Đánh giá hiệu quả một số biện pháp phục hồi sinh cảnh nhầm bảo tồn loài vượn cao vít có sự tham gia của cộng đồng tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng

82 597 2
Đánh giá hiệu quả một số biện pháp phục hồi sinh cảnh nhầm bảo tồn loài vượn cao vít có sự tham gia của cộng đồng tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG THỊ NGỌC LY ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤC HỒI SINH CẢNH NHẰM BẢO TỒN LOÀI VƢỢN CAO VÍT CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VƢỢN CAO VÍT HUYỆN TRÙNG KHÁNH – TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Mã số : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lƣơng Văn Hinh Thái Nguyên - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích trong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lương Thị Ngọc Ly Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập và rèn luyện, khóa học Cao học Khoa học môi trường K120 (2012 - 2014) đã bước vào giai đoạn kết thúc. Được sự nhất trí của của nhà trường và Phòng đào tạo Sau đại học, tôi tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá hiệu quả một số biện pháp phục hồi sinh cảnh nhằm bảo tồn loài Vượn Cao Vít có sự tham gia của cộng đồng tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng”. Sau gần một năm thực hiện, đến nay đề tài đã hoàn thành. Nhân dịp này, cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS. Lương Văn Hinh, người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo thuộc phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Khoa học môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã động viên, giúp tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng và Ban Quản Lý Khu Bảo Tồn Loài và Sinh Cảnh Vượn Cao Vít Trùng Khánh – Cao Bằng đã tạo điều kiện trong quá trình thu tập thông tin tại hiện trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới nhân dân xã Ngọc Khê, Ngọc Côn, và Phong Nậm huyện Trùng Khánh - Cao Bằng đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực địa. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình và bạn bè, đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập và làm đề tài tốt nghiệp. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện, tuy nhiên do đối tượng nghiên cứu tại vùng lõi khu bảo tồn đi lại khó khăn vì vậy rất khó thu thập số liệu. Hơn nữa, do điều kiện về thời gian và tư liệu tham khảo còn hạn chế nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Lương Thị Ngọc Ly Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Yêu cầu của đề tài 3 4. Ý nghĩa của đề tài 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Cơ sở khoa học 5 1.1.1. Các khái niệm 5 1.1.2. Các công cụ bảo tồn loài 7 1.2. Khái niệm về cộng đồng 9 1.3. Bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng trên Thế giới 12 1.4. Bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng ở Việt Nam 15 1.5. Các nghiên cứu về Vượn Cao Vít trên Thế giới và Việt Nam 17 1.5.1. Các nghiên cứu về Vượn Cao Vít trên Thế giới 17 1.5.2. Các nghiên cứu về Vượn Cao Vít ở Việt Nam 19 1.5.3. Dự án bảo tồn Vượn Cao Vít tại KBT 20 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 24 2.1.3. Địa điểm 24 2.1.4. Thời gian nghiên cứu 25 2.2. Nội dung nghiên cứu 25 2.3. Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 25 2.3.2. Phương pháp kế thừa 25 2.3.3. Phương pháp so sánh 26 2.3.4. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 26 2.3.5. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân (phương pháp PRA) 26 2.3.6. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu 27 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 28 3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 28 3.1.1.1. Vị trí địa lý 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.1.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng 29 3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn 31 3.1.1.4. Hệ động vật 32 3.1.1.5. Hệ thực vật 34 3.1.2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của 3 xã vùng đệm 36 3.1.2.1. Xã Ngọc Côn 36 3.1.2.2. Xã Ngọc Khê 40 3.1.2.3. Xã Phong Nậm 43 3.2. Đặc điểm hình thái, số lượng quần thể, sinh cảnh sống của Vượn Cao Vít 45 3.2.1. Đặc điểm về hình thái 45 3.2.2. Tập tính sống 46 3.2.3. Số lượng quần thể 49 3.3. Các hoạt động của cộng đồng người dân ảnh hưởng đến môi trường sống của Vượn Cao Vít 50 3.4. Các hoạt động có sự tham gia của cộng đồng 54 3.4.1. Mức độ tác động của cộng đồng lên Khu bảo tồn 54 3.4.2. Các hoạt động của cộng đồng trước và sau khi thành lập Khu bảo tồn 55 3.4.3. Các đối tượng tác động chủ yếu đến Khu bảo tồn 59 3.4.4.1. Nhận thức của người dân về Khu bảo tồn 60 3.4.4.2. Nhận thức của người dân về bảo tồn Vượn Cao Vít 62 3.5. Đề xuất một số giải pháp nâng cao vai trò của cộng đồng trong công tác bảo tồn loài VCV 63 3.5.1. Các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của cộng đồng đến loài Vượn Cao Vít 63 3.5.2. Tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương 65 3.5.2.1.Giáo dục bảo tồn nhằm nâng cao cộng đồng 65 3.5.2.2. Phát triển sinh kế 65 3.5.3. Các biện pháp nhằm phục hồi sinh cảnh phù hợp với Vượn Cao Vít 66 3.5.3.1. Tăng cường tuần tra bảo vệ rừng 66 3.5.3.2. Nâng cao năng lực quản lý giám sát 66 3.5.3.3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu 66 3.5.3.4. Mở rộng khu vực sống Vượn Cao Vít 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 1. Kết luận 68 2. Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT ĐDSH : Đa dạng sinh học FFI : Fauna Flora International GD & ĐT : Giáo dục và đào tạo IUCN : International Union Conservation of Natural KBT : Khu bảo tồn RRA : Rapid Rural Appraisal UBND : Ủy ban nhân dân VCV : Vượn Cao Vít VQG : Vườn quốc gia Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Đặc điểm thời tiết, khí hậu huyện Trùng Khánh năm 2013 32 Bảng 3.2: Đặc điểm thời tiết, khí hậu huyện Trùng Khánh qua các năm 32 Bảng 3.3: Danh sách các loài thú đã ghi nhận tai Khu bảo tồn Vượn Cao Vít 33 Bảng 3.4: Các loài quý hiếm và bị đe dọa được thống kê tại Khu bảo tồn Vượn Cao Vít 34 Bảng 3.5: Các loại thảm thực vật trong Khu bảo tồn Vượn Cao Vít 35 Bảng 3.6: Năng suất một số cây lương thực toàn xã năm 2013 38 Bảng 3.7: Tình hình đàn gia súc gia cầm xã Ngọc Côn 39 Bảng 3.8: Tỷ lệ dân tộc xã Ngọc Côn 39 Bảng 3.9: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của xã Ngọc Khê qua các năm (ĐVT: triệu đồng) 41 Bảng 3.10: Dân số và lao động tại xã Ngọc Khê năm 2013 42 Bảng 3.11: Kích thước và trọng lượng của Vượn Cao Vít 46 Bảng 3.12: Số lượng quần thể, cá thể Vượn Cao Vít đã được phát hiện 50 Bảng 3.13: Tỷ lệ khai thác trước và sau khi thành lập KBT 55 Bảng 3.14: Nhận thức của người dân về Khu bảo tồn 60 Bảng 3.15: Nhận thức của người dân về bảo tồn VCV 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Sơ đồ Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 28 Hình 3.2: Vị trí Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 29 Hình 3.3. Vượn cái trưởng thành 46 Hình 3.4. Vượn đực trưởng thành 46 Hình 3.5: Thành phần các loại thức ăn của Vượn Cao Vít 47 Hình 3.6: Khu vực có Vượn Cao Vít sinh sống tại KBT loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, trước xu thế ngày càng giảm về số lượng của các loài động, thực vật quý hiếm, các quốc gia và các tổ chức phi chính phủ đã và đang rất nỗ lực hành động để bảo tồn các nguồn gen quý hiếm của trái đất. Việt Nam là một nước có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng và phong phú, nhưng cũng là nơi tốc độ tàn phá thiên nhiên và qua đó làm suy giảm tính đa dạng sinh vật nhanh chóng. Hiện nay, các loài linh trưởng là đối tượng quan tâm hàng đầu trong các chiến lược bảo tồn của các quốc gia và các tổ chức bảo tồn phi chính phủ. Ở Việt Nam, có nhiều loài linh trưởng rất quý hiếm như Voọc mũi hếch, Vượn Cao Vít, Chà vá chân nâu… là những loài đặc hữu của Việt Nam và đa số đang trên bờ tuyệt chủng. Các khu bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn loài và sinh cảnh được thành lập liên tục trong những năm qua là để khắc phục tình trạng suy thoái và góp phần tích cực trong công tác bảo tồn. Vượn Cao Vít (Nomascus Nasutus Nasutus) thuộc loài Vượn đen Đông Bắc (tên khoa học là Nomascus Nasutus) – loài linh trưởng quý hiếm nhất trên thế giới đang có nguy cơ tuyệt chủng cao trong phạm vi toàn cầu và được xếp vào mục bị đe dọa cao nhất trong Sách đỏ thế giới (IUCN Redlist 2008: CR) [11]. Phân bố của loài này chỉ có ở vùng Đông Bắc, Việt Nam và phía Nam tỉnh Vân Nam trên đảo Hải Nam, Trung Quốc. Tuy nhiên, cho đến nay tại đảo Hải Nam, Trung Quốc cũng chỉ còn phát hiện một quần thể gồm 14 cá thể loài vượn này. Ở Việt Nam, Vượn Cao Vít được ghi nhận từ năm 1884 và năm 1965 thu được ba tiêu bản ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Từ đó loài này đã bị coi là tuyệt chủng do không có bất kỳ một ghi nhận nào về sự tồn tại của loài này. Đến năm 2002, một quần thể nhỏ loài vượn này khoảng 26 cá thể được phát hiện còn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 tồn tại trong một khu rừng biệt lập giáp biên giới với Trung Quốc thuộc ba xã Phong Nậm, xã Ngọc Khê, xã Ngọc Côn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng [12] [15][25]. Hai quần thể vượn Hải Nam tại đảo Hải Nam, Trung Quốc và vượn Cao Vít tại tỉnh Cao Bằng, Việt Nam đang được các nhà khoa học xem là hai loài có mối quan hệ gần gũi nhất nhưng là hai loài riêng biệt, điều này khẳng định tính chất nguy cấp của loài Vượn Cao Vít và ý nghĩa quốc tế trong việc bảo tồn loài này tại Việt Nam. Vì những lý do trên, UBND tỉnh Cao Bằng và Chi cục Kiểm lâm Cao Bằng với sự hỗ trợ về kỹ thuật của tổ chức FFI (Fauna Flora International) đã thành lập Khu bảo tồn Loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít. Ban quản lý Khu bảo tồn đã đi vào hoạt động từ năm 2007[4]. Khu bảo tồn nằm trên địa phận ba xã Phong Nậm, Ngọc Khê, Ngọc Côn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng là nơi duy nhất tại Việt Nam cũng như trên thế giới còn tồn tại một quần thể Vượn Cao Vít là loài hiện đang có nguy cơ đe dọa tuyệt chủng rất cao. Khu bảo tồn nằm sát biên giới tiếp giáp với Khu bảo tồn Trịnh Tây, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc là nơi cũng phát hiện có sự xuất hiện của loài vượn này vào năm 2007. [32] Hiện nay, quần thể vượn này đang phải đối mặt với các mối đe dọa chính là số lượng quần thể và sự suy thoái sinh cảnh của chúng. Rừng ở các xã Phong Nậm, Ngọc Khê, Ngọc Côn đã suy thoái rất mạnh nhưng vẫn chứa đựng những giái trị đa dạng sinh học quan trọng, trong đó có quần thể loài vượn này. Các nguyên nhân chính gây nên sự suy thoái của rừng là các hoạt động khai thác củi làm chất đốt, chăn thả gia súc và các hoạt động nông nghiệp… của người dân địa phương xâm lấn vào sâu trong khu vực nơi có Vượn Cao Vít sinh sống. Quản lý và bảo tồn đa dạng sinh có sự tham gia của cộng đồng là một hướng đi đúng mà các tổ chức Bảo tồn Quốc tế đã tiếp cận và thành công trên nhiều Quốc gia. Vì vậy, tôi thực [...]... tài: Đánh giá hiệu quả một số biện pháp phục hồi sinh cảnh nhằm bảo tồn loài Vượn Cao Vít có sự tham gia của cộng đồng tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 2 Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung Đánh giá hiệu quả biện pháp phục hồi sinh cảnh có sự tham gia của người dân trong việc tham gia quản lý vào bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn Loài và sinh cảnh. .. Cao Vít tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Khu vực 3 xã vùng đệm Phong Nậm, Ngọc Khê, Ngọc Côn huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 2.1.3 Địa điểm Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng nằm trên địa 3 xã Phong Nậm, Ngọc Khê, Ngọc Côn của huyện Trùng Khánh, ... cảnh Vượn Cao Vít ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bẳng  Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu số lượng quần thể Vượn Cao Vít tại Khu bảo tồn Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, Cao Bằng - Tìm hiểu vai trò của cộng đồng dân cư các dân tộc ở ba xã Phong Nậm, Ngọc Khê, Ngọc Côn trong việc tham gia bảo tồn Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động tham gia của cộng. .. quán của cộng đồng dân cư, cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng [12] 1.3 Bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng trên Thế giới Bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng là xu hướng đang được các nước trên thế giới quan tâm, áp dụng nhằm hài hòa các mục tiêu như: giá trị đa dạng sinh học và quản lý các Khu bảo tồn được đảm bảo; Cộng đồng dân cư quanh các khu bảo tồn được tham gia vào công tác bảo tồn, có. .. tham gia của cộng đồng vào việc bảo tồn Vượn Cao Vít ở Trùng Khánh 3 Yêu cầu của đề tài - Bước đầu xác định quần thể Vượn Cao Vít tại Khu bảo tồn Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh - Đánh giá vai trò của cộng đồng dân cư trong việc tham gia bảo tồn - Các giải pháp đưa ra cụ thể, thiết thực và có tính khả thi cao … 4 Ý nghĩa của đề tài  Ý nghĩa khoa học Đề tài đánh giá hiện trạng viêc bảo vệ tài nguyên... sát của FFI, đến nay Vượn Cao Vít đã phát triển lên 24 đàn vượn với 129 cá thể đó là một tín hiệu cho sự phục hồi phát triển lâu dài của loài vượn quý hiếm này 1.5.3 Dự án bảo tồn Vượn Cao Vít tại KBT Từ khi phát hiện quần thể Vượn Cao Vít vào năm 2002 tại Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, UBND tỉnh Cao Bằng đã ra quyết định số 2536/QĐ-UBND ngày 15 tháng 11 năm 2006 về việc thành lập Khu bảo tồn loài và sinh. .. thái, sinh cảnh sống của Vượn Cao Vít 3 )- Các hoạt động ảnh hưởng đến môi trường sống của Vượn Cao Vít 4 )- Các hoạt động bảo tồn loài Vượn Cao Vít có sự tham gia của cộng đồng địa phương 5 )- Đề xuất một số giải pháp nâng cao vai trò của cộng đồng trong công tác bảo tồn loài Vượn Cao Vít 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu sơ cấp: Khảo sát thực địa, điều... 2006 của tỉnh Cao Bằng, nằm hoàn toàn trong địa phận 3 xã Phong Nậm, Ngọc Côn, Ngọc Khê – 3 xã phía Bắc của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Khu bảo tồn tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Tây Bắc Khu Bảo tồn Vượn Cao Vít có tọa độ địa lý trong phạm vi: + Từ 22053’ đến 22056,4’ Vĩ độ bắc + Từ 106030’ đến 106033’ Kinh độ đông Hình 3.1: Sơ đồ Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vƣợn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh. .. Vượn này Giám sát một cách có hệ thống quần thể và sinh cảnh của vượn nhằm đảm bảo các nhu cầu sinh thái của loài vượn này Tăng trưởng hiểu biết về sinh thái của loài Vượn Cao ít để xây dựng các kế hoạch quản lý bảo tồn đáp ứng các nhu cầu sinh thái của loài vượn này Nâng cao hiểu biết về hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi để hỗ trợ cho việc xây dựng kế hoạch quản lý và bảo vệ các loài và sinh cảnh quan... + Loại IV: Khu bảo tồn sinh cảnh hay các loài, chủ yếu là nơi bảo tồn một số sinh cảnh hay các loài đặc biệt cần bảo vệ; + Loại V: Khu bảo tồn cảnh quan đất liền hay cảnh quan biển, chủ yếu bảo tồn các cảnh quan thiên nhiên đẹp, sử dụng cho giải trí và du lịch; + Loại VI: Khu bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, chủ yếu quản lý với mục đích sử dụng một cách bền vững các hệ sinh thái và tài nguyên . Đánh giá hiệu quả biện pháp phục hồi sinh cảnh có sự tham gia của người dân trong việc tham gia quản lý vào bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn Loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít ở huyện Trùng. QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤC HỒI SINH CẢNH NHẰM BẢO TỒN LOÀI VƢỢN CAO VÍT CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VƢỢN CAO VÍT HUYỆN TRÙNG KHÁNH – TỈNH CAO BẰNG Chuyên. một số biện pháp phục hồi sinh cảnh nhằm bảo tồn loài Vượn Cao Vít có sự tham gia của cộng đồng tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng . 2. Mục tiêu

Ngày đăng: 04/05/2015, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan