tiểu luận nguyên lý thống kê TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ÔN THI TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGOẠI THƯƠNG

35 1.5K 4
tiểu luận nguyên lý thống kê TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ÔN THI TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGOẠI THƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG BỘ MÔN: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ÔN THI TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGOẠI THƯƠNG Nhóm sinh viên: MSV 1. Phan Thị Ánh 1001010077 2. Cao Cường An 1001010003 3. Vũ Hải Ninh 4. Trần Quang Hà 1001010245 5. Nguyễn Công Lực 6. Nguyễn Thị Nga 1001010658 7. Lê Hoàng Phúc 8. Trần Ngọc Chiến 9. Nguyễn An Tịnh 1001010997 10.Đỗ Trường Giang 11.Nguyễn Mạnh Tùng 1001011102 12.Đinh Thị Huyền Trang 13.Trần Thị Hoài Thanh 14.Nguyễn Đức Hoàng 1001010353 Giáo viên hướng dẫn: Đặng Thị Huyền Hương. Hà Nội, ngày 12/05/2012 I. LỜI MỞ ĐẦU 1. Cơ sở hình thành nghiên cứu. Ngày nay, thống kê là một công cụ quản lý vĩ mô cực kỳ quan trọng trong việc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn và dài hạn. Đồng thời, các con số thống kê cũng là những cơ sở đánh giá tình hình thực hiện các kế hoạch, chiến lược và các chính sách đó. Thống kê học là một môn khoa học xã hội, đối với sinh viên các chuyên ngành khối kinh tế, bộ môn Nguyên lý thống kê kinh tế đã trở thành môn học cơ sở hỗ trợ cho sinh viên những kĩ năng cần thiết về nghiên cứu, khảo sát thị trường cũng như nhiều lĩnh vực khác, giúp sinh viên tiếp cận nhiều hơn với thực tế và những lĩnh vực cần thiết trong cuộc sống, đồng thời tạo ra cho xã hội lực lựơng nghiên cứu thị trường, khảo sát các nhu cầu, sở thích của người tiêu dùng và xã hội để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới. Hiện nay ở nhiều trường đại học, vấn đề học và thi đối với các sinh viên đại học, cao đẳng đang là một vấn đề gây ra nhiều tranh cãi đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo và các giảng viên bộ môn khi thái độ học tập và ôn thi của các sinh viên vẫn là đối phó với điểm. Một thực tế quá rõ ràng đó là việc ôn thi tốt sẽ tạo nên một nền tảng kiến thức vững chắc, giúp sinh viên dễ dàng hơn trong việc tiếp thu các môn học sau thì một số sinh viên đã chưa thực sự tập trung cho việc ôn thi, có những bạn thì đến lớp chỉ để ngủ hoặc nói chuyện, không lắng nghe bài giảng, bạn thì vì mải tham gia các hoạt động ngoại khóa hoặc vì những lý do khác mà đến lớp không đầy đủ nên không nắm được hệ thồng bài trên lớp, khiến cho quá trình ôn thi gặp nhiều khó khăn, đồng thời không có sự phân bổ thời gian hợp lý và phương pháp ôn thi chưa thích hợp nên kết quả học tập không cao. Trước tình trạng này, chúng em đã thống nhất chọn đề tài nghiên cứu “Tác động của thời gian ôn thi tới kết quả học tập của Sinh viên Ngoại Thương" với mong muốn tìm hiểu về việc ôn thi của chính các bạn sinh viên trường Đại học Ngoại Thương và tìm ra giải pháp giúp các bạn sinh viên sẽ cải thiện tình trạng này, có được một cái nhìn nghiêm túc hơn trong việc học tập và ôn thi. Sắp xếp cân đối lịch ôn bài sau mỗi buổi học, lịch ôn thi cũng như tìm cho mình những phương pháp ôn thi thực sự thích hợp để có được mùa ôn thi tới thật hiệu quả, một kỳ học qua đi đầy niềm vui và ý nghĩa. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng song do khả năng cũng như những hiểu biết của tụi em còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Chúng TL –NLTKKT 3 em luôn mong chờ nhận được sự góp ý từ phía cô giáo và các bạn để có một bài làm hoàn thiện hơn, phục vụ tốt hơn cho các bài nghiên cứu sau này. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài.  Có được những kỹ năng cơ bản để thực hiện một bài nghiên cứu thống kê.  Đưa ra cái nhìn khách quan về và bài học kinh nghiệm cho các bạn sinh viên về việc học tập và ôn thi hiệu quả. 3. Đối tượng, đơn vị và phạm vi khảo sát. Đối tượng khảo sát: quá trình ôn thi cuối kỳ của sinh viên. Đơn vị khảo sát: sinh viên K49 trường Đại học Ngoại thương. Phạm vi khảo sát: khảo sát việc được thực hiện trong phạm vi trường Đại học Ngoại thương. Thời gian khảo sát: khảo sát này được thực hiện trong tháng 4 năm 2012. 4. Nội dung nghiên cứu. Để thực hiện đề tài, chúng em đã nghiên cứu dựa trên các nội dung đề cập trong 150 phiếu điều tra, thông qua đó, thu thập thông tin, tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu để rút ra những đặc điểm chung của việc ôn thi cuối kỳ của sinh viên, qua đó đưa ra kết luận về những tác động của quá trình này tới kết quả học tập. 5. Các phương pháp thống kê sử dụng để nghiên cứu. Đề tài được thực hiện bằng 5 phương pháp thống kê, đó là:  Thiết kế phiếu điều tra  Thu thập thông tin  Tổng hợp thông tin  Bảng thống kê, biểu đồ  Tham số phân tích thống kê TL –NLTKKT 4 6. Tổng quan tình hình khảo sát ( nêu các biến nghiên cứu) Theo hiểu biết của chúng em thì hiện nay chưa có đề tài nào nghiên cứu:“Tác động của thời gian ôn thi tới kết quả học tập của Sinh viên Ngoại Thương”. Đề tài của chúng em được thực hiện dựa trên việc thu thập thông tin qua phiếu điều tra, phỏng vấn từng đối tượng và phát bảng câu hỏi có chọn lọc trước. Trong đề tài, có sử dụng các loại thang đo: Định danh, tỷ lệ và thang đo khoảng. STT Biến Thang đo (P1).1 Thời gian để ôn bài sau mỗi buổi học Tỷ lệ (P1).2 Số giờ ôn bài mỗi ngày Tỷ lệ (P1).3 Số ngày ôn thi Tỷ lệ (P1).4 Số giờ ôn thi một ngày Tỷ lệ (P1).5 Thời điểm ôn thi trong ngày Định danh (P2).1 Cách thức ôn thi Thứ bậc (P2).2 Hình thức học nhóm Thứ bậc (P2).3 Tài liệu ngoài giáo trình Định danh TL –NLTKKT 5 (P2).4 Nguồn tài liệu Định danh (P2).5 Phương pháp ôn thi Định danh (P2).6 Phân bổ thời gian Định danh (P2).7 Học tủ Định danh (P2).8 Ôn bao nhiêu môn cùng lúc Tỷ lệ (P2).9 Địa điểm ôn thi Định danh (P3).1 Điểm trung bình Tỷ lệ (P3).2 Điểm tích luỹ Lệ (P3).3 Việc nhớ kiến thức sau khi thi Thứ bậc II. NỘI DUNG TL –NLTKKT 6 Phần 1: Về thời gian ôn thi 1. Thời gian ôn bài sau mỗi buổi học Qua việc điều tra thời gian ôn thi và điểm trung bình tín chỉ ta có đồ thị mối quan hệ giữa điểm trung bình tín chỉ với thời gian ôn thi: Với thời gian ôn thi trung bình của sinh viên: x =39,73333 (Giờ). Và điểm trung bình tín chỉ tích lũy trung bình của sinh viên: = 3,1932. Tiếp theo, ta sẽ phân tích ảnh hưởng của thời gian ôn thi đến kết quả học tập theo mô hình hồi quy đơn dựa trên tiêu thức nguyên nhân là thời gian và tiêu thức kết quả là điểm trung bình tín chỉ tích luỹ và sử dụng phương pháp OLS, có dạng chung: y = a + b*x Với y là điểm trung bình tích luỹ, x là thời gian ôn thi số liệu ta có: = 711,6356 = 0.110482 Theo công thức tính Từ đó b= 0.0097 a= 2.8075  Phương trình hồi quy Điểm trung bình tích lũy theo Thời gian ôn thi y= 2.8075 + 0.0097x Hệ số tương quan tuyến tính : TL –NLTKKT 7 yx yxxy r σσ . .− = = y x br σ σ . = = 0,77906 Phân tích kết quả thu được : Hệ số tương quan tuyến tính dương, không những thế r=0,77906 ta có thể thấy rằng mối quan hệ thời gian ôn thi và kết quả học tập có mối tương quan dương và tương đối chặt chẽ. Nếu sinh viên ngoại thương chịu khó bỏ nhiều thời gian ôn thi hơn cho các môn học thì kết quả đạt được theo đó sẽ tăng lên, điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế và với thì có thể thấy rằng thời gian bỏ ra của sinh viên ngoại thương sẽ ảnh hưởng tới 60.69% kết quả học tập, một con số khá lớn. Điều đó cũng đồng nghĩa rằng đồng thời với việc cải thiện phương pháp học, tài liệu học thì sinh viên ngoại thương nên tăng cường đầu tư cho thời gian ôn thi, điều này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập mà họ thu được. 2. Số ngày ôn thi. Số ngày ôn thi Số sinh viên Tần suất (%) 0-7 46 30 7-14 63 42 14.30 34 23 30 7 5 Tổng 150 100 Đồ thị biểu diễn: TL –NLTKKT 8 Từ kết quả điều tra, phân tích ở trên, ta có thể thấy sinh viên ngoại thương tập trung vào 7-14 ngày với tỉ lệ là khoảng 42% sinh viên, nhìn vào con số này ta thấy một tín hiệu khá đáng mừng là sinh viên đã biết cân đối thời gian, với lượng thời gian ôn thi là từ 7-14 ngày sinh viên có thể tự tổng hợp lại được toàn bộ kiến thức mình đã học trong năm một cách toàn diện và chính xác mà không bị quá sa đà vào 1 môn ôn thi hay quá chểnh mảng với môn đó. Tuy nhiên với con số 30% sinh viên ôn thi dưới 7 ngày thì cũng là một con số khá đáng báo động, lượng sinh viên còn chưa chú tâm vào ôn thi trước kì thi khá nhiều, tuy nhiên cũng có thể nhìn dưới một góc độ khác là trong quá trình học thì sinh viên ngoại thương đã tự giác học nên quá trình ôn thi cũng có thể diễn ra trong một thời gian ngắn mà kết quả thu được cũng rất khả quan. Tổng thể nhìn lại với số ngày ôn thi trung bình của sinh viên ngoại thương là 10.12 ngày thì đó thực sự là một con số thống kê lí tưởng cho quá trình ôn thi này 3. Số giờ ôn bài mỗi ngày BIỂU ĐỒ Ta có thể thấy lượng sinh viên ôn lại bài sau mỗi buổi học là 64% và số sinh viên không ôn lại bài là 36%, lượng sinh viên ôn lại bài chiếm gần 2/3, với môi trường học trong đại học mà đòi hỏi tinh thần tự giác ôn bài mà thầy cô không ép buộc như cấp III bằng hình thức kiểm tra bài cũ thì số lượng 64% sinh viên vẫn ôn bài sau mỗi buổi học là con số khá đáng mừng, từ con số 64% này ta cũng có thể đối chiếu lại câu 2 và câu 1 để thấy rằng trong quá trình học tập, sinh viên ngoại thương đã chịu khó ôn bài, chính vì vậy mà đến trước kì thi thì thời gian ôn thi của sinh viên ngoại thương không quá lớn cũng là điều dễ hiệu, với hình thức học này vừa đem lại hiệu quả trong quá trình học và vừa giảm bớt áp lực trong quá trình ôn thi nên sinh viên thực sự nên tiếp tục phát huy hình thức ôn bài sau mỗi buổi học này. Phân tích trong 64% sinh viên ôn bài sau mỗi buổi học thì nhóm chúng em tiếp tục thu được bảng thống kê và đồ thị sau đây: BẢNG SỐ LIỆU Thời gian (Giờ) Số sinh viên Tần suất (%) 0-1 59 61.15 TL –NLTKKT 9 1-2 22 22.92 2-3 11 11.46 >3 4 4.17 Tổng 96 100 BIỂU ĐỒ Thời gian ôn thi trung bình= 1.08 Với thời gian ôn thi trung bình = 1.08 ta có thể thấy rằng nhiều sinh viên đã bỏ thời gian ra để ôn bài tuy nhiên thời gian ôn lại bài cũng còn khá khiêm tốn, tuy rằng việc ôn lại bài là khá cần thiết và mất nhiều thời gian nhưng 61% sinh viên chỉ bỏ ra dưới 1 tiếng để ôn lại bài, việc ôn lại với thời gian khá thấp này đem lại hiểu quả trong quá trình ôn lại bài học trên lớp cũng không quá cao tuy nhiên có thể nhìn dưới góc độ khác là sinh viên ngoại thương khả năng tiếp thu bài trên lớp đã khá cao và việc ôn lại bài cũng không quá phức tạp và khó khăn nên thời gian ôn bài khi đã về nhà cũng không cần nhiều. Với 23% sinh viên ôn bài từ 1-2 tiếng, đây chính là con số lí tưởng để ôn bài, tuy nhiên tỉ lệ trong phần này lại khá thấp, đây cũng là một thực tế cũng đáng buồn. Tiếp tục với 12% sinh viên ôn bài từ 2 tiếng đến 3 tiếng và 4% sinh viên ôn thi từ 3 tiếng trờ lên, đây là những sinh viên đã quá quan trọng hoá quá trình học tập trên lớp mà chưa biết cân đối thời gian học tập và các hoạt động ngoại khoá khác cần thiết cho sinh viên, đó cũng là những con số khá đáng báo động với tình trạng sinh viên bằng giỏi nhưng kỹ năng thực tế không có gì trong các trường đại học cũng như Ngoại Thương hiện nay! 4. Số giờ ôn thi một ngày Số h ôn thi Trị số giữa Số sinh viên Nhân trị số giữa với Phần trăm TL –NLTKKT 10 [...]... 2,7% xếp loại trung bình Dù có khá nhiều bạn không dành nhiều thời gian để ôn bài nhưng có thể thấy kết quả học tập của sinh viên Ngoại Thương vẫn khá cao, chủ yêu là khá và giỏi Số sinh viên xuất sắc chiếm tới 10,7% và rất hiếm sinh viên loại trung bình TL –NLTKKT 33 III KẾT LUẬN Đề tài Tác động của thời gian ôn thi tới kết quả học tập của Sinh viên Ngoại Thương đã đạt được những mục tiêu nghiên cứu... bài nghiên cứu thống kê  Đưa ra cái nhìn khách quan về và bài học kinh nghiệm cho các bạn sinh viên về việc học tập và ôn thi hiệu quả Đồng thời, nhóm cũng đã nghiên cứu được sự ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau trong quá trình ôn thi tới kết quả học tập của sinh viên Ngoại Thương Trong quá trình làm việc của nhóm:  Nhóm trưởng là người có kỹ năng tổng hợp, điều hành và quản lý tốt Luôn đốc thúc và... ấy chiếm tới 78% trong khi ôn thi ở thư viện chỉ có 12% ,ôn thi ở trường là 4,7% và 5,3% là ôn thi ở nơi khác Địa điểm ôn thi tại nhà khá thuận tiện và yên tĩnh cho các bạn sinh viên ôn thi trong khi ôn thi ở trường thì khá ồn ào, ôn thi ở thưa viện thì chưa phổ biến, nên đa số các bạn sinh viên đều chọn địa điểm ôn thi là ở nhà TL –NLTKKT 26 Phần 3: Về kết quả thi TL –NLTKKT 27 1 Ảnh hưởng của phương... sinh viên Ngoại Thương mà chúng tôi điều tra có đến 70% các bạn sinh viên đạt điểm 7-9 trong bài kiểm tra; 23,3% sinh vien đạt từ 5-7% ; TL –NLTKKT 31 4,7% sinh viên đạt điểm từ 9-10 và chỉ có 2% sinh viên đạt điểm dưới 5 Như vậy điểm 7-9 là điểm kiểm tra phổ biến của sinh viên Ngoại thương (70%) Mặc dù đa số sinh viên Ngoại Thương đều ôn bài . TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG BỘ MÔN: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ÔN THI TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGOẠI THƯƠNG Nhóm sinh viên: MSV 1. Phan. thích hợp nên kết quả học tập không cao. Trước tình trạng này, chúng em đã thống nhất chọn đề tài nghiên cứu Tác động của thời gian ôn thi tới kết quả học tập của Sinh viên Ngoại Thương& quot;. 1 để thấy rằng trong quá trình học tập, sinh viên ngoại thương đã chịu khó ôn bài, chính vì vậy mà đến trước kì thi thì thời gian ôn thi của sinh viên ngoại thương không quá lớn cũng là điều

Ngày đăng: 04/05/2015, 14:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Cơ sở hình thành nghiên cứu.

    • Ngày nay, thống kê là một công cụ quản lý vĩ mô cực kỳ quan trọng trong việc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn và dài hạn. Đồng thời, các con số thống kê cũng là những cơ sở đánh giá tình hình thực hiện các kế hoạch, chiến lược và các chính sách đó. Thống kê học là một môn khoa học xã hội, đối với sinh viên các chuyên ngành khối kinh tế, bộ môn Nguyên lý thống kê kinh tế đã trở thành môn học cơ sở hỗ trợ cho sinh viên những kĩ năng cần thiết về nghiên cứu, khảo sát thị trường cũng như nhiều lĩnh vực khác, giúp sinh viên tiếp cận nhiều hơn với thực tế và những lĩnh vực cần thiết trong cuộc sống, đồng thời tạo ra cho xã hội lực lựơng nghiên cứu thị trường, khảo sát các nhu cầu, sở thích của người tiêu dùng và xã hội để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới.

    • 2. Mục đích nghiên cứu đề tài.

      • Có được những kỹ năng cơ bản để thực hiện một bài nghiên cứu thống kê.

      • Đưa ra cái nhìn khách quan về và bài học kinh nghiệm cho các bạn sinh viên về việc học tập và ôn thi hiệu quả.

      • 3. Đối tượng, đơn vị và phạm vi khảo sát.

      • 4. Nội dung nghiên cứu.

      • 5. Các phương pháp thống kê sử dụng để nghiên cứu.

      • 6. Tổng quan tình hình khảo sát ( nêu các biến nghiên cứu)

      • II. NỘI DUNG

        • Phần 1: Về thời gian ôn thi

          • 1. Thời gian ôn bài sau mỗi buổi học

          • 2. Số ngày ôn thi.

          • 3. Số giờ ôn bài mỗi ngày

          • BIỂU ĐỒ

          • 4. Số giờ ôn thi một ngày

          • 5. Thời điểm ôn thi trong ngày

          • Phần 2: Về phương pháp ôn thi

            • 1. Cách thức ôn thi

            • 2. Hình thức học nhóm

            • 3. Tài liệu ngoài giáo trình

            • 4. Nguồn tài liệu

            • 5. Phương pháp ôn thi

            • 6. Phân bổ thời gian

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan