thoải mái lĩnh vực hoạt động Hứng thú làm tăng hiệu trình nhận thức Vì có quan hệ với ý tình cảm nên có hứng thú cá nhân hướng tồn q trình nhận thức vào đối tượng làm tăng độ xác sâu trình nhận thức Bởi vậy, cá nhân quan sát tinh nhạy hơn, ghi nhớ nhanh chóng lâu bền hơn, nhớ lại xác hơn… Kết học tập học sinh có hứng thú với mơn học chứng minh rõ kết luận Hứng thú thể tập trung ý cao độ, say mê hấp dẫn nội dung hoạt động, bề rộng chiều sâu hứng thú Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc Vì thế, với nhu cầu, hứng thú hệ thống động lực nhân cách Hứng thú tăng sức làm việc Hứng thú dạng đặc biệt tình cảm hấp dẫn đối tượng gây Cho nên có hứng thú, cá nhân có sức chịu đựng dẻo dai, làm việc say sưa lâu dài so với công việc hứng thú Hứng thú sở đến tài Muốn hình thành lực phải có hứng thú Năng lực cá nhân hình thành đảm bảo hai điều kiện bản: cá nhân phải nhận thức tầm quan trọng hoạt động hoạt động phải có sức hấp dẫn tình cảm cá nhân Đó đặc điểm đối tượng gây nên hứng thú Như nói hứng thú yếu tố định hình thành phát triển lực cá nhân,thực tiễn cho thấy: không người tài ba lỗi lạc lại khơng có hứng thú với cơng việc với lĩnh vực mà hoạt động 1.1.3 Các giai đoạn phát triển hứng thú nhận thức : • Giai đoạn 1: Thái độ nhận có cảm xúc với đối tượng Được xuất dạng rung động định kỳ Ở giai đoạn này, cá nhân chưa có hứng thú thực Do bị hút nội dung vấn đề giáo viên trình bày, cá nhân chăm nghe, trực tiếp thể niềm vui nhận Sự rung động định kỳ giai đoạn hứng thú Ở giai đoạn cá nhân chưa có hứng thú thực Những rung động học kết thúc, có sở rung động đó, hứng thú phát triển • Giai đoạn 2: Qua học, giáo viên khơi dậy tính tích cực cá nhân, làm cho cá nhân với suy nghĩ tìm lời giải đáp cho vấn đề đặt ra, rung động định kì lặp lại từ lần qua lần khác, khái quát hóa trở thành thái độ nhận thức – xúc cảm đối tượng tức hứng thú trì • Giai đoạn 3: Nếu thái độ tích cực trì,củng cố khả độc lập tìm tịi cá nhân thường xun khơi dậy, thái độ hứng thú trở thành xu hướng cá nhân Ở mức độ này, cá nhân dành thời gian rảnh rỗi vào việc tìm tịi thêm kiến thức có liên quan đến vấn đề hứng thú, đọc thêm sách, gặp gỡ người quan tâm tới vấn đề Những rung động định kì tạm thời, không tiếp tục phát triển trì để trở thành thái độ tổng quát thời gian dài Sự phát triển hứng thú dừng lại giai đoạn thái độ nhận thức – xúc cảm tiến lên giai đoạn trở thành hứng thú bền vững 1.1.4 Các loại hứng thú: Hứng thú đa dạng phong phú,có nhiều phân loại hứng thú tùy theo phương diện xem xét: - Nếu xem xét vào nội dung đối tượng phạm vi hoạt động hứng thú, ta chia hứng thú thành nhóm: + Hứng thú vật chất: hứng thú ăn mặc muốn có đầy đủ đồ dùng tiện nghi + Hứng thú nhận thức: hứng thú hoạt động nhận thức có quan hệ với chặt chẽ khơng đồng nhất, người có hứng thú gián tiếp tức hứng thú tập trung vào kết hoạt động đơn Hứng thú học tập coi biểu hứng thú nhận thức Các hứng thú khoa học có tính chất chun mơn hứng thú vật lý, khoa học… thuộc hứng thú nhận thức + Hứng thú lao động nghề nghiệp: hứng thú nghề nghiệp, hứng thú kĩ thuật, hứng thú sư phạm + Hứng thú xã hội – trị: hứng thú hình thức định cơng tác xã hội, hứng thú vấn đề trị, hứng thú với thời - Căn vào chiều hướng hứng thú, phân chia hứng thú trực tiếp với hứng thú gián tiếp: + Hứng thú trực tiếp: Khi cá nhân bị chi phối đối tượng mà động đến, thân kiện hay trình mà theo đuổi Trong trường hợp cá nhân hứng thú với trình hoạt động trình nhận thức, trình nắm vững kiến thức, trình lao động sáng tạo + Hứng thú gián tiếp: Khi hứng thú vào kết hoạt động, kết kiện hay q trình khơng phải thân kiện hay q trình Cũng có người ta gọi hứng thú gián tiếp hứng thú thực tế cá nhân Cả hai hứng thú trực tiếp gián tiếp có ý nghĩa quan trọng Hứng thú trực tiếp dẫn đến nhận thức sâu sắc đối tượng hứng thú, hứng thú gián tiếp phương diện tiếp thu tri thức,kỹ năng, kỹ xảo để hoạt động có kết Ở cá nhân giáo dục chu đáo cấu trúc hứng thú họ thường có hứng thú hứng thú trực tiếp hứng thú gián tiếp Vì điều kiện thuận lợi cho tính tích cực hoạt động cá nhân Trong lĩnh vực học tập, kết hợp hài hòa hứng thú trực tiếp hứng thú gián tiếp điều tốt để phát triển cá nhân đạt kết cao học tập - Căn vào tính hiệu lực hứng thú, phân chia thành hứng thú thụ động hứng thú tích cực + Hứng thú thụ động: Là hứng thú tính quan, người giới hạn việc tri giác đối tượng gây nên hứng thú; chẳng hạn thích xem tranh, nghe hát khơng thể tính tích cực để nhận thức sâu sắc đối tượng, làm chủ đối tượng hoạt động sáng tạo + Hứng thú tích cực: loại hứng thú có hành động, người khơng dừng lại việc quan sát mà hành động với mục đích làm chủ đối tượng gây nên hứng thú Hứng thú tích cực nguồn kích thích phát triển nhân cách hình thành kỹ năng, kỹ xảo phát triển lực tính cách - Căn vào khối lượng hứng thú, người ta chia hứng thú thành hứng thú rộng hứng thú hẹp Cách phân chia không xác định loại hứng thú mà nêu lên đặc điểm cấu trúc hứng thú cá nhân + Hứng thú bền vững tồn thời gian dài, thường xuyên thức tỉnh ý cá nhân Hứng thú bền vững thường xuyên gắn liền với lực cá nhân lĩnh vực hứng thú nhận thức sâu sắc cá nhân nhiệm vụ thiên hướng thân + Hứng thú thay đỏi tính khơng bền vững chúng nói lên cá tính cịn chưa hình thành, cách sống người chưa xác định - Căn vào chiều sâu hứng thú người ta lại phân chia thành hứng thú sâu sắc hứng thú hời hợt, bên ngồi Những người có hứng thú sâu sắc thường có thái độ thận trọng có trách nhiệm cao công việc Họ muốn hiểu thân đối tượng nhận thức cách sâu sắc, nắm vững hoạt động cách hồn hảo Ngược lại, có hứng thú hời hợt bên ngoài,cá nhân thường qua loa, đại khái nhận thức hành động Khối lượng hứng thú nói lên phong phú tinh thần tính tồn diện phát triển cá nhân hay hình thức hoạt động cá nhân; xong cần phải có hứng thú trung tâm, tức hứng thú thu hút người ta nhiều Trong thực tế, người điểm kết hợp với theo cách riêng tiêu biểu cho cá nhân họ Có người có hứng thú tích cực, sâu sắc lại hẹp; có người có hứng thú rộng hời hợt Trường hợp lí tưởng hứng thú có kết hợp chặt chẽ tính tích cực bền vững, chiều sâu bề rộng 1.1.5 Đặc điểm hứng thú học tập học sinh tiểu học 10 • Hứng thú nhận thức Hứng thú nhận thức thái độ đặc biệt cá nhân hoạt động nhận thức, vừa có ý nghĩa với sống, vừa cón khả mang lại khối cảm cho cá nhân q trình nhận thức • Hứng thú học tập Hứng thú học tập dạng hứng thú nhận thức, thái độ đặc biệt cá nhân hoạt động học tập, hoạt động vừa có ý nghĩa với sống vừa mang lại khoái cảm cho cá nhân trình nhận thức Ở học sinh tiểu học, em có hứng thú với nhiều mơn học Khi hứng thú học tập hình thành phần chiếm ưu thế, tuổi hoạt động học tập trở thành hoạt động chủ đạo Lúc đầu em có hứng thú với tất mơn học hứng thú khơng nội dung hấp dẫn tri thức, cách thức học mà lời khen thầy cô, cha mẹ, phần thưởng… Đến cuối bậc tiểu học, hứng thú học tập em có phân hóa; thích mơn học này, khơng thích mơn học kia… Tuy nhiên hứng thú học tập học sinh tiểu học chưa có thực bền vững, phân hóa hứng thú học tập chưa rõ ràng cịn mang tính chất cảm tính Vì vậy, vấn đề cần ý việc phát huy hứng thú em phương pháp giảng dạy giáo viên khả chuyên mơn học • Hứng thú mơn Tiếng Việt Hứng thú học Tiếng Việt dạng hứng thú nhận thức Đó thái độ đặc biệt học sinh việc học tập thực hành môn học Hứng thú học tập nói chung hứng thú học mơn Tiếng Việt nói riêng thể nhiều mức độ khác biểu nhiều hình thức ý nghe giảng, hồn thành tốt tập nhà, học thường có kết cao mơn học Hứng thú học tập nói chung hứng thú mơn Tiếng Việt nói riêng học sinh tiểu học nảy sinh, hình thành phát triển hoạt động học tập, phụ thuộc nhiều vào nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, dạy học giáo viên Nếu nội dung,phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp , hấp dẫn hứng thú học tập hình thành tốt có kết học tập cao 11 Chương NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Tiến hành phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tiến hành đọc sách tài liệu, phân tích tổng hợp lí thuyết nhằm khái quát vấn đề hứng thú, hứng thú nhận thức đặc điểm hứng thú nhận thức, hứng thú học môn Tiếng Việt học sinh tiểu học phát triển hứng thú học tập học sinh tiểu học 2.2 Tiến hành phương pháp thực tiễn: 2.2.1 Tiến hành điều tra Ăng-két: Tìm hiểu hứng thú học tập học sinh phương pháp Ăng-két( xem phụ lục số 1) 12 • Mục đích: + Tìm hiểu hứng thú học môn Tiếng Việt học sinh tiểu học lớp trường tiểu học Hùng Vương – Thành phố Đà Lạt + Phát nguyên nhân đưa đến hứng thú học tập môn Tiếng Việt yếu tố làm ảnh hưởng đến hứng thú học tập mơn • Nội dung Ăng-két • Cách tiến hành: Phát phiếu điều tra cho học sinh, hướng dẫn em đọc kĩ trả lời phiếu lớp • Cách sử dụng đánh giá: Sàng lọc phiếu khơng hợp lệ, thống kê theo bảng, tính phần trăm, phân tích kết điều tra, rút kết luận hứng thú học tập phân môn Tiếng Việt, mức độ hứng thú, nguyên nhân gây nên hứng thú hạn chế hứng thú học sinh( phương pháp kết hợp với phương pháp quan sát sư phạm) 2.2.2 Tiến hành quan sát: • Mục đích: Tìm hiểu thái độ ( mức độ hứng thú) học sinh q trình học tập lớp với mơn Tiếng Việt qua dự thăm lớp (2 lớp) • Cách tiến hành: Dự tất phân môn Tiếng Việt giáo viên khối Ngoài chúng tơi cịn trị chuyện với thầy học sinh để trưng cầu ý kiến họ thái độ học tập học sinh môn Tiếng Việt 2.3 Kết nghiên cứu Bảng 1: Mức độ hứng thú học tập môn Tiếng Việt so với môn học khác 60 học sinh lớp 3A 3B Mức độ TT Các mơn học Thích 13 Bình thường Khơng thích SL % SL % SL % Tiếng Việt 50 83,3 11,7 5,0 Toán 54 90,0 5,0 5,0 Thủ công 41 68,3 14 23,3 8,3 Hát nhạc 39 65,0 16 26,7 8,3 Thể dục 30 50,0 19 31,7 11 18,3 Mĩ thuật 39 65,0 11 18,3 10 16,7 Đạo đức 36 60,0 13 21,,7 11 18,3 Tự nhiên – Xã hội 36 60,0 11 18,3 13 21,7 Nhìn vào bảng ta thấy : Đa số em học sinh hai lớp 3A 3B có hứng thú học tập mơn Tiếng Việt cao so với môn học khác, cụ thể: - Tiếng Việt: 50/60 HS thích 3/60 HS khơng thích - Tốn : 54/60 HS thích 3/60 HS khơng thích - Thủ cơng: 41/60 HS thích 5/60 HS khơng thích - Hát nhạc: 39/60 HS thích 5/60 HS khơng thích - Thể dục :30/60 HS thích 11/60 HS khơng thích - Mĩ thuật: 39/60 HS thích 10/60 HS khơng thích - Đạo đức: 36/60 HS thích 13/60 HS khơng thích - Tự nhiên – Xã hội: 36/60 HS thích 13/60 HS khơng thích Như cho thấy hứng thú em môn Tiếng Việt cao so với mơn học khác mơn Tiếng Việt: Giáo viên giảng dễ hiểu, rèn luyện cho em kỹ nghe – nói – đọc – viết cách thành thạo,mơn Tiếng Việt có ích sống sở để em học tốt môn học khác Số học sinh không thích mơn Tiếng Việt số học sinh thiếu chăm học, ham chơi,phải học làm tập nhiều Bảng : Mức độ hứng thú học tập môn Tiếng Việt 60 học sinh lớp 3A 3B Mức độ hứng thú Số lượng học sinh 14 Tỉ lệ % Thích 50 83,3 Bình thường 11,7 Khơng thích 5,0 Chúng tơi minh họa bảng biểu đồ sau : Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy: - Số học sinh có mức độ thích chiếm tỉ lệ cao 83,3% Đó thường em có tinh thần, ý thức, thái độ học tập tốt Điều phù hợp với mơi trường, trạng, tình hình học tập học sinh hai lớp 3A 3B trường tiểu học Hùng Vương – Thành phố Đà Lạt - Số học sinh có mức độ bình thường chiếm tỉ lệ 11,7% - Ngược lại, số học sinh có mức độ khơng thích chiếm tỉ lệ thấp 5,0% thường rơi vào em có học lực yếu,kém 15 Từ chênh lệch lớn mức độ hứng thú môn Tiếng Việt học sinh hai lớp 3A 3B tiến hành điều tra nguyên nhân dẫn đến chênh lệch Bảng :Những nguyên nhân gây hứng thú học tập môn Tiếng Việt 60 học sinh lớp 3A 3B Nguyên nhân SL % Giáo viên giảng dễ hiểu 55 91,7 Rèn luyện kỹ nghe – nói – đọc – viết 49 81,7 Mơn Tiếng Việt có ích sống 48 80,0 Thường đạt điểm cao môn Tiếng Việt 52 86,7 Biểu đồ 2: Các nguyên nhân học sinh hứng thú học tập Nhận xét: - Nguyên nhân gây hứng thú có tỉ lệ cao môn Tiếng Việt giáo viên giảng dễ hiểu chiếm tỉ lệ 91,7% Sở dĩ học sinh có ý kiến đa số giáo viên dẫn dắt học sinh vào nội dung học cách lôi cuốn, hấp dẫn, sử dụng phương tiện dạy học trực quan nhiều hình ảnh sinh động, đưa câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh - Nguyên nhân thứ hai gây nên hứng thú học tập môn Tiếng Việt “thường đạt điểm cao môn Tiếng Việt” chiếm tỉ lệ 86,7% Các em đạt kết cao phần giáo viên dạy hay học sinh thấy dễ học, 16 phần học sinh có ý thức học tập mơn,thường xun trau dồi kiến thức từ mang lại kết cao học tập - Nguyên nhân thứ ba gây hứng thú học tập môn Tiếng Việt “ Rèn luyện kỹ nghe – nói – đọc – viết”chiếm tỉ lệ 81,7% Mơn Tiếng Việt giúp em rèn luyện đượ kỹ nghe – nói – đọc – viết cách thành thạo sở để em học tốt môn học khác - Nguyên nhân thứ tư “Mơn Tiếng Việt có ích sống” tỉ lệ thich chiếm 80,0%.Vì sau học xong học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa học nên biết vận dụng cho thân sống Bảng :Những nguyên nhân không hứng thú học tập môn Tiếng Việt 60 học sinh lớp 3A 3B Nguyên nhân SL % Giáo viên giảng khó hiểu 1,7 Phải học bài, làm tập nhiều 11,7 Nhiều bạn lớp khơng thích học môn 3,3 Giờ học không sinh động 5,0 Biểu đồ 3: Các nguyên nhân học sinh không hứng thú học tập Nhận xét : 17 - Nguyên nhân làm cho em không hứng thú với môn Tiếng Việt “ Phải học bài, làm tập nhiều” Mơn Tiếng Việt mơn học địi hỏi phải có kiên trì, cần cù, chịu khó làm tập,phải có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc có thành tích cao q trình học tập rèn luyện Chính địi hỏi làm cho số em khơng thích học mơn Tiếng Việt - Bên cạnh cịn số ngun nhân khác nhiều bạn lớp khơng thích học môn này, học không sinh động PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài giải nhiệm vụ đặt ra, kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết đề Từ phân tích kết nghiên cứu, chúng tơi rút số kết luận có tính khái qt sau: 1.1 Qua kết điều tra cho thấy nguyên nhân “Giáo viên giảng dễ hiểu”, “thường đạt điểm cao môn Tiếng Việt” nguyên nhân bên ngồi kết hợp với “Có ý nghĩa với thân sống” nguyên nhân bên giúp học sinh học tập có hiệu mơn Tiếng Việt 1.2 Hứng thú học môn Tiếng Việt học sinh khối trường Tiểu học Hùng Vương – Thành phố Đà Lạt chủ yếu mức độ thích thích 1.3 Giữa hứng thú học tập môn Tiếng Việt lực học tập môn Tiếng Việt (Kết học tập) có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, học sinh có hứng thú học tập mơn Tiếng Việt thường đặt kết cao 1.4 Hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh khối trường tiểu học Hùng Vương –Thành phố Đà Lạt, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ yếu phương pháp giảng dạy giáo viên, phần em chưa chăm học Chưa hiểu cần thiết môn học thân 1.5 Hứng thú có vai trị quan trọng tồn đời sống người nói chung, đặc biệt học tập học sinh nói riêng, làm tăng hiệu q trình học tập phát triển tư duy, tích cực q trình nhận thức học sinh đặc biệt hứng thú học tập mơn Tiếng Việt, kích thích tính tích cực học tập mơn, góp phần hình thành kĩ sống cho học sinh 18 Kiến nghị Để góp phần nâng cao hứng thú học tập mơn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học, trình giảng dạy trường giáo viên cần làm tốt vấn đề sau: 2.1 Khi tổ chức dạy môn Tiếng Việt cho học sinh cần vận dụng phương pháp dạy học cho phong phú, đa dạng, phù hợp với nội dung dạy, phù hợp với tâm lý lứa tuổi: Phương pháp đàm thoại, phương pháp trực quan… 2.2 Giúp học sinh hiểu ý nghĩa, tác dụng môn học thân học sinh thực tiễn sống Giúp phụ huynh quan tâm đến việc học em 2.3 Giáo viên ln cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoạt động nhận thức học sinh, phát huy tính độc lập sáng tạo cho học sinh 2.4 Hình thành nhu cầu động học tập đắn cho học sinh, tạo phong trào thi đua học tập khắp toàn trường, để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Tạo động học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức lợi ích việc học môn Tiếng Việt 2.5 Các trường tiểu học nên đầu tư trang thiết bị đầy đủ cho việc dạy học môn Tiếng Việt cần có đoạn phim liên quan đến học loại sách báo phù hợp với lứa tuổi giúp em khắc sâu kiến thức học 2.6 Trong học để gây hứng thú học tập cho học sinh giáo viên trước hết phải chuẩn bị giáo án thật tốt, trình dạy học lớp phải ln ln tạo tình có vấn đề để hút em vào học, đưa hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, kích thích hứng thú học tập học sinh Đồng thời biết sử dụng đồ dùng trực quan cách hợp lý phù hợp với học cụ thể 2.7 Giúp học sinh thấy thú vị, vẻ đẹp khả kì diệu Tiếng Việt qua học sinh vận dụng để tìm hiểu giải nghĩa từ 2.8 Thiết lập mối quan hệ hợp tác, tích cực, tốt đẹp Giáo viên Học sinh (trong hoạt động trao đổi, thảo luận nhóm) 2.9 Chú ý đến thành công, sáng tạo trẻ việc luyện đọc tìm hiểu 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục – Tài liệu số 27: Lê Thị Kim Cúc – DTNC KHGD tháng năm 2003 Giáo trình Giáo dục học phần II – Tài liệu tham khảo trường CĐSP Lê Văn Hồng (TLHLT & TLHSP) NXB Giáo dục Hà Nội năm 1996 Lê Vi Tốp (Tâm lý học trẻ em Tâm lý học sư phạm) NXB Giúp dục Hà Nội năm 1972 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) Tâm lý học (Sách dùng cho hệ đào tạo Giaso viên Tiểu học) – NXB Giúp dục năm 1995 Phương pháp dạyTiếng việt (Giáo trình đào tạo Giáo viên Tiểu học – Hệ CĐSP & Hệ Sư phạm 12+2)-NXB Giáo dục Tài liệu mạng:www.tailieu.vn 20 PHỤ LỤC Phiếu tìm hiểu hứng thú học tập môn Tiếng Việt Trường :………………………………………… Họ tên :……………………………………… Lớp :……………………………………………… Nam/Nữ :………………………………………… Học lực :………………………………………… Câu 1: Em đánh dấu ( x ) vào mức độ thích hợp với em TT Các mơn học Mức độ Thích Tiếng Việt Tốn Thủ cơng Hát nhạc Thể dục Mĩ thuật Đạo đức Bình thường Tự nhiên – Xã hội Câu 2: Em thích phần học phần học sau: a Tập đọc b Chính tả 21 Khơng thích c Tập viết d Luyện từ câu e Tập làm văn f Kể chuyện Câu 3: Đánh dấu ( x ) vào lý phù hợp với em : Câu 3.1 Em thích học mơn Tiếng Việt vì: a Giáo viên giảng dễ hiểu b Rèn luyện kỹ nghe - nói – đọc – viết cách thành thạo c Mơn Tiếng Việt có ích sống d Em thường đạt điểm cao mơn Tiếng Việt Câu 3.2: Em khơng thích học mơn Tiếng Việt vì: a Giáo viên giảng khó hiểu b Phải học bài, làm tập nhiều c Nhiều bạn lớp khơng thích học mơn d Giờ học không sinh động 22 ... Đà Lạt 3.2 Đối tượng nghiên cứu : Hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh khối 3, trường tiểu học Hùng Vương - Thành phố Đà Lạt Đối tượng nghiên cứu : - Tìm hiểu hứng thú học tập môn tiếng việt. .. + Tìm hiểu hứng thú học môn Tiếng Việt học sinh khối 3, trường tiểu học Hùng Vương – Thành phố Đà Lạt + Phát nguyên nhân đưa đến hứng thú học tập môn Tiếng Việt yếu tố làm ảnh hưởng đến hứng thú. .. Tìm hiểu ngun nhân khơng hứng thú hạn chế hứng thú học Môn Tiếng Việt học sinh khối 3, trường tiểu học Hùng Vương – Thành phố Đà Lạt - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn Tiếng

Ngày đăng: 05/05/2015, 12:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan